Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2 Part 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.22 KB, 3 trang )

7

8

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ðỘNG
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ðỊA BÀN HÀ NỘI

doanh nghiệp bởi tiền lương và các ñiều kiện làm việc khác. 66,7% NSDLð đồng
tình quan điểm này.
- NSDLð: thiếu chiến lược dài hạn, quá coi trọng lợi nhuận mắt, chưa chú trọng
phát triển thương hiệu. Họ chưa thực sự coi trọng việc gìn giữ sự gắn bó của NLð.
2.3.1.2. Năng lực thực thi pháp luật QHLð của các chủ thể
Cả NLð và NSDLð đều có hiểu biết hạn chế về pháp luật lao động. Vì vậy, họ
thường xun vi phạm luật pháp về lao ñộng. Nguyên nhân một phần do ý thức và
trình độ nhưng một phần quan trọng là do hệ thống luật pháp lao ñộng quá phức
tạp, thiếu ổn ñịnh và chưa phù hợp với thực tiễn.
2.3.1.3. Năng lực thiết lập và duy trì QHLð lành mạnh của các bên
Phần lớn NLð và NSDLð ñều chưa ñược ñào tạo về QHLð. Vì vậy, họ thiêu
cả kiến thức và kỹ năng trong việc duy trì một mối QHLð tốt đẹp tại nơi làm việc.
Các bên chưa biết cách hợp tác ñể tối đa hố lợi ích chung.
2.3.1.4. Khả năng thích ứng của NLð với thị trường lao ñộng
NLð khá tự tin với khả năng tìm kiếm việc làm trên TTLð vì cả cung và cầu
lao ñộng giản ñơn ñang khá lớn. Vì vậy, họ ln có kỳ vọng đúng với mức lương
và điều kiện làm việc. Nếu khơng có cơ hội thương lượng họ sẽ chủ ñộng rời bỏ
doanh nghiệp ñể tìm kiếm việc làm khác tốt hơn.
2.3.1.5. năng lực đại diện của cơng đồn cơ sở (CðCS)
Chỉ 18,7% doanh nghiệp ñược khảo sát có CðCS. ðó thường là doanh nghiệp
có quy mơ vừa và hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Phần lớn cán bộ CðCS
(60,7%) chưa qua ñào tạo nghiệp vụ. ða số chủ tịch CðCS là cán bộ quản lý hoặc
người thân của chủ doanh nghiệp. Lãnh ñạo doanh nghiệp thường tìm cách can


thiệp vào khâu bầu cử của CðCS. Vì vậy tính độc lập của CðCS rất thấp.
Hoạt động của CðCS chỉ mang tính hình thức và chủ yếu tập trung vào các hoạt
ñộng bề nổi mang tính phong trào và giúp chủ doanh nghiệp duy trì sự ổn ñịnh
trong sản xuất.
Bảng 2.9: Hiệu quả hoạt ñộng của ban chấp hành cơng đồn cơ sở
Kết quả
Số lượng
Tiêu chí
Nhiệm vụ
Tỷ lệ
(Lượt
(%)
người)
18
24,3
ðánh giá của Bảo vệ quyền lợi NLð
Giữ ổn ñịnh trong doanh nghiệp
15
20,3
NLð về các
nhiệm vụ ñược Tổ chức hoạt động phong trào
28
37,8
hồn thành tốt Chỉ tồn tại hình thức
13
17,6
nhất của CðCS
Tổng
74
100

Nguồn: Kết quả khảo sát 166 DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội

2.1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
2.1.1. ðặc ñiểm kinh tế xã hội của Hà Nội
Hà Nội nằm ở trung tâm Bắc bộ, giữa ðồng bằng Sông Hồng, có vị trí và địa
thế đẹp, là điểm giao của nhiều trục giao thông huyết mạch, thuận lợi cho phát
triển kinh tế. ðây là một trung tâm kinh tế lớn và năng động. Hà Nội cũng là một
nơi văn hố của nước ta với hàng trăm đình chùa, lễ hội lớn.
2.1.2. ðặc trưng của DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội
DNNVV trên địa bàn Hà Nội có một số đặc trưng như: phân bố khơng đồng
đều, chủ yếu tập trung ở khu vực nội thành; chủ yếu hoạt ñộng trong lĩnh vực
thương mại và dịch vụ; sử dụng nhiều lao ñộng trẻ nhập cư; tồn tại ñan xen và
cộng sinh với các doanh nghiệp lớn.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG QHLð TẠI CÁC DNNVV TRÊN ðỊA BÀN
HÀ NỘI

