Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 3 kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 29 trang )

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 19: TẾT NGUYÊN ĐÁN
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Thực hiện được một số việc giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết Nguyên đán.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Xuân yêu thương
(15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.


- Hội diễn văn nghệ “Xuân yêu thương”
- TPT Đội tổ chức chương trình biểu diễn
văn nghệ.
- Các lớp có tiết mục tham gia biểu diễn lần
lượt lên trình diễn.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS theo dõi


- GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú
ý.
- Sau khi xem xong, một vài HS nêu 1 điều
ấn tượng về các hoạt động trong chương
trình.
-TPT Đội tuyên dương, khen thưởng.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS nêu 1 điều ấn tượng về các
hoạt động trong chương trình.

- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 20: NGÀY ĐÁNG NHỚ CỦA GIA ĐÌNH.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Kể được một số ngày đáng nhớ của gia đình (sinh nhật người thân,
ngày kỉ niệm, Tết, giỗ,…).
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn


Hoạt động của Học sinh


trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia biểu diễn
văn nghệ về chủ đề “Gia đình”. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- HS hát.
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- HS lắng nghe

- HS theo dõi

- HS xem văn nghệ về gia đình
- GV cho HS xem văn nghệ về gia đình
- GV cho HS nghe lần 1 kết hợp yêu cầu HS - HS nghe lần 1 kết hợp yêu cầu
- HS nêu tên các nhân vật trong
nêu tên các nhân vật trong video.
video.
- Gv cho HS nghe lần 2 kết hợp với hướng - HS nghe lần 2 kết hợp với
dẫn HS quan sát đặc điểm của từng nhân hướng dẫn HS quan sát đặc điểm
của từng nhân vật.

vật.
- GV gọi HS nhận xét cử chỉ yêu thương của - HS nhận xét cử chỉ yêu thương
của từng thành viên?
từng thành viên?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ


BÀI 21: TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BẢN THÂN.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Làm được một số việc tự phục vụ để bảo vệ sức khoẻ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham dự phát động
phong trào “ Vì tầm vóc Việt”. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

-GV mời HS đứng dậy, gấp gọn sách vở,
bật nhạc và hướng dẫn các bạn tập các thao

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS đứng dậy, gấp gọn sách vở,
bật nhạc và hướng dẫn các bạn


tác thể dục giữa giờ. Chọn nhạc vui nhộn.

- Sau đó, GV dẫn dắt vào chủ đề bằng cách
đặt câu hỏi: Các em cảm thấy thế nào sau
khi tập thể dục?
- Vận động giữa giờ như tập thể dục sẽ giúp
chúng ta cảm thấy như thế nào?

tập các thao tác thể dục giữa
giờ. Chọn nhạc vui nhộn.
- HS trả lời

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời:
Vận động giữa giờ như tập thể
dục sẽ giúp chúng ta cảm thấy
sảng khoái, đỡ buồn ngủ và đỡ
mỏi hơn.

3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 22: NHỮNG VẬT DỤNG BẢO VỆ EM.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Sử dụng được một số vật dụng để tự phục vụ, chăm sóc và bảo vệ bản
thân.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: một số vật dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)

Hoạt động của Học sinh


- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Nghe hướng dẫn
cách phòng tránh các dịch bệnh thông
thường. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.


-GV mời một học sinh HS lên nhặt từng vật
dụng để trên bàn giơ lên trước lớn. Với mỗi
đồ vật, HS lại hỏi: Đây là cái gì? Mình sử
dụng nó như thế nào cho đúng cách? Nó
giúp mình làm gì?
-Các bạn phía dưới xung phong trả lời và
lên lấy vật dụng đó để mô tả cách sử dụng
phù hợp.
-GV hỏi HS về những vật dụng nào mình đã
có trong số các vật dụng kể trên.

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS về những vật dụng nào
mình đã có trong số các vật
dụng kể trên.
- HS lắng nghe

Kết luận: Giáo viên tổng kết lại những vật
dụng chúng ta thường sử dụng thường ngày
để giúp bảo vệ cơ thể.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe


theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia văn nghệ
chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
(15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- HS theo dõi

- Nhà trường phổ biển triển khai một số nội
dung liên quan đến ngày Ngày quốc tế phụ
nữ 8-3:
- GV kể cho HS nghe những câu chuyện hay
và ý nghĩa về ngày quốc tế phụ nữ 8-3.
- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Đưa ra hệ thống câu hỏi giúp các em nhớ
lại, khám phá về ngày ngày quốc tế phụ nữ
8-3, (trả lời đúng một câu hỏi tương ứng với

một phần quà):
+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 là ngày nào?
+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 cịn có tên gọi
khác là gì?
+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 là ngày dành
riêng cho ai?
+ Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 có ý nghĩa gì?
- TPT tổng kết hoạt động.
- GV gọi HS nhận xét cử chỉ hài hước của
thầy:
? HS tặng thầy những món quà gì?
? Thầy giáo thể hiện cử chỉ và thái độ như
thế nào khi học sinh tặng quà sinh nhật?
? Thái độ các bạn khi tặng quà thầy?
? Sau khi xem video các em cảm thấy như
thế nào?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

