Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chuyên đề cabohiđrat, nguyễn quế sơn thpt chu văn an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.95 KB, 7 trang )

Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn

CHUYÊN ĐỀ 2 : CACBOHIĐRAT
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG
1.1. Lý thuyết cơ bản
 AgNO3 /NH3
- Glucoz¬ 



OH


- Frutoz¬ 


2Ag 

 AgNO3 /NH3
Glucoz¬; Fructoz¬ 


 AgNO3 /NH3
- Mantoz¬ 


2Ag 

2Ag 

 H2O


 AgNO3 /NH3
- C12H22O11 (saccaroz¬) 
 2C6H12O6 
 4Ag 
 H2O
 AgNO3 /NH3
- (C6H10O5)n (TB, XL) 
 nC6H12O6 
 2nAg 

1.2. Bài tập vận dụng (30 câu)
Câu 1:

(Đề TSCĐ - 2007) Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3
(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung
dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,10M.
C. 0,01M.
D. 0,02M.

Câu 2:

(Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,5.
C. 0,1.
D. 1,0.


Câu 3:

(Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92.
B. 28,80.
C. 14,40.
D. 12,96.

Câu 4:

(Đề TSCĐ - 2014) Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 16,2.

Câu 5:

(Đề MH lần I - 2017) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.

Câu 6:

(Đề THPT QG - 2018) Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3

trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,54.
B. 1,08.
C. 2,16.
D. 1,62.

Câu 7:

(Đề THPT QG - 2018) Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3
trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2.
B. 3,6.
C. 1,8.
D. 2,4.

Câu 8:

(Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ
tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 45,36.
B. 50,40.
C. 22,68.
D. 25,20.

Câu 9:

(Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ
tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
A. 29,16.
B. 64,80.

C. 32,40.
D. 58,32.

Câu 10: (Đề TSCĐ - 2010) Thuỷ phân hoàn tồn 3,42 gam saccarozơ trong mơi trường axit, thu được dung dịch
X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đun nóng, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 43,20.
1


Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn
Câu 11: (Đề MH - 2021) Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ
X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81.
B. 1,08.
C. 1,62.
D. 2,16.
Câu 12:

(Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, amilozơ,
xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y gồm glucozơ và fructozơ. Cho toàn bộ Y tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7.
B. 18,0.
C. 22,5.
D. 18,9.


2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN
2.1. Lý thuyết cơ bản
a. Thủy phân cacbohiđrat


H
+C12H22O11 (saccaroz¬) + H2O 
 C6H12O6(G) + C6H12O6 (F)


H
+C12H22O11 (mantoz¬) + H2O 
 2C6H12O6(G)


H
+(C6H10O5)n (TB, XL) + nH2O 
 nC6H12O6(G)

b. Lên men cacbohiđrat
lªn men (enzim)
+C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
lªn men (enzim)
+(C6H10O5)n +nH2O 
 2nC2H5OH + 2nCO2

C2H5OH


 Ca(OH)2
 CaCO3 
mdd =?
CO2 
c. Công thức (phương pháp) thường gặp
(C H O ) 
lªn men
+  6 10 5 n  

C
H
O
 6 12 6 

 Ca(OH)2
 CaCO3 
- CO2 

+Ca(OH)2 d­ : nCO2 =nCaCO3
+dd Ca(OH)2
- §R=

Vancol (n/c)
Vdd ancol

* NhËn (CO2 +H2O)
* MÊt (CaCO3  )

mdd =mCO2  H2O - mCaCO3


 
mdd =mCaCO3 - mCO2  H2O

*100

2.2. Bài tập vận dụng (30 câu)
Câu 1:

2

(Đề TN THPT - 2020) Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C 2H5OH. Mặt khác, m gam
glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của
quá trình lên men là
A. 60%.
B. 80%.
C. 70%.
D. 75%.


Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn
Câu 2: (Đề TN THPT - 2020) Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C 2H5OH. Mặt khác, m gam
glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của
quá trình lên men là
A. 80%.
B. 60%.
C. 75%.
D. 70%.
Câu 3:

(Đề MH - 2020) Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị m


A. 54.
B. 27.
C. 72.
D. 36.

Câu 4:

(Đề THPT QG - 2019) Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 10,35.
B. 20,70.
C. 27,60.
D. 36,80.

Câu 5:

(Đề MH - 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO 2.
Giá trị của m là
A. 36,0.
B. 18,0.
C. 32,4.
D. 16,2.

Câu 6:

(Đề TSCĐ - 2011) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất
quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 54%.
B. 40%.

C. 80%.
D. 60%.

Câu 7:

(Đề MH - 2020) Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO 2. Giá trị
của V là
A. 17,92.
B. 8,96.
C. 22,40.
D. 11,20.

Câu 8:

(Đề TSĐH A - 2013) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng
90%). Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 7,5.
B. 15,0.
C. 18,5.
D. 45,0.

Câu 9:

(Đề TSCĐ - 2012) Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của
quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0.
B. 57,5.
C. 23,0.
D. 71,9.


Câu 10: (Đề TSCĐ - 2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Tồn bộ khí CO 2 sinh ra
trong q trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất
của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48.
B. 30.
C. 58.
D. 60.
Câu 11: (Đề TSĐH A - 2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết
vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4
gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.
B. 30,0.
C. 15,0.
D. 20,0.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2013) Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của tồn bộ q trình là
70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn.
B. 10,062 tấn.
C. 3,521 tấn.
D. 2,515 tấn.
Câu 13:

(Đề TSĐH A - 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol
etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn
hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%.
B. 10%.
C. 80%.
D. 20%.


3


Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn
Câu 14: (Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Từ 16,2 kg gạo có chứa 81% tinh bột có thể sản xuất được V lít ancol
etylic 230, biết hiệu suất của cả quá trình lên men đạt 75%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên
chất là 0,8 gam/mL. Giá trị của V là
A. 30,375 lít.
B. 37,5 lít.
C. 40,5 lít.
D. 24,3 lít.
Câu 15: (Đề TSĐH B - 2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu
(ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên
chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg.
B. 5,0 kg.
C. 6,0 kg.
D. 4,5 kg.
Câu 16: (Đề TSĐH A - 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ
lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung
dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550.
B. 810.
C. 750.
D. 650.
Câu 17: (Đề TSĐH A - 2011) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất
tồn bộ q trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi
trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi
trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là

A. 405.
B. 486.
C. 324.
D. 297.
Câu 18: (Đề MH lần III - 2017) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
enzim
enzim
(C6 H10 O5 ) n 
 C 6 H12 O6 
 C 2 H 5OH . Để điều chế 10 lít ancol etylic 460 cần m kg gạo

(chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng
của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600.
B. 6,912.
C. 10,800.
D. 8,100.
Câu 19: (Đề MH - 2018) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO 2
sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH) 2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0.
B. 5,5.
C. 6,5.
D. 7,0.

3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT
3.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
Cn (H2O)m + nO2 
 nCO2 + mH2O

 
 nCO2 =nO2
  BTKL
 mCacbohidrat +mO2 = mCO2 +mH2O
 
* Bài toán thương gặp
 nCO2 
+nO2
 Ca(OH)2
Cn(H2O)m 
 
 CaCO3 
 
mdd =?
 mH2O
+Ca(OH)2 d­ : nCO2 =nCaCO3

+dd Ca(OH)2
4

* NhËn (CO2 +H2O)
* MÊt (CaCO3  )

mdd =mCO2  H2O - mCaCO3

 
mdd =mCaCO3 - mCO2  H2O


Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn

+mb =mCO2 +mH2O
3.2. Bài tập vận dụng (21 câu)
Câu 1:

(Đề MH lần II - 2017) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.

Câu 2:

(Đề TN THPT - 2020) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ
0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 2,52.
B. 2,07.
C. 1,80.
D. 3,60.

Câu 3:

(Đề TN THPT - 2020) Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ
0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,60.
B. 1,80.
C. 2,07.
D. 2,70.

Câu 4:


Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 37,632
lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có
m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 330,96.
B. 220,64.
C. 260,04.
D. 287,62.

Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ và metyl fomat cần 5,04 lít
khí O2 (đktc). Sau phản ứng, dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư.
Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong
ban đầu. Giá trị của m là
A. 10,8.
B. 12,6.
C. 9,9.
D. 11,85.

Câu 6:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 13,44 lít O2
(đktc). Mặt khác thủy phân hồn tồn m gam X trong mơi trường axit thu được dung dịch Y. Lấy toàn
bộ lượng glucozơ và fuctozơ trong Y cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được a gam
Ag. Giá trị của a là
A. 10,8.
B. 21,6.
C. 5,4.
D. 16,2.


Câu 7:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlolozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi dư, cho tồn bộ sản
phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được (m + 185,6) gam kết tủa và khối lượng bình
tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là
A. 74,4.
B. 80,3.
C. 51,2.
D. 102,4.

Câu 8:

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozơ, metyl fomat và saccarozơ cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc).
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27.
B. 22
C. 30.
D. 25.

Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn 9 gam cacbohiđrat X cần 6,72 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản
phẩm bằng 500 mL dd Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dd giảm 1,1 gam. Vậy nồng độ mol/L của dung
dịch Ba(OH)2 là
A. 0,2M.
B. 0,3M.
C. 0,8M.
D. 0,4M.


Câu 10:

Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohiđrat cần 6,72 lít O 2 (đktc), sau phản ứng thu được CO 2 và H2O. Hấp
thụ hết sản phẩm vào dd nước vơi trong dư thì thấy khối lượng dd giảm 11,4 gam. X thuộc loại
A. polisaccarit.
B. monosaccarit.
C. đisaccarit.
D. trisaccarit.

Câu 11:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một cacbohiđrat X cần 13,44 lít O 2 (đktc), sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
cháy trong 200 mL dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH) 2 1M thu được kết tủa có khối lượng là

A. 9,85 gam.
Câu 12:

B. 39,4 gam.

C. 19,7 gam.

D. 29,55 gam.

(Chuyên ĐH Vinh - 2018) Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng
oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
Ba(OH)2 dư, sau phản ứng lấy thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời lượng dung dịch còn lại giảm
65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,0.
B. 17,0.
C. 12,5.

D. 14,5.
5


Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn
4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3
4.1. Lý thuyt c bn
* PTHH
[C6H7O2(OH)3]n +xnHNO3 ắắ
đ [C6H7O2(ONO2)x (OH)3- x ]n + xnH2O

 Nếu phản ứng xảy ra hoàn ton
[C6H7O2(OH)3]n +3nHNO3 ắắ
đ [C6H7O2(ONO2 )3]n + 3nH2O
1444444442444444443
xenlulozơtrinitrat

* Cụng thc thng gặp
m
m
- C% = ct *100; d =
m dd
V
4.2. Bài tập vận dụng (14 câu)
Câu 1:

(Đề TSĐH B - 2008) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác
dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 55 lít.
B. 81 lít.

C. 49 lít.
D. 70 lít.

Câu 2:

(Đề TSĐH A - 2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu
suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat
điều chế được là
A. 3,67 tấn.
B. 2,20 tấn.
C. 2,97 tấn.
D. 1,10 tấn.

Câu 3:

(Đề TSCĐ - 2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu
suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.

Câu 4:

(Đề TSĐH B - 2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit
sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất
phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30.
B. 10.
C. 21.

D. 42.

Câu 5:

(Đề TSĐH B - 2012) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít
axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60.
B. 24.
C. 36.
D. 40.

Câu 6:

Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để
có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Giá trị của m là
A. 25,515 kg.
B. 28,350 kg.
C. 31,500 kg.
D. 21,234 kg.

Câu 7:

Thể tích dung dịch HNO3 65% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo
thành 89,5 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 25%)?
A. 58,41 lít.
B. 88,77 lít.
C. 51 lít.
D. 77,88 lít.


Câu 8:

Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 498,96 kg.
B. 623,7 kg.
C. 779,625 kg.
D. 124,74 kg.

Câu 9:

Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ (dư) thu được m kg thuốc súng
khơng khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất là
A. 8,5.
B. 7,5.
C. 6,8.
D. 9,5.

Câu 10: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với lượng dư dung dịch
hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy
6


Gv: Nguyễn Quế Sơn – THPT Chu Văn An – TP Sầm Sơn
phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hịa dung dịch sau thủy phân rồi cho tồn bộ lượng sản phẩm
sinh ra tác dụng với một lượng H 2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol.
Giá trị của m là
A. 21,840.
B. 17,472.
C. 23,296.

D. 29,120.
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai chất
hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của hai chất trong
sản phẩm là
A. [C6H7O2(OH)3]n; [C6H7O2(OH)2NO3]n.
B. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(OH)(NO3)2]n.
C. [C6H7O2(OH)(NO3)2]n; [C6H7O2(NO3)3]n.
D. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(NO3)3]n.
Câu 12: Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra sản phẩm A có %N = 14,14%. CTCT của A và khối lượng HNO 3
cần dùng để biến toàn bộ 324 kg xenlulozơ thành A là
A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n; 12,6 gam.
B. [C6H7O2(ONO2)3]n; 378 gam.
C. [C6H7O2(ONO2)3]n; 126 gam.
D. [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n; 252 gam.

7



×