Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Câu 9 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.6 KB, 24 trang )

QUY LUẬT
CƠ BẢN
QL CHUYỂN
HÓA CHẤT –
LƯỢNG
QL THỐNG
NHẤT – ĐẤU
TRANH CỦA
CÁC MẶT ĐỐI
LẬP
QL PHỦ ĐỊNH
CỦA PHỦ
ĐỊNH
PHÉP
BiỆN
CHỨNG
DUY VẬT
Ho Chi Minh City University of Architecture
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
Nhóm 2
Câu 9: Phân tích ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ
việc nghiên cứu nội dung quy luật thông nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập,từ đó vận dụng vào xem xét
phương pháp giải quyết 1 số loại mâu thuẫn trong xã
hội Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng (đối kháng,
không đối kháng, trong Đảng)
NỘI DUNG


KHÁI NIỆM MÂU THUẪN VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MÂU THUẪN.

QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG.

Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

MÂU THUẪN CỦA XÃ HÔI QUA CÁC THỜI KỲ CÁCH MẠNG.
KHÁI NIỆM MÂU THUẪN
MẶT ĐỐI LẬP
NHỮNG MẶT, THUỘC TÍNH KHUYNH HƯỚNG VẬN ĐỘNG
TRÁI NGƯỢC NHAU NHƯNG LẠI LÀ TiỀN ĐỀ TÔN TẠI CỦA
NHAU
MÂU THUẪN
BIỆN CHỨNG
THỐNG
NHẤT
ĐẤU
TRANH
CHUYỂN
HÓA
MẶT ĐỐI LẬP
MÂU THUẪN
MỘT MÂU
THUẪN BiỆN
CHỨNG
(SINH VẬT)
MẶT ĐỐI LẬP (a)
QUÁ TRÌNH
HẤP THỤ

MẶT ĐỐI LẬP (b)
QUÁ TRÌNH
BÀI TiẾT
HAI MẶT ĐỐI LẬP
XU HƯỚNG
VẬN ĐỘNG
TRÁI NGƯỢC
NHAU
CÙNG TỒN TẠI
VÀ THỐNG NHẤT
NHAU
NHAU
CÁC TÍNH CHẤT
CỦA MÂU THUẪN
KHÁCH QUAN
PHỔ BIẾN
ĐA DẠNG,
PHONG PHÚ
QUÁ TRÌNH VẬN ĐÔNG CỦA MÂU THUẪN
THỐNG NHẤT ĐẤU TRANH
MỐI LIÊN HỆ
RÀNG BUỘC,
KHÔNG TÁCH
RỜI NHAU, QUY
ĐỊNH LẪN NHAU
CỦA CÁC MẶT
ĐỐI LẬP, LÀM
TIÊN ĐỀ TỒN TẠI
CỦA NHAU
KHUYNH HƯỚNG TÁC

ĐỘNG QUA LẠI, BÀI
TRỪ, PHỦ ĐỊNH NHAU
GIỮA CÁC MẶT ĐỐI
LẬP
Mâu thuẫn là nguồn
gốc của sự vận động
và phát triển.
Trong mâu thuẫn, sự
thống nhất là trạng thái
tương đối, còn sự đấu tranh
là trạng thái tuyệt đối. Đấu
tranh của các mặt đối lập
quy định một cách tất yếu
sự thay đổi của các mặt
đang tác động và làm cho
mâu thuẫn phát triển.
Lúc mới xuất hiện, mâu
thuẫn chỉ là sự khác
biệt và phát triển
thành hai mặt đối lập.
Khi hai mặt đối lập của
mâu thuẫn xung đột với
nhau và nếu điều kiện chín
muồi thì chúng sẽ chuyển
hóa lẫn nhau, mâu thuẫn
được giải quyết, sự vật
mới ra đời.
TỪ SỰ PHÂN TÍCH TRÊN CÓ THỂ RÚT RA NỘI
DUNG QUY LUẬT MÂU THUẪN NHƯ SAU:

Mọi sự vật đều chứa đựng những khuynh hướng
biến đổi ngược chiều nhau gọi là những mặt đối lập.
Mối liên hệ của hai mặt đối lập tạo nên mâu thuẫn.
Các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa
chuyển hoá lẫn nhau làm cho mâu thuẫn được giải
quyết, sự vật biến đổi và phát triển, cái mới ra đời
thay thế cái cũ.
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Vì phát triển là sự đấu tranh
giữa các mặt đối lập, nên trong
nhận thức và thực tiễn cần phải
phát hiện mâu thuẫn, tôn trọng,
phân tích mâu thuẫn để nắm được
khuynh hướng của sự vận động và
phát triển của sự vật.
+ Vì mâu thuẫn rất đa dạng,
nên trong nhận thức và giải quyết
mâu thuẫn cần có quan điểm lịch
sử cụ thể.
Phải tìm ra
mâu thuẫn
và giải
quyết nó
mới được !
MÂU THUẪN CỦA XÃ HÔI QUA CÁC
THỜI KỲ CÁCH MẠNG

MÂU THUẪN SAU CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ II.

MÂU THUẪN TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN XHCN.

MÂU THUẪN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam
có hai mâu thuẩn cơ bản :


Mâu thuẩn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp " Đây là
mâu thuẩn chủ yếu nhất.

Mâu thuẩn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Để giải quyết các mâu thuẩn đó, cách mạng Việt
Nam phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản :

Đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

Đánh đổ địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.

Hai mâu thuẩn ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực nảy sinh và thúc đẩy
các phong trào yêu nước chống thực dân, phong kiến ở nước ta.
MÂU THUẪN TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN XHCN.
Có 4 mâu thuẫn cơ bản hiện nay ở xã hội Việt Nam.
1. Mâu thuẫn giữa năng lực thật của con người Việt Nam và
nhu cầu phát triển đất nước.
2. Mâu thuẫn giữa nhu cầu môi trường sống với sự biến đổi
môi trường trong quá trình khai thác tài nguyên.
3. Mâu thuẫn giữa quyền lợi của cộng đồng dân tộc và
quyền lợi nhóm.
4. Mâu thuẫn giữa đồng bào bị tổn thất trong chiến tranh,
trong di tản và trong cải tạo Công thương với Chính quyền
trong nước.
1. Mâu thuẫn giữa năng lực thật của con người Việt Nam

và nhu cầu phát triển đất nước.
a) Bằng mọi giá, chúng ta nên phổ cập cấp III cho thanh
niên Việt Nam. Có nghĩa là Nhà nước phải ưu tiên đặc biệt
cho hệ thống giáo dục phổ thông bằng tiền ngân sách.
b) Bằng mọi giá, chúng ta nên cho thanh niên vay tiền để
học những nghề mà xã hội Việt Nam hay trên thế giới cần.
c) Giáo dục đại học hay trên đại học mang tính chuyên
sâu nên rất cần những người có năng khiếu nghiên cứu.
Hệ thống giáo dục đại học chấp nhận sự cạnh tranh gay
gắt để chọn nhân tài. Nhà nước chỉ tạo thuận lợi về tài
chính cho các nhân tài đặc biệt của đất nước.
2. Mâu thuẫn giữa nhu cầu môi trường sống với sự biến
đổi môi trường trong quá trình khai thác tài nguyên.
Dân trí cao và Dân chủ thật sự trong xã
hội.

Cần tạo ra môi trường tự do, dân chủ và bình đẳng giữa các cá
nhân cũng như giữa các doanh nghiệp trong quá trình sử dụng
các nguồn lực để sản xuất hay làm dịch vụ, cũng như công
bằng trong chia sẽ các kết quả kinh doanh.

Tôn trọng sự dân chủ và trực tiếp của toàn dân. Để chính sách
này có thể trở thành hiện thực, việc đầu tiên Việt Nam cần
sòng phẳng tôn trọng công lao các công thần, các cựu chiến
binh và những người có công trong chiến tranh.
3. Mâu thuẫn giữa quyền lợi của cộng đồng dân tộc và quyền lợi
nhóm
4. Mâu thuẫn giữa đồng bào bị tổn thất trong chiến
tranh, trong di tản và trong cải tạo Công thương với
Chính quyền trong nước.

Chính quyền trong nước không chỉ chấp nhận Việt kiều có
hai quốc tịch mà còn cần chấp nhận chính sách tôn trọng
sự bình quyền giữa người Việt trong và ngoài nước kể cả
quyền bầu cử và ứng cử
Cảm ơn thầy và các
bạn đã lắng nghe!!!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×