C
H
H
H
H
Trửụứng Trung Hoùc Phoồ Thoõng
HểA HC 12- NC
Bài
20
Dãy điện hóa của
kim loại
Nội dung:
I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại:
II/ Pin điện hóa:
III/ Thế điện cực chuẩn của kim loại:
IV/ Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại:
V/ Ý nghĩa của dãy thế điện cực chuẩn của kim loại:
Li
+
K
+
Ba
2+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
Fe
3+
2H
+
Cu
2+
Fe
3+
Ag
+
Hg
2+
Pt
2+
Au
3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb Fe H
2
Cu Fe
2+
Ag Hg Pt Au
Tính oxi hóa của các cation kim loại tăng d nầ
Tính khử của các kim loại giảm dần
1.10
I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại:
Dd axit
Kim loại M
Kim loại N
Đk: M, N đứng
trước H trong
dãy hoạt động
hóa học
Vấn đề gì sẽ
xảy ra khi ta
nối 2 kim loại
này bằng một
dây dẫn điện
(có hiện tượng
gì)
Nhường cho
kl nhận e ngay
trong dd
nhường qua dây
dẫn
I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại:
Kết luận:
- Nguyên tử kim loại có thể nhường e để trở thành ion dương
( tính khử).
Kim loại luôn có tính khử.
Kim loại luôn có tính khử.
Ion kim loại có khả năng nhận e để trở thành nguyên tử trung
hoà ( tính oxi hóa).
Ion kim loại luôn có tính oxi hóa
Ion kim loại luôn có tính oxi hóa
.
.
Ngoài ra ion kim loại vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
nhưng tùy thuộc vào từng ion.
Vd: ion Fe
2+
có thể đi lên Fe
3+
hoặc xuống Fe
0
vừa oxi hóa
vừa khử
Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống
nghiệm chứa dung dịch CuSO
4.
Hiện
tượng gì
nhỉ?
- Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO
3
(1)
- Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO
4
(2)
Yêu cầu:
-Viết phương trình phản ứng.
-Xác định vai trò của Cu trong phản ứng (1)
và Cu
2+
trong phản ứng (2)
VD:
Thí nghiệm 1: Cho một chiếc đinh Sắt (Fe) vào ống
nghiệm chứa dung dịch CuSO
4
Hiện tượng:
Ở đinh sắt có một lớp màu đỏ (Cu) xuất hiện
Dung dịch ban đầu có mầu xanh đậm, sau thì
nhạt dần.
Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống
nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
Hiện
tượng gì
nhỉ?
Thí nghiệm 2: Cho một lá Đồng (Cu) vào ống
nghiệm chứa dung dịch AgNO
3
Hiện tượng:
Ở lá đồng có một lớp màu trắng (Ag) bám vào
Dung dịch ban đầu có màu trắng, sau chuyển
sang màu xanh
Chất khử
+ TN
1
: Phản ứng Fe + Cu
2+
=> Fe
2+
+ Cu
Quá trình khử: Cu
2+
+ 2e → Cu
Quá trình oxi hóa: Fe → Fe
2+
+ 2e
Chất khử
Chất oxh
Chất oxh
+ TN
2
: Phản ứng: Cu + 2Ag
+
=> Cu
2+
+ 2Ag
Chất khử
Quá trình khử: Ag
+
+ 1e → Ag
Quá trình oxi hóa: Cu → Cu
2+
+ 2e
Chất khử
Chất oxh
Chất oxh
Chất oxh
Chất khử
←
←
←
←
n
M e Mn
+
→
+
¬
Chất oxh
Chất oxh
Chất khử
Chất khử
n
M
M
+
TỔNG QUÁT :
Chất oxh
Chất oxh
Chất khử
Chất khử
của cùng 1 ngtố KL
của cùng 1 ngtố KL
cặp oxh/khử
của kim loại
Cách viết:
Cách viết:
Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một
nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa – khử
của kim loại.
I/ Khái niệm về cặp oxi hóa – khử của kim loại:
Ví dụ: Cu
2+
/Cu ; Fe
2+
/Fe
;
Ag
+
/Ag