Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Chuong 4 luật hiến pháp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 54 trang )

Chương IV
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

1


I. KHÁI NIỆM LUẬT HIẾN PHÁP

1. Khái niệm
“Luật hiến pháp là một ngành luật độc lập, chủ
đạo trong hệ thống pháp luật, là tổng thể các quy
phạm pháp luật được Nhà nước ban hành điều
chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng
gắn với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn
hố- xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân, các nguyên tắc
tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ
máy Nhà nước”.
2


2. Đối tượng điều chỉnh
Luật hiến pháp điều chỉnh những mối
quan hệ nền tảng nhất, cơ bản nhất.

3


I TNG
IU CHNH


Điều chỉnh các QHXH cơ bản, nền
tảng chính trị của một nớc
Điều chỉnh các QHXH có liên quan
đến lĩnh vực kinh tế
Điều chỉnh quan hệ nền tảng giữa
nhà nớc với công dân

Điều chỉnh hiệu lực của Hiến pháp,
trật tự thay đổi của Hiến pháp
Điều chỉnh các QH thuộc chđ qun
cđa mét níc, mét qc gia
4


3. Phương pháp điều chỉnh

ĐỊNH NGHĨA
PHƯƠNG
PHÁP
ĐIỀU
CHỈNH

BẮT BuỘC

QUYỀN UY
5


4. Ngn cđa Lt Nhµ níc
Ngn cđa mét ngµnh

lt nãi chung là hình
thức thể hiện quy phạm
pháp luật của ngành luật
đó.

Nguồn của Luật Nhà nớc bao
gồm những văn bản Luật nµo?


II. Nội dung cơ bản của Hiến Pháp năm 2013

Hiến Pháp 2013 gồm Lời nói đầu và 120 điều chia làm 11 chương
Chương I - Chế độ chính trị
Chương II - Quyền con người và quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Chương III – Kinh tế, xã hội, Văn hố, giáo
dục, khoa học, cơng nghệ và mơi trường
Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc

Chương V - Quốc hội

Chương VI- Chủ tịch nước

7


Chương VII- Chính phủ

Chương VIII- Tồ án nhân dân và
Viện kiểm sát nhân dân


Chương IX- Chính quyền địa
phương

Chương X- Hội đồng bầu cử quốc
gia, kiểm toán nhà nước

Chương XI – Hiệu lực của hiến
pháp và việc sử đổi hiến pháp
8


Hiến pháp 1946

Hiến pháp 1959

Hiến pháp 1992

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 2013


Hiệu lực của
Hiến pháp và
việc sửa đổi
Hiến pháp

Hiến pháp là Luật cơ bản
của nhà nước, có hiệu lực

pháp lý cao nhất, mọi văn
bản pháp luật khác phải phù
hợp với Hiến pháp

Chỉ Quốc hội mới có quyền
sửa đổi Hiến pháp, việc
sửa đổi ít nhất phải được
hai phần ba đại biểu tán
thành

10


Hiến Pháp 2013 đánh dấu một giai đoạn phát triển
mới của lịch sử lập hiến Việt Nam. Ðây là bản Hiến
pháp của nước CHXHCN trong thời kỳ đổi mới toàn
diện và sâu sắc về kinh tế, từng bước và vững chắc
về chính trị. Nó là sự kế thừa có chắt lọc những tinh
hoa của các Hiến Pháp 1946; 1959; 1980; 1992 đồng
thời là sự vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng CNXH vào hồn cảnh cụ thể của
nước ta.

11


Một số nội dung cơ bản
của Hiến pháp 2013


Chế độ
Chính Trị

Quyền,
nghĩa vụ
c bn ca
cụng dõn

Chế độ
Kinh tế

Chính sách
văn hoá,GD,
KHCN

Tổ chức
b máy
Nhµ nưíc


Quốc kỳ, Quốc Huy, Quốc ca, Thủ
đô, Ngày quốc khánh

Quốc kỳ
Hình chữ nhật, chiều rộng
bằng hai phần ba chiều
dài, nền đỏ, ở giữa có
ngơi sao vàng năm cánh
(điều 141)
Quốc ca: bài “ Tiến

qn ca” ( điều 143)

Quốc huy
Hình trịn, nền đỏ, ở
giữa có ngơi sao vàng
năm cánh, chung
quanh có bơng lúa, ở
dưới có nửa bánh xe
răng và dịng chữ:
CHXHCNVN (Điều 142)

Thủ đô: Hà Nội
(điều 144)
13


1: Chế độ chính trị

Khẳng định bản chất của nhà nước ta
là nhà nước của dân, do dân và vì
dân
Vai trò lãnh đạo của Ðảng Cộng sản
Việt Nam

Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Hiến Pháp 2013 quy định đường lối
đối ngoại mở rộng.

Quy định nguyên tắc bầu cử


Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc
14



Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Quyền
Chính trị
Bầu cử, ứng
cử,
Tham gia
quản

Nhà nớc
và xà hội

Nghĩa vụ

Các quyền
về kinh tế,
văn hoá, xÃ
hội

Tự do dân
chủ và tự cá
nhân

Tự do kinh

doanh,
nghiên cứu
khoa học,
.

Tự do ngôn
luận, bất khả
xâm phạm về
chỗ ở, đợc bảo
vệ sức khoẻ,

Bảo vệ Tổ Quốc, tôn
trọng Hiến pháp và
pháp luật, thực hiện
nghĩa vụ quân sự,
đóng thuế,


3. Chế độ kinh tế
Hình thức sở hữu: 3 hình thức (điều 15)

Thành phần kinh tế: 5 thành phần kinh tế

Quyền tự do kinh doanh của công dân

Khẳng định: Nhà nước thực hiện nhất quán
chính sách phát triển nền kinh tế thị trường
XHCN
17



4. Văn hố, giáo dục, khoa học,
cơng nghệ
Bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt
Nam mang bản sắc dân tộc, hiện đại,
nhân văn, kế thừa và phát huy những
giá trị của nền văn hiến các dân tộc
Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa
văn hoá nhân loại, phát huy mọi tài
năng sáng tạo trong nhân dân.

Giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu" (Ðiều 35).

18


MƯỜNG

KHO MU


Một số lễ hội các
dân tộc

CẦU MƯA - NGƯỜI THÁI




×