Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài Giảng - Quản Lý Kinh Tế - Chuyên Đề - Hiện Trạng Xây Dựng Và Phân Tích Chính Sách Kinh Tế Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 24 trang )

HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

BỘ MÔN: QUẢN LÝ KINH TẾ


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 4
1. Hiện trạng xây dựng và PTCS ở VN
2. Bài học kinh nghiệm của một số nước


1. HIỆN TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PTCS Ở VIỆT NAM

 Về tổ chức hệ thống nghiên cứu và PTCS
 Một số bất cập trong PTCS ở nước ta


TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VÀ PTCS
 Hệ thống Đảng có các ban chuyên trách làm tư vấn về CS
 VP Chính phủ có các Vụ chun mơn
 Các Bộ có các Viện ngh.cứu, Vụ CS
 Các địa phương có các Viện, các cơ sở có ban chun
mơn
 Có khoảng trên 150 viện, trường ĐH có đào tạo SĐH
 Các chương trình hợp tác quốc tế về đào tạo SĐH.


TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGHIÊN CỨU VÀ PTCS

 Các v.đề cơ bản của quy trình lập pháp ở VN
được điều chỉnh bởi Luật Ban hành VB quy phạm
pháp luật không đề cập đến PTCS


PTCS được tiến hành lồng ghép vào trong
g.đoạn soạn thảo VB pháp luật.
 Vì PTCS khơng được thiết kết thành một giai
đoạn độc lập, nên đã và đang có một số hậu quả
đáng tiếc.


MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XD & PTCS
VB phải soạn thảo đi, soạn thảo lại nhiều lần  Thực
tế VB phải soạn tới hàng chục lần (có VB phải soạn
tới 30 – 40 lần).
Nguyên nhân: Soạn VB pháp luật chưa rõ mục tiêu
và giải pháp của CS; Nhiều vấn đề CS chỉ đc làm
sáng tỏ dần trong quá trình soạn thảo và tranh luận 
vừa viết xong dự thảo  sửa đổi  tốn chi phí và làm CS
kém hiệu quả.


MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XD & PTCS
 Một số CS không được làm rõ trong VB pháp luật 
thực thi CS vào cuộc sống k đạt k.quả tốt.
 Chính phủ gặp khó khăn khi ban hành VB hướng
dẫn thi hành vì VB pháp luật quy định chung chung
Việc ban hành, triển khai các VB chậm.


MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XD & PTCS
 Một số VB pháp luật dàn trải, ôm đồm. Do CS k
được làm rõ ngay từ đầu dễ xảy ra tình trạng thiết kế
quá nhiều các vấn đề phụ vào VB.

CS k được làm rõ nên việc tiếp thu ý kiến đóng góp
đơi khi mang tính hiệp thương, dung hịa Hậu quả: CS
ban hành để xử lý các vấn đề phát sinh trong KT lại lu
mờ trong hàng loạt các vấn đề khác.
CS k rõ ràng là ĐK thuận lợi để những quy định thiên
vị và đặc quyền được đưa vào trong VB.


MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG XD & PTCS
 Xẩy ra tình trạng lẫn lộn, chồng chéo chức năng
và nhiệm vụ.
 Do k phân định rõ giữa các Vđề CS và các Vđề
chuyên môn, kỹ thuật  Các chuyên viên tham gia
tranh luận sâu vào Vđề CS; các Chính khách KT
lại lao tâm tổn lực vào Vđề kỹ thuật, câu chữ lãng
phí lớn về thời gian (đặc biệt là thời gian của
chính khách KT).


2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC

• PTCS trong một chu trình CS
• Một số nước Châu Âu, Bắc Mỹ, Úc, New Zealand:
CS hình thành, thực thi trong 1 chu trình, khởi đầu
bằng 1 quyết sách.

• Xây dựng CS cụ thể để xác định những PA ban
hành dưới hình thức thể hiện thích hợp.

• Sau khi được ban hành, CS được thực thi và đánh

giá nhằm tiếp tục hồn thiện.

• PTCS

nằm ở khâu thứ 2 – Xây dựng CS


CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH LÀM CS Ở CHÂU ÂU
KHÂU

CƠ QUAN CHỦ TRÌ

CƠ QUAN PHỐI HỢP

CẤP QĐ/P.CHUẨN

Đảng cầm quyền, Nội
các của Thủ tướng

VPCP, tất cả các Bộ

Chính phủ, ngh.viện

VP chính phủ

Tất cả các Bộ (Thư ký lập pháp)

Chính phủ

3. Chuẩn bị dự thảo CS


Bộ chủ tri

Các nhóm cơng tác, NGOs,
chun gia bên ngoài

Bộ trưởng

4. Chuẩn bị dự thảo Luật

Bộ chủ tri

Các nhóm cơng tác, NGOs,
chun gia bên ngồi, thư ký lập
pháp

Bộ trưởng

5. Tham vấn các Bộ

Bộ chủ tri

Một số/tất cả các Bộ (thường có
Bộ Tài chính)

Bộ trưởng

6. Chuyển cho VPCP

Bộ chủ tri


-

Bộ trưởng

7. Thẩm định bởi VPCP

VP chính phủ

Bộ chủ tri

Tổng thư ký (VPVP)

8. Thẩm định bởi ủy ban
của CP

VP chính phủ

Bộ chủ tri

Chủ tịch UB, CP

9. Quyết định bởi CP

VP chính phủ

Bộ chủ tri

Chính phủ


10. Cơng đoạn ở Ng.viện

VP Nghị viện

VPCP, Bộ chủ trì

Nghị viện

Bộ chủ tri

NGOs, chuyên gia bên ngồi,
chính quyền địa phương

Bộ trưởng

Bộ chủ trì, VPCP

Chun gia bên ngoài, NGOs

Bộ trưởng, CP

1.Xác lập ưu tiên
2. Lập kế hoạch CS và lập
pháp

11. Thực hiện
12. Theo dõi và đánh giá


CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH

1. Nhận biết vấn đề
2. Tìm nguyên nhân của vấn đề
3. Đặt mục tiêu và tìm giải pháp
4. Lên kịch bản khả thi


CÁC PHƯƠNG PHÁP PT CHÍNH SÁCH
1.
1. Dự
Dự báo
báo tác
tác động
động điều
điều chỉnh
chỉnh của
của
quy
quy phạm
phạm pháp
pháp luật
luật
2.
2. Phân
Phân tích
tích lợi
lợi ích
ích –– chi
chi phí
phí


3.
3. Phân
Phân tích
tích rủi
rủi ro
ro


ƯU TIÊN SỬ DỤNG PP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

Cách tiếp cận:
 Mọi quy định pháp luật đều phát sinh ra những c.phí
khác nhau
 Vấn đề là: so với c.phí đó, lợi ích mà quy định đó mang
lại là bao nhiêu?
 Phân tích Lợi ích – C.phí của Ban hành CS để nhận biết
1 CS ra đời  lợi ích lớn hơn những c.phí CS kéo theo hay
khơng.
 Giải pháp nào mang lại lợi ích rịng lớn nhất sẽ được
chọn.


ƯU TIÊN SỬ DỤNG PP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

 Nhiều nước áp dụng mơ hình PT lợi ích – CP đối
với CS chuẩn bị ban hành.
 CP xuất bản các tài liệu hướng dẫn đánh giá  chú
trọng đến khía cạnh KT của CS:
1. Q trình làm CS kéo theo những CP gì?
2. Đầu ra của CS có thể đánh giá trên khía cạnh hiệu

quả, hiệu năng.


KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC MỸ
 1980s, Mỹ quy định bắt buộc các cơ quan chính
phủ liên bang phải tiến hành PT lợi ích – Cphi’
trước khi soạn thảo VB Csach và XD cơ chế xem
xét việc PT (Sắc lệnh 12291).
 Phân tích gồm:
1. Mơ tả những lợi ích/chi phí tiềm năng của CS,
gồm cả lợi ích/lợi ích vơ hình, k tính được bằng
tiền, những ai sẽ nhận được lợi ích/chịu CP’ đó.
2. Xác định những lợi ích rịng tiềm năng, kể cả
những lợi ích khơng tính bằng tiền.


KINH NGHIỆM CỦA NƯỚC MỸ
3. Mô tả những PA khác có thể đạt được mục đích mà
CS hướng tới với Cphi’ thấp hơn; PT lợi ích/Cphi’ tiềm
năng của các PA đó; giải thích ngun nhân pháp lý tại
sao chúng có thể k được thông qua.
4. Mục tiêu của Sắc lệnh 12291: giảm gánh nặng hành
chính, tăng cường trách nhiệm của các cơ quan quản lý,
tạo ra công cụ giám sát quá trình ban hàng VB CS; bảo
đảm việc ban hành VB CS có cơ sở vững chắc.


KINH NGHIỆM CỦA EU
 Năm 1985 áp dụng Cơ chế đánh giá chi phí thực
hiện (compliance cost assessment – CCA) đối với

văn bản pháp quy của chính phủ.
 Các cơ quan của C.phủ phải tiến hành PT một
cách hệ thống các c.phí mà xã hội, giới kinh doanh
phải chịu khi thi hành văn bản sau này.
 CCA đánh giá các c.phí mà DN phải bỏ ra để thi
hành 1 quy định nhằm loại bỏ các c.phí khơng cần
thiết  Các Bộ trưởng có cơ sở QĐ có nên ban
hành VB CS hay không.


KINH NGHIỆM CỦA ĐỨC
 Kèm theo những dự luật phải có bản phân tích tác động
đối với ngân sách liên bang, những khoản chi/thu phải
tăng/giảm do CS và dự liệu khoản bù vào Cơ quan dự
luật phải tham vấn Bộ Tài chính.
 Sau khi tham vấn Bộ Kinh tế và Lao động, các chuyên
gia, hiệp hội, DN, trong bản ghi nhớ cũng phải giải trình
rõ c.phí thực thi CS đối với ngành mình, lĩnh vực KT có
liên quan (DN nhỏ và vừa).
 Tác động của Luật (CS) với mức giá cả nói chung, giá
các mặt hàng; tác động tới người tiêu dùng.


THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH
Ai thực hiện?
 Thơng thường, tồn bộ bước PTCS trong lập pháp do Bộ
chủ trì tiến hành và đóng vai trị chính.
Trong nội bộ của Bộ chủ trì, PTCS trao cho 1 nhóm cơng
tác gồm các chuyên gia của các bộ phận khác nhau (vụ,cục)
thuộc bộ đó.

Ở châu Âu, khơng nước nào có bộ phận chuyên trách
PTCS đặt trong các bộ, sẽ có 1 nhóm chuyên gia được triệu
tập để XD CS có nhiệm vụ khi PTCS cung cấp thông tin
chuẩn xác, tin cậy cho Bộ trưởng và C.phủ ra QĐ.



×