Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 3 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 29 trang )

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 1: HÌNH ẢNH CỦA EM
CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Quan tâm và thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng năm
học mới (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.



Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- HS theo dõi

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
Hoạt động: Sinh hoạt theo chủ đề: Trò
chơi - Ném bóng vào rổ
- GV nêu tên trị chơi: Ném bóng vào rổ
- GV nêu luật chơi và cách chơi: Chia trẻ
thành 2 đội có số lượng bằng nhau. Trẻ đầu
hàng của 2 đội chạy lên cầm bóng ném
- 4,5 HS chơi trị chơi.
mạnh vào rổ rồi nhặt bóng đem về đưa cho
- HS thực hiện yêu cầu.
bạn đứng phía sau mình và về cuối hàng
đứng và bạn cầm bóng tiếp tục lên ném. Cứ
thế lần lượt từng trẻ lên ném cho đến khi đội
của mình hết. Đội nào ném được nhiều bóng
vào rổ sẽ chiến thắng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nhân xét. Tuyên dương đội thắng cuộc.
+ Theo em ngày khai trường hơm nay có gì

mới lạ?
+ Em thấy các bạn và các anh chị trường
- Lắng nghe
mình hơm nay thế nào?
+ Em có cảm xúc gì khi dự lễ khai giảng?
+ Khi tham gia Lễ khai giảng, em thích nhất
điều gì?
+ Em cần làm gì để trở thành con ngoan, trò
giỏi?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..


HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
BÀI 2: NỤ CƯỜI THÂN THIỆN
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Quan tâm và thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tuyên truyền
ATGT học đường (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- HS theo dõi


* GV cho HS xem video clip hài; nhận xét
cử chỉ hài hước, vui nhộn của nhân vật.
- GV cho HS xem video hài “Sinh nhật
thầy”
- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS
nêu tên các nhân vật trong video.
- Gv cho HS xem lần 2 kết hợp với hướng
dẫn HS quan sát những hành động, cử chỉ
vui nhộn của nhân vật.
- GV gọi HS nhận xét cử chỉ hài hước của
thầy:
? HS tặng thầy những món q gì?
? Thầy giáo thể hiện cử chỉ và thái độ như
thế nào khi học sinh tặng quà sinh nhật?
? Thái độ các bạn khi tặng quà thầy?
? Sau khi xem video các em cảm thấy như
thế nào?
* Vui văn nghệ.
- GV mở video bài hát Nụ cười của bé và
yêu cầu HS hát.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời


- 4,5 HS trả lời: tặng rượu,
khoai, xổ số, bánh…
- HS trả lời: thầy vui, phấn khởi,
thầy buồn, khơng hài lịng….
- HS trả lời: vui vẻ, tươi cười…
- HS trả lời: thích thú, vui vẻ…

- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 3: LUYỆN TAY CHO KHÉO
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Tự làm được một món đồ thủ cơng.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: sản phẩm thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai - HS lắng nghe.
các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động
phong trào” Khéo tay hay làm” (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- HS hát.
- HS lắng nghe


- HS theo dõi
-HS chia sẻ những sản phẩm
thủ công mà tự tay mình làm.
-HS trả lời: vui, thích, hứng
thú,…
- Tổ chức cho HS chia sẻ những sản phẩm thủ
công mà tự tay mình làm.
+ Thơng qua những sản phẩm đó em cảm thấy
như thế nào khi thực hành? => 1 số HS trả lời.
- GV nhận xét hoạt động.
- GV tổ chức cho HS thi đua trình diễn kỹ năng
khéo tay hay làm.
- TPT Đội hướng dẫn trò chơi, nêu luật chơi.

- GV cho một số HS lên tham gia.
+ HS nhận xét, Nêu điều em ấn tượng nhất sau
hoạt động này?
- TPT Đội nhận xét, tuyên dương, khen thưởng.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo
chủ đề

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả
lời
- HS lên tham gia.
-HS nêu cảm xúc
-HS lắng nghe
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
BÀI 4: TAY KHÉO, TAY ĐẢM
TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:


1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết

những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết được một số thông tin về ngành nghề của địa phương.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe giới thiệu về
một nghề thủ công của địa phương. (15 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

* GV cho HS xem video giới thiệu về một
nghề thủ công của địa phương
- GV cho HS xem video hài “Gốm sứ”
- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS
nêu những hình ảnh được nói trong video.


Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS theo dõi
- HS xem video hài “Gốm sứ”
- HS nêu những hình ảnh được
nói trong video: chén, đĩa, chậu,


- Gv cho HS xem lần 2 kết hợp với hướng
dẫn HS quan sát những đặc điểm của những - HS xem lần 2 kết hợp với
hướng dẫn HS quan sát những


loại gốm sứ?

đặc điểm của những loại gốm
sứ?
- GV gọi HS những đặc điểm nổi bật của - 4,5 HS trả lời: chén, đĩa, chậu,
gốm sứ.

+ Những vật dụng nào làm bằng gốm sứ?
- Khác nhau
+ Nó có hình dáng như thế nào?

- Cao, bé,…
+ Nó có kích thước ra sao?
- Màu sắc đa dạng, hài hịa,..
+ Nó có màu sắc đa dạng như thế nào?
- Rất lâu đời
+ Nó ra đời vào thời gian nào?
- Phục vụ nhu cầu của con người
+ Tác dụng của từng loại gốm sứ?
- HS trả lời theo suy nghĩ
+ Giá trị của nó như thế nào đối với đời - Rất lơn về vật chất lẫn tinh thần
sống của con người?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 5: VUI TRUNG THU
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có

xúc cảm tích cực về ngày tết Trung thu.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể Trung thu
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.

Hoạt động của Học sinh


- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Vui Trung thu (15 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
* Nhà trường phổ biển triển khai một số nội
dung liên quan đến ngày Tết Trung thu:
- GV kể cho HS nghe những câu chuyện
hay và ý nghĩa về Tết Trung thu.
- Tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
- Đưa ra hệ thống câu hỏi giúp các em nhớ
lại, khám phá về ngày Tết trung thu, (trả lời

đúng một câu hỏi tương ứng với một phần
quà) :
+ Tết Trung thu là ngày nào? Nó được diễn
ra vào thời điểm nào trong ngày?
+ Tết Trung Thu cịn có tên gọi khác là gì?
+ Tết Trung Thu là ngày Tết dành riêng
cho ai?
+ Hai nhân vật được nhắc đến nhiều trong
ngày Tết Trung Thu là ai?
+ Theo truyện cổ tích, ai là người Việt Nam
đầu tiên lên mặt trăng?
+ Đêm Tết Trung Thu còn được gọi là đêm
hội gì?
+ Trong truyện cổ tích, chú Cuội vì lý do gì
mà bị đưa lên mặt trăng?
+ Loại đèn nào trẻ em Việt Nam hay chơi
khi Tết Trung Thu đến?
+ Đêm trung thu có 2 sinh hoạt vui chơi
nào đặc biệt?
+ Tết trung thu có ý nghĩa gì?
- TPT tổng kết hoạt động.
c. Trao quà cho HS thuộc diện khó khăn
- TPT Đội kết hợp Ban đại diện cha mẹ học
sinh, mạnh thường quân trao học bổng/quà
cho HS theo danh sách.
* Vui văn nghệ.
- GV mở video bài hát Chú cuội cung
trăng

- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

-HS xem


3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, -HS thực hiện
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 6: GÓC HỌC TẬP CỦA EM
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết sắp xếp góc học tập ngăn nắp.

II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung góc học tập
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Hát, đọc thơ về đồ
dùng học tập. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- HS hát, đọc thơ đồ dung học

tập
-HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- GV cho HS hát, đọc thơ đồ dung học tập
- GV cho HS hỏi:
+ Bài hát nhắc đến những vật gì?
+ Tác dụng của đồ vật đó?
- HS thực hiện yêu cầu.
+ Bảo quản như thế nào?
+ Nó có mối quan hệ gì với nhà trường, học
- Lắng nghe
sinh?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 7: GỌN GÀNG NGĂN NẮP
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...

3. HS biết gọn gàng ngăn nắp, tác dụng của đồ dùng
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)

Hoạt động của Học sinh


- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Gọn gàng ngăn nắp
(15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- GV cho HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở
đâu?
- GV cho HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu HS
nêu câu trả lời: HS hỏi đáp giao lưu với

nhau.
+ Giày của tơi ở đâu?
+ Tại sao nó lại được mang vào chân?
+ Giày của đủ vừa cho mọi người không?
+ Màu sắc giày như thế nào?
- GV cho HS giới thiệu về đôi giày?
- GV cho HS giao lưu thêm một số đồ vật.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS xem hoạt cảnh Đồ dùng ở
đâu?
- HS xem lần 1 kết hợp yêu cầu
HS nêu câu trả lời: HS hỏi đáp
giao lưu với nhau.
- HS theo dõi, trả lời

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN.