ðầu vào
- Các quy ñịnh mới
của pháp luật
- Hoạt ñộng của
LðLð Thành phố
- Những thay đổi
trong chính sách
và hoạt động
SXKD của doanh
nghiệp
- Những thay ñổi
về tương quan
quyền lực


ðầu ra trực tiếp
- Chính sách lao ñộng
- thủ tục ñối thoại và
giải quyết vấn ñề nảy
sinh

Môi trường
bên trong

NLð
(CðCS)

ðối thoại
Thương lượng
Giao kết

NSD


ðầu ra gián tiếp
- Sự hài lịng lẫn nhau
- Năng suất lao động
- TCLð
- Ổn định về nhân sự


Mơi trường bên ngồi

Sơ đồ 2.1: Mơ hình hệ thống QHLð trong DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội
Nguồn: Tác giả

2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QHLð TẠI CÁC DNNVV TRÊN ðỊA BÀN
HÀ NỘI
2.3.1. Năng lực quan hệ lao ñộng của các bên ñối tác
2.3.1.1.Khả năng xác ñịnh vấn về và nhận biết lợi ích trong QHLð
- NLð: ổn định nghề nghiệp và ổn định gia đình là lợi ích lâu dài và lớn nhất. Tuy
nhiên, họ quá coi trọng lợi ích trước mắt. 53,8% NLð quyết định găn bó với


9

10

2.3.2. Phân tích thái độ của các chủ thể QHLð tại nơi làm việc
2.3.2.1. Thái ñộ của NSDLð với NLð và CðCS
Mặc dù NSDLð có nhận thức khá đúng về nhu cầu NLð nhưng chủ doanh
nghiệp lại không coi trọng việc giữ chân nhân viên nên rất ít nhân việc ñược ký
hợp ñồng lao ñộng (HðLð), thực hiện các chế ñộ bảo hiểm hay cho ñi ñào tạo. Họ
chỉ quan tâm đến việc trả lương sịng phẳng. Họ khơng q khó khăn để tìm kiếm
nhân viên thay thế và cũng khơng tin rằng NLð sẽ gắn bó lâu dài.
ða số chủ doanh nghiệp (78,1%) cũng nhận thức được cơng đồn cơ sở là cần
thiết. Tuy nhiên, do cơng đồn hoạt ñộng không hiệu quả nên nhiều chủ doanh
nghiệp không muốn duy trì CðCS. Nếu có CðCS, họ muốn kiểm sốt và biến
cơng đồn trở thành tổ chức mang tính phúc lợi cho doanh nghiệp.
2.3.2.2. Thái ñộ của NLð với NSDLð
Phần lớn NLð (64%) khơng tin vào sự đối xử cơng bằng của chủ doanh nghiệp.
Họ (64,3%) cho rằng cần dán số ñiện thoại của thanh tra lao ñộng tại nơi làm việc
(mặc dù rằng họ không mấy tin tưởng vào hiệu quả của thanh tra lao ñộng ñịa
phương). NLð cũng không tin tưởng nhiều vào việc chủ doanh nghiệp sẵn sàng hy
sinh một phần lợi nhuận ñể tăng lương cho họ cao hơn thị trường. Mặt khác, NLð
cũng thiếu lòng tin vào cơ hội thăng tiến nếu tiếp tục găn bó với doanh nghiệp.

57,4% NLð cho rằng họ khơng có hoặc có rất ít cơ hội thăng tiến nếu tiếp tục gắn
bó với doanh nghiệp thêm 5 năm nữa.
2.3.3. Phân tích cơ chế tương tác giữa các bên trong QHLð
2.3.3.1. Tổ chức các kênh ñối thoại xã hội trong doanh nghiệp
ðối thoại giữa cá nhân NLð và chủ doanh nghiệp là hình thức đối thoại phổ
biến. Khi đó, NLð ln ở thế yếu. 81,6% NLð cho rằng sẽ không thành cơng nếu
một cá nhân đề xuất tăng lương.
Các cuộc họp ñịnh kỳ giữa nhân viên và quản lý ñược nhiều doanh nghiệp áp
dụng. Tuy vậy, tần suất các cuộc họp này không cao, chỉ 26,5 % doanh nghiệp họp
theo tuần, 37,7% họp theo tháng, thậm chí 19,1% doanh nghiệp khơng họp.
Các cuộc họp cơng đồn diễn ra với tần suất thấp và không hiệu quả. 32,3%
CðCS không tổ chức họp trong cả năm. Hiệu quả của các cuộc họp không cao.
64,5% cuộc họp này chỉ mang tính hình thức hoặc hiệu quả thấp.