- HS nghe những câu chuyện hay
và ý nghĩa về ngày quốc tế phụ
nữ 8-3.
- HS tham gia trò chơi
- 4,5 HS trả lời

- Lắng nghe
- HS nhận xét cử chỉ hài hước

của thầy:
-HS trả lời

- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 24: PHỊNG TRÁNH BỊ BẮT CĨC.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Phân biệt được cách ứng xử giữa người thân và người quen. Nhận diện
được các tình huống có nguy cơ bị bắt cóc, biết cảnh giác với người lạ để phịng
tránh bị bắt cóc; rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích, kĩ năng ra quyết
định.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: một số tình huống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên

1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Xem tiểu phẩm về
chủ đề “ Phịng chống bắt cóc trẻ em”.
(15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- HS theo dõi
-GV đọc bài thơ về Cáo.
-GV gắn một cái đuôi cáo bằng giấy ra sau
lưng, GV chạm vào bạn nào bạn đó sẽ trở
thành cáo con và sẽ đi theo đi cáo mẹ
một vịng quanh lớp. GV vừa đi vừa đọc bài - HS lắng nghe, trả lời
thơ “Mẹ cáo dặn”.

-GV đặt câu hỏi khuyến khích HS trả lời:
+ Cáo con đã quan sát giỏi như thế nào để
nhận ra cáo mẹ?
+ Đàn cáo đi như thế nào, có bám sát nhau,
có đi thành hàng khơng?
+ Nếu biết quan sát như cáo con, bám sát
nhau và không bỏ hàng ngũ thì mình có dễ
bị lạc khơng?
Kết luận: GV dẫn dắt vào chủ đề − Bầy
cáo biết tìm và nhận ra đặc điểm cái đốm
trắng trên đuôi, biết đi nối đuôi nhau nên
- HS thực hiện yêu cầu.
không sợ bị lạc.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 25: NHỮNG NGƯỜI BẠN HÀNG XÓM.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT


HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết

những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Làm quen được với những người bạn hàng xóm.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia Ngày hội
học sinh Tiểu học (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


- Nêu ý nghĩa giờ trái đất?
- HS theo dõi, trả lời
- Vì sao có giờ trái đất?
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- HS thực hiện yêu cầu.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- Lắng nghe
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 26: TÔI LUÔN BÊN BẠN.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...

- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham dự phát động
phong trào “ Học nhân ái, biết sẻ chia”.
(15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe


− GV mời HS xem video hoặc hình ảnh
chụp những người dân vùng bão lũ; hình
ảnh những em nhỏ bị ốm nặng khơng được

đi học,…
-GV đề nghị HS đặt mình ở vị trí những
người ấy để nêu được cảm xúc của họ.

- HS xem video hoặc hình ảnh
chụp những người dân vùng bão
lũ; hình ảnh những em nhỏ bị
ốm nặng khơng được đi học,…
- HS đặt mình ở vị trí những
người ấy để nêu được cảm xúc
của họ.
- HS lần lượt nhớ lại và kể về
một hồn cảnh khó khăn mình
từng biết, từng nghe được thơng
tin qua bố mẹ, thầy cô, ti vi,…
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

-GV cho HS lần lượt nhớ lại và kể về một
hoàn cảnh khó khăn mình từng biết, từng
nghe được thơng tin qua bố mẹ, thầy cô, ti
vi,…
Kết luận: GV cùng HS đưa ra định nghĩa:
- HS thực hiện yêu cầu.
thế nào là người, gia đình có hồn cảnh khó
khăn (thiếu ăn, thiếu mặc; mồ côi; khuyết
- Lắng nghe
tật; hay ốm đau,…).
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.

- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 27: CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết


những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Thể hiện được sự quan tâm, đồng cảm với hồn cảnh khó khăn của
người khiếm thị; bước đầu tìm hiểu về các dạng khuyết tật khác.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: nội dung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: - Tham gia phong
trào ngày thành lập Đồn thanh nên cộng
sản Hồ Chí Minh (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

− GV mời HS tham gia trải nghiệm làm việc - HS tham gia trải nghiệm làm
trong bóng tối, GV có thể lựa chọn một việc trong bóng tối
trong số các hành động sau:
+ HS nhắm mắt và lấy sách Toán, vở bài tập - HS thực hành
Tiếng Việt để lên bàn.
+ HS nhắm mắt và thử vẽ một bông hoa lên
tờ giấy.
+ HS nhắm mắt và thử tự xúc ăn sữa chua.


