Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Giáo án Mạng Cục Bộ CĐNNNB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 38 trang )

Căn nhà

Văn phòng

Phạm vi < 10KM

Trường đại học

Khu vui chơi

1


Mơ đun: Mạng máy tính
Bài 3: Các Tơpơ mạng
3.1 Mạng cục bộ.
3.2 Kiến trúc mạng cục bộ.
2


Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Trình bày được mạng cục bộ (LAN). Phân biệt được hình
thái mạng và kiến trúc.
- Kỹ năng: Phân biệt được các thiết bị để kết nối tạo thành hệ thống
mạng cục bộ (LAN).
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác,
tác phong cơng nghiệp và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
3


3.1. Mạng cục bộ (LAN)



Phân loại: 4 hệ thống mạng máy
tính

4


Mạng cục bộ
(Local Area Networks
(LAN))

Mạng đô thị băng thông rộng
(Metro Area Networks
(MAN))

5


Mạng diện rộng
(Wide Area Networks
(WAN))

Mạng toàn cầu
(Internet)

6


3.1. Mạng cục bộ (LAN)


3.1.1. Khái niệm
- Mạng cục bộ (LAN) Local Area Network: Hệ
thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong
một phạm vi nhỏ.
- Các máy tính trong mạng cục bộ có thể chia sẻ tài
nguyên với nhau.
- Mạng cục bộ (LAN) có tốc độ truy xuất dữ liệu
nhanh.
7


3.1. Mạng cục bộ (LAN)
Hình ảnh các thiết bị mạng cục bộ LAN:

Máy chủ

Bộ chuyển đổi mạch Switch

Máy trạm

Cáp mạng

Thiết bị ngoại vi

Card mạng

8


3.1. Mạng cục bộ (LAN)


Các thiết bị ghép nối
(Repeater, Hub…)

Các máy
trạm

Mơ Hình Mơ
Phỏng Mạng
LAN

Máy chủ
Card mạng

Cáp mạng

Internet 9


3.1. Mạng cục bộ (LAN)

3.1.2. Các đặc trưng của mạng LAN
- Đặc trưng địa lý: Mạng cục bộ có quy mơ nhỏ,
thường bán kính dưới vài km.
- Đặc trưng quản lý: Mạng cục bộ thường sở hữu
riêng của một tổ chức nào đó.
- Đặc trưng về tốc độ truyền và độ tin cậy: Mạng
cục bộ có tốc độ cao và ít lỗi.
10



3.1. Mạng cục bộ (LAN)

3.1.3. Chức năng:
- Liên kết các máy tính với nhau và cung cấp
quyền truy cập chia sẻ vào máy in, tệp và các dịch vụ
khác.
- Giúp người dùng dễ dàng kết nối.
- Cho phép chia sẻ tài nguyên giữa các thiết bị với
nhau.
- Việc sao lưu chia sẻ và quản lý dữ liệu được diễn
ra một cách an toàn.
11


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

- Có nhiều hình thái mạng khác nhau tương ứng với
những tính chất đặc thù của chúng.
- Hình thái mạng là tiêu chí bắt buộc dùng để xây dựng
mạng cục bộ (LAN) và nó chủ yếu quan tâm đến việc
làm cho mạng được liên thông.
12


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

Có 3 mạng dạng phổ biến:
+ Mạng dạng tuyến tính.
+ Mạng dạng sao.

+ Mạng dạng vịng.
Ngồi ra:
+ Mạng dạng kết nối hỗn hợp.
13


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

3.2.1. Mạng dạng tuyến tính (Bus topology)

- Có máy trạm đầu và máy trạm cuối (Terminator).
- Các máy tính đều kết nối trên trục dây này.
14


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

- Ưu Điểm:
+ Tiết kiệm được cáp dẫn, công lắp đặt.
+ Dễ dàng mở rộng.
+ Là mơ hình mạng dễ lắp đặt nhất.
15


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

- Nhược điểm:

+ Nếu mà một điểm nào bị hở thì các thiết bị
khác sẽ khơng được kết nối vào mạng nữa.

+ Khó xác định được lỗi.
16


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

3.2.2. Mạng Dạng Sao (Star Topology)
- Dây mạng chỉ kết nối từ máy trạm tới thiết bị
kết nối trung tâm.
- Đây là mơ hình mạng thông dụng nhất hiện nay.
17


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

- Thiết bị trung tâm:
+ Bộ chia mạng (Hub): Khi gói tin được truyền đến cổng
thì Hub sẽ chuyển dữ liệu đi hết tất cả các cổng.

18


3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

- Thiết bị trung tâm:
+ Thiết bị chuyển mạch (Switch): Khi gói tin được truyền
đến cổng thì Switch sẽ kiểm tra dữ liệu và xác nhận được
đích đến.

19



3.2. Kiến trúc mạng cục bộ (LAN)

- Thiết bị trung tâm:
+ Thiết bị định tuyến (Router): Định tuyến các gói tin
trên mạng cho đến khi tin đến được đích cuối cùng một
cách chính xác.

20



×