thường chi phối và ñịnh hướng nội dung các cuộc họp này theo hướng có lợi cho
chủ doanh nghiệp và mang lại uy tín bề nổi cho cán bộ cơng đồn trong khi lợi ích
thực sự của NLð khơng được quan tâm

Các cuộc họp cơng đồn - quản lý cũng tương tự. Chỉ 38,7% CðCS họp với
quản lý từ 3 lần/năm trở lên. mặc dù 48,4% cán bộ cơng đồn cho rằng các cuộc
họp này có hiệu quả nhưng thực tế NLð đánh giá khơng cao. Chủ doanh nghiệp

.ða phần các doanh nghiệp khơng ban hành chính thức các thủ tục giải quyết
bất bình khiếu nại. Cơ chế giải quyết phổ biến là linh hoạt, trực tiếp và mang tính
cá nhân.Chính vì vậy, nhiều bất bình của NLð khơng được giải quyết và tích tụ lại
và có thể bùng phát thành các hoạt ñộng tự phát như ngỉ việc tức thời, đình ccơng
tự phát.
Do hệ thống đối thoại xã hội khơng tốt nên NLð và NSDLð có sự khác biệt
trong đánh giá nguy cơ xung đột. NSDLð thì ñánh giá cao tiền lương trong khi
NLð lại coi trọng HðLð và bảo hiểm xã hội.

Bảng 2.20: Nhận thức của NLð và NSDLð về nguy cơ xảy ra xung ñột
Kết quả
Tiêu chí
Nguy cơ
NLð
NSDLð
(%)
(%)
Tiền lương
39,4
42,6
Thời gian làm việc
22,7
22,5
ðánh giá của
19
6,5
NLð và NSDLð Hợp ñồng lao ñộng
về nguy cơ xảy Kỷ luật lao động
5,6
6,5
ra xung đột trong An tồn lao động
12,3
8,6
các lĩnh vực
ðóng bảo hiểm
1
10,2
Khác
0

3,1
Tổng
100
100
Nguồn: Kết quả khảo sát 166 DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội
Việc sử dụng các kênh thông tin bổ trợ không mang lại hiệu quả cao. Chỉ 13,8
% doanh nghiệp có hịm thư góp ý và hoạt động hiệu quả.
2.3.3.2. Mức độ cởi mở trong chia sẻ thơng tin tại nơi làm việc
Quy mơ lao động nhỏ là ñiều kiện tốt ñể các bên tăng cường chia sẻ thơng tin.
Tuy nhiên có 58% NLð cho rằng doanh nghiệp ít chia sẻ thơng tin về tình hình
sản xuất kinh doanh với NLð. Trong khi đó, chỉ có 44,3% NSDLð nhận thấy tình
trạng đó. Vì lẽ đó, rất ít NLð quan tâm đến việc tìm tịi sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
50% số người được hỏi cho rằng rất ít người ở doanh nghiệp họ quan thâm ñến
sáng kiến cải tiến. Rõ ràng, cả hai bên ñều chưa nhận thức rõ tính chất xã hội của
QHLð mà coi đó thuần tuý như là quan hệ mua bán hàng hoá.


11

12

2.3.3.3. Mức ñộ tham khảo ý kiến của các chủ thể
Khi lựa chọn các khố học hồn thiện kiến thức phần lớn NLð không tham
khảo ý kiến chủ doanh nghiệp. Họ cho rằng chủ doanh nghiệp không thực sự quan
tâm đến vấn đề cá nhân đó hoặc thậm chí sẽ ngăn cả do lo sợ ảnh hưởng đến cơng
việc. Vì vậy, nhiều người gtự ý bỏ việc nhưng không báo trước NSDLð. Ngược
lại, nhiều chủ doanh nghiệp chưa coi trọng việc tham khảo ý kiến NLð và cơng
đồn trong các quyết định quản lý. Chỉ có 49% NLð cho rằng ở doanh nghiệp của
họ mọi người đều có cơ hội tham gia vào việc xây dựng chính sách lao động.
2.3.3.4. Thương lượng lao động tập thể (TLLðTT)

TLLðTT là hình thức ñối thoại xã hội ñặc biệt và bậc cao. Tuy nhiên hoạt động
này hầu như khơng diễn ra ở các doanh nghiệp điều tra. ðây cũng là tình trạng
chung của các doanh nghiệp Việt Nam. Ngun nhân là khơng có tổ chức ñại diện
thực sự của NLð tại nơi làm việc, NLð coi doanh nghiệp chỉ là bước ñệm cho sự
nghiệp, hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thường khơng ổn định.
2.3.4. Thực trạng các tiêu chuẩn lao ñộng trong doanh nghiệp
2.3.4.1. Hợp ñồng lao ñộng
Chỉ 29,9% NLð trong diện điều tra được ký HðLð khơng thời hạn, 15,2 % chỉ
là thoả thuận miệng. Các doanh nghiệp có quy mơ càng nhỏ thì tỷ lệ NLð khơng
được ký HðLð càng lớn. Nếu chỉ xét các doanh nghiệp có quy mơ dưới 50 lao
động, tỷ lệ NLð khơng ñược ký HðLð là 29% và chỉ có 10,8% NLð được ký
HðLð khơng thời hạn.