I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Quan tâm và thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển

khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe chia sẻ về chủ
đề “ Người tiêu dùng thông minh” (15 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- GV cho HS giao lưu với khách mời - HS theo dõi


“Người tiêu dung thông minh”
- Giao lưu:
+ Trên tay chú có gì?
+ Tác dụng con heo này để làm gì?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
- HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
- Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TUẦN 9:
BÀI 9: CĨ BẠN THẬT VUI.
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. HS nhận biết được những việc làm thể hiện tình bạn.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể tình bạn
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển



khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng tuần lễ
học tập suốt đời (15 - 16’)
* Khởi động:
- HS hát.
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- GV cho HS quan sát tủ sách anh em.
- GV cho HS hiểu ý nghĩa tủ sách
- GV lần lượt cho HS ủng hộ sách mà đã
chuẩn bị trước.
- GV nêu quy tắc đọc sách
- GV cho HS trao đổi sách trong tủ và đọc

- HS quan sát tủ sách anh em.
- HS hiểu ý nghĩa tủ sách
- HS ủng hộ sách mà đã chuẩn bị
trước.
-HS nêu quy tắc đọc sách
- HS trao đổi sách trong tủ và
đọc

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.

- Lắng nghe
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.


2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. HS biết lắng nghe chia sẻ của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đề
nghị. II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: Nhật kí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng năm
học mới (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- HS hát.
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- HS lắng nghe

- GV cho HS nêu nhận xét, ý kiến về phong - HS nêu nhận xét, ý kiến về
phong trào hưởng ứng Tủ sách
trào hưởng ứng Tủ sách anh em.
anh em.
- HS chuẩn bị nhật kí để trao đội
- GV cho HS chuẩn bị nhật kí để trao đội
đọc với nhau những điều hay lẽ
đọc với nhau những điều hay lẽ phải, những phải, những cái học được từ
cái học được từ phong trào.
phong trào.


3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TUẦN 11
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. u q, tự hào về ngơi trường của mình.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: Tranh vẽ ngôi trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển

khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: - Tổng kết phong
trào “Nhật kí tình bạn”. Hưởng ứng
phong trào xây dựng “ Trường học hạnh
phúc”. (15 - 16’)
* Khởi động:


- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- HS hát.
- HS lắng nghe

* GV cho HS nhận xét phong trào “Nhật kí
tình bạn”.
- GV cho HS hưởng ứng phong trào xây
dựng “Trường học hạnh phúc”
- GV cho HS trình bày sản phẩm tranh vẽ về
trường học với nhiều nội dung mang tính
chất hạnh phúc như tình bạn, u q thầy
cơ, vệ sinh trường lớp…
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

- HS nhận xét phong trào “Nhật
kí tình bạn”.

- HS hưởng ứng phong trào xây
dựng “Trường học hạnh phúc”
- HS trình bày sản phẩm tranh vẽ
về trường học với nhiều nội
dung mang tính chất hạnh phúc
như tình bạn, u q thầy cơ, vệ
sinh trường lớp…
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Hiểu thêm về thầy cơ; thể hiện được lịng biết ơn với thầy cô giáo.


II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.

2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động
chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 –
11. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em là
phóng viên nhí” để phỏng vấn bạn mình kể
về những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối
với thầy cơ.
- Sau đó, những HS là phóng viên hỏi đáp,
trình bày trước sân cờ những ý kiến, câu hỏi
về ngày 20/11
- GV lắng nghe và bổ sung cho các em.
- Trong q trình HS trình bày, GV có thể

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.


- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi “ Em là
phóng viên nhí” để phỏng vấn
bạn mình kể về những việc làm
thể hiện lòng biết ơn đối với
thầy cơ.
- HS là phóng viên hỏi đáp, trình
bày trước sân cờ những ý kiến,
câu hỏi về ngày 20/11
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
- HS trình bày, GV có thể chỉnh


chỉnh sửa thêm cho HS về cách trình bày
trước đám đông nhằm rèn luyện kỹ năng
mềm cho HS.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

sửa thêm cho HS về cách trình
bày trước đám đơng nhằm rèn
luyện kỹ năng mềm cho HS.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 13: EM TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Thực hiện được những việc tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng
ngày.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Xem tiểu phẩm về



×