Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Chuyen de 8 đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trong trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 50 trang )

ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH
CHAT LUONG GIAO DUC
TRUONG TRUNG HOC CO SỬ


256 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUAN CHỨC
DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |

1. CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CH
ẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
1.1. Khái quát về chất lượng giáo
dục và chất lượng giáo dục trung
hạ,
CƠ Sở:

1.1.1. Quan niệm về chắt lượng giá
o dục

Chat lượng giáo dục là vắn,đề
ln được xã hội quan tâm vì
tâm

quan trọng
của nó đơi với sự nghiệp phát triể
n đất nước nói chung, phát triể
n giáo dục nói
riêng. Mọi hoạt động giáo dục đượ
c thực hiện đều hướng tới mục
đích 8Op phan
dam bao, nang cao chat luong gido
duc. Nén giáo dục ở.bất kì quốc


gia nao cũng
phải phân đầu để trở thành một nên
giáo dục chất lượng cao.

Hiện nay, trên thế giới có khá nhi
ều quan niệm khác nhau về chất
lượng giáo
dục. Từ quan niệm “Chất lượng
là mức độ đáp ứng mục tiêu”,
có thể

hiểu “Chất
lượng giáo dục là mức độ đáp ứng
mục tiêu gido duc”. O day, muc
tiéu 2140 duc
duoc hiéu một cách toàn diện, bao
gồm cả triết lí giáo dục, định hướ
ng, mục đích

của cả hệ thống giáo dục và sứ
mạng, các nhiệm vụ cụ thể của
cơ SỞ g1áo dục. Nó
thể hiện

những địi hỏi của xã hội đối với con
người — nguồn nhân lực mà giáo
dục có nhiệm vụ phải đào tạo.
Sản phẩm của quá trình giáo dục
— đào tạo là con người với tống
hồ những

chuẩn mực về nhân cách, trình độ,
kĩ năng, đạo đức,... hết sức đa dạng
, phức tạp

và luôn biến động, phát triển. Tuy người
Học có chung chế độ xã hội, thế chế
chính trị, mơi
trường giáo dục (thậm chí học chu
ng một trường, một lớp) nhưng

sự phát triển nhân cách của họ
hồn tồn khác nhau vì động cơ,
thái độ, năng lực,
bản

lĩnh, điều kiện của họ khác nhau
. Nhà trường không thể tạo ra
những con
người hồn tồn giống nhau và
dù có tạo ra được, thì đó cũng khơ
ng phải mục
tiêu mà một nền giáo dục tiên tiến
hướng đến.
của

Từ góc độ tâm lí — giáo dục có thể hiểu
chứ; lượng giáo dục là chất lượng
nhân các
h được đào tạo vò cũng là chất
lượng của quả trình đào tạo

nhân

cách. Theo quan niệm này, nói đến
chất lượng giáