Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Chuong 6 luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.11 KB, 49 trang )

CHƯƠNG VI
LUẬT HÌNH SỰ VÀ
LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ


I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ

1. Khái niệm luật hình sự
Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy
phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, xác định
những hành vi nào nguy hiểm cho xã hội là tội
phạm, đồng thời quy định hình phạt đối với những
tội phạm ấy.


2- Đối tượng và phương pháp điều chỉnh
* Đối tượng:
NHÀ NƯỚC
QUAN
HỆ

HỘI

THỰC HIỆN HÀNH VI
NGUY HIỂM CHO
XÃ HỘI (TỘI PHẠM)

NGƯỜI PHẠM TỘI



* Phương pháp điều chỉnh của LHS:



Phương pháp quyền uy: sử dụng
quyền lực của nhà nước trong việc điều
chỉnh các quan hệ pháp luật hình sự.


3- Nguồn của Luật Hình sự
HIẾN PHÁP

Một số Bộ luật,
Luật có liên quan

BỘ LUẬT HÌNH SỰ Một số Bộ luật,
2015
Luật có liên quan

CÁC VB HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT, BỘ LUẬT
VÀ CÁC VB DƯỚI LUẬT CÓ LIÊN QUAN


4. Các nguyên tắc c bn ca Lut Hỡnh
s Việt Nam
Nguyên tắc

Pháp chế
XHCN


Dân chủ
XHCN

Nhân đạo
XHCN

Chủ nghĩa
yêu nớc
và tinh
thần quốc
tế


5. Vai trò của luật hình sự
Bảo vệ chế độ XHCN, quyền làm chủ XHCN;
bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc;
bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của công dân;
bảo vệ trật tự PL XHCN; chống mọi hành vi phạm tội;
giáo dục ý thức tuân theo PL; đấu tranh chống và
phòng ngừa tội phạm.


Vai trò của pháp luật hỡnh sự
1. Bảo Vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, quyền làm

chủ của nhân dân, bảo vệ pháp chế xà hội chủ
nghĩa
2. Giáo dục ý thức tuân theo pháp luật
3. ấu tranhấu tranh phòng ngừa và chống
tội phạm

(iều 1 Luật Hỡnh sự 2015


II. Khái niệm tội phạm, cấu thành
tội phạm và trách nhiƯm h×nh sù


1- Khái niệm tội phạm

“ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy
định trong Bộ luật Hình sự do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ
Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
nền văn hố, quốc phịng an ninh, trật tự, an tồn xã
hội, quyền, lợi ích hợp pháp khác của tổ chức, xâm
phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do,
tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân,
xâm phạm đến lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã
hội chủ nghĩa” (Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015)Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 2015)


2. Những dấu hiệu cơ bản của tội phạm
(Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự 2015)
Tính nguy hiểm cho xã hội

Là hành vi gây thiệt hại hoặc
đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho
các quan hệ xã hội được luật hình
sự bảo vệ.



Tính có lỗi của tội phạm

Là thái độ tâm lý của một người đối
với hành vi nguy hiểm cho xã hội của
mình và đối với hậu quả do hành
vi đó gây ra.


Tính trái pháp luật hình sự

Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ
được coi là tội phạm nếu nó được
quy định trong luật hình sự


Tính phải chịu hình phạt

Bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng
đều bị đe dọa phải chịu một hình phạt.


3. Phân loại tội phạm
Các loại
tội phạm
TP ít nghiêm trọng
TP nghiêm trọng
TP rất nghiêm trọng
TP đặc biệt nghiêm

trọng

Tiêu chí xác định
Mức độ nguy Mức cao nhất của
hại đối với XH khung hình phạt
Khơng lớn
Lớn
Rất lớn
Đặc biệt lớn

Đến 3 năm
Đến 7 năm tù
Đến 15 năm tù
- Trên 15 năm tù
- Tù chung thân
- Tử hình


4. Các yếu tố cấu thành tội phạm
MẶT KHÁCH
QUAN

MẶT CHỦ
QUAN

CAÁU THÀNH
TỘI PHẠM
CHỦ

KHÁCH


THỂ

THỂ


Khách thể
của tội phạm

Là quan hệ xã hội được luật
hình sự bảo vệ và bị tội phạm gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt
hại ở mức độ đáng kể.


Mặt khách quan

Hành vi
nguy hiểm
cho xã hội

Là những biểu hiện của tội
phạm diễn ra hoặc tồn tại
bên ngoài thế giới khách quan.

Tính trái
pháp luật

Mối quan hệ
nhân quả giữa

hành vi nguy
hiểm cho XH
và hậu quả.

Phương tiện,
công cụ phạm
tội, phương
pháp, thủ
đoạn…


Chủ thể

Là con người cụ thể đã thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội
được luật hình sự quy định là
tội phạm.


Là những diễn biến tâm lý
bên trong của tội phạm

Mặt chủ quan

Lỗi

Động cơ

Mục đích




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×