Tiêu chí

Loại HðLð

Vì vậy, chúng khơng phản ánh ñúng quan hệ lao ñộng và nhiều nội dung mập mờ.
Chính vì vậy, lợi ích mang lại cho NLð không cao. Trái lại, nhiều NLð sẵn sàng
và tự ý phá vỡ hợp đồng, bỏ việc mà khơng báo trước, khơng làm thủ tục quy định
của pháp luật. Nhiều doanh nghiệp liên tiếp ký nhiều HðLð có thời hạn vượt q
số lần quy định đối với cơng việc có tính ổn định và lâu dài.
2.3.4.2. Thoả ước lao động tập thể (TƯLðTT)
ðây là một tiêu chuẩn lao ñộng dựa trên kết quả lương lượng giữa tập thể lao
ñộng và chủ doanh nghiệp. Tỷ lệ các DNNVV có TƯLðTT là rất thấp (36,6%).
Nguyên nhân là do tỷ lệ bao phủ của Cơng đồn thấp và ý thức của chủ doanh
nghiệp. ðại bộ phận TƯLðTT chỉ là hình thức, mang tính ñối phó ñược thực hiện
trên cơ sở sao chép các điều luật. ðó khơng phải là kết quả thương lượng thật sự.
Do đó, chúng khơng mang lại lợi ích thực sự cho cả hai bên. Một trong các nguyên
nhân là các quy định pháp luật về TƯLðTT cịn cứng nhắc, xa rời thực tiễn. Pháp

luật mới chú trọng ñến thoả ước mà chưa chú trong đến củng cố vai trị tổ chức
CðCS và các thủ tục TLLðTT.
2.3.4.3. Nội quy lao ñộng (NQLð)
NQLð là hình thức thể hiện những quy ñịnh cơ bản của kỷ luật lao ñộng. ðây là
một dạng tiêu chuẩn lao động nhằm đảm bảo an tồn và ổn ñịnh trong sản xuất do
doanh nghiệp ban hành với sự tham khảo ý kiến cơng đồn. Theo số liệu thống kê
của Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội, năm 2007 tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và

Bảng 2.24: Tình trạng giao kết hợp ñồng lao ñộng
DN
dưới 50 Lð
SL
Tỷ lệ
(người)
(%)
27
29
18
19,4
38
40,8

Về chất lượng hợp đồng, đa số chỉ mang tính hình thức, đối phó với luật pháp.

Chung

siêu nhỏ có NQLð là 85,2%. Trong đó, chỉ có 55,5% doanh nghiệp có đăng ký
NQLð theo quy định.

SL

(người)
25
20
70

Thoả thuận miệng
Loại hợp đồng
Có thời hạn dưới 1 năm
lao động NLð
Có thời hạn 1 đến 3 năm
đang được giao
Khơng xác định thời
kết với doanh
10
10,8
49
hạn
nghiệp
Tổng
93
100
164
Nguồn: Kết quả khảo sát 166 DNNVV trên ñịa bàn Hà Nội

Tỷ lệ
(%)
15,2
12,2
42,7
29,9

100

Trên ñịa bàn Hà Nội, mặc dù chưa có số liệu thống kê nhưng qua quan sát có
thể nhận thấy tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa có NQLð là khơng cao, ñặc biệt là
doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp tư nhân. Nhiều NQLð khơng được đăng ký
với cơ quan lao ñộng ñịa phương. Nguyên nhân là thiếu vắng tổ chức cơng đồn
trong khi pháp luật quy định nội quy phải tham khảo ý kiến cơng đồn, Hà Nội
u cầu nội quy phải có chữ ký của cơng đồn.
Phần lớn nội quy ñược quy ñịnh dưới dạng văn bản nội bộ và NLð khơng được
tham gia đóng góp ý kiến. Vì vậy, nhiều điều khoản q khắt khe, thậm chí vi
phạm pháp luật nhưng NLð vẫn cam chịu.



×