-GV mời HS mở mắt và nhìn kết quả hành
động mình vừa làm. GV đặt câu hỏi để HS

chia sẻ về cảm giác của mình: Làm việc
trong bóng tối có khó khơng?
Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày của
chúng ta có những người phải sống và làm
mọi việc trong bóng tối. Đó là những người
khơng may mắn bị khiếm thị, bị mù.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

- HS mở mắt và nhìn kết quả
hành động mình vừa làm. GV đặt
câu hỏi để HS chia sẻ về cảm
giác của mình
-HS lắng nghe

- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 28: CẢNH ĐẸP QUÊ EM.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:

1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Giới thiệu được cảnh đẹp quê em.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn

Hoạt động của Học sinh


trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: - Tham gia hát,
đọc thơ về quê hương đất nước. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.


-GV lần lượt chiếu / đưa ra những tranh ảnh
về các danh thắng của địa phương để gợi
cho HS nhớ lại những cảnh đẹp ấy (khoảng
4 địa danh).
-GV hỏi xem HS đã đến các danh lam thắng
cảnh ấy chưa.
+ Nếu đến rồi, em có cảm nhận gì về danh
thắng ấy.
+ Nếu chưa, em có muốn đến tận mắt nhìn
ngắm cảnh đẹp ấy không? Em muốn đi cùng
ai?
-GV đề nghị HS chơi theo nhóm hoặc cặp
đơi: một HS mơ tả hình ảnh danh thắng,
(các) HS khác đốn tên danh thắng đó của
địa phương, có thể dựa trên những hình ảnh
GV đã đưa ra trước đó.

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS nhớ lại những cảnh đẹp ấy

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- HS chơi theo nhóm hoặc cặp
đơi: một HS mơ tả hình ảnh danh
thắng, (các) HS khác đốn tên

danh thắng đó của địa phương,
có thể dựa trên những hình ảnh
GV đã đưa ra trước đó.
Kết luận: Mỗi địa phương, miền quê đều có - Lắng nghe
những danh lam thắng cảnh của mình. Em
sống ở nơi nào thì cần hiểu về phong cảnh
của nơi đó. Chúng ta rất tự hào về cảnh đẹp
của quê hương.


3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 29: BẢO VỆ CẢNH QUANG QUÊ EM.
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Biết chăm sóc, bảo vệ cảnh quan xung quanh mình;– Biết những gì là
“của chung” để giữ gìn.

II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Tham dự phát động
phong trào “ Chung tay bảo vệ cảnh quan
quê hương”. (15 - 16’)
* Khởi động:


- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- HS hát.
- HS lắng nghe

− GV giới thiệu bài hát “Ra chơi vườn hoa”
của nhạc sĩ Văn Tấn. Cả lớp cùng hát tập

thể.
− GV gợi ý HS định nghĩa thế nào là “của
chung”. Tại sao bông hoa lại là “của
chung”? Bông hoa do ai trồng? Ai được
ngắm hoa? Có được ngắt hoa về làm của
riêng trong nhà mình khơng?
Kết luận: Mỗi địa phương, mỗi khu vực đều
có những cảnh quan chung – là của chung
tất cả mọi người, ai cũng có quyền sử dụng,
ai cũng có trách nhiệm phải giữ gìn, bảo vệ.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi,
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề

- HS theo dõi

- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời

- Lắng nghe

- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 30: GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG.
I. U CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự


giác tham gia các hoạt động,...
3. Tìm hiểu được thực trạng vệ sinh môi trường ở trường học.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: - Các Sao Nhi đồng
cam kết giữ gìn vệ sinh môi trường. (15 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.


Hoạt động của Học sinh

- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS theo dõi
− GV lựa chọn bài nhảy bất kì, vui nhộn.
− GV cho HS nhảy điệu quét sân hoặc lau - HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời
bàn trên nền nhạc quen thuộc. GV làm các
động tác mô phỏng dùng chổi quét sân hoặc
dùng giẻ lau bàn.
− GV thống nhất động tác với HS.
− Cả lớp cùng nhảy theo động tác của GV, - 4,5 HS trả lời:
trên nền nhạc vui. Ví dụ, điệu nhảy Lau bàn
sẽ có các động tác sau:
+ Giặt khăn, vắt khăn.
+ Lau bàn từ bên trái sang; lau bàn từ bên


phải sang.
+ Gấp khăn, lộn mặt sạch ra ngoài, lau lại từ
bên phải sang, rồi từ bên trái sang.
+ Giặt khăn, vắt khăn, phơi khăn.
Kết luận: Kể cả khi lao động, tổng vệ sinh - Lắng nghe
môi trường, chúng ta cũng có thật nhiều
niềm vui.
3. Tổng kết, dặn dị (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 31: LỚP HỌC XANH
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
HS có khả năng:
1. Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết
những ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
2. Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự
giác tham gia các hoạt động,...
3. Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: công việc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai - HS lắng nghe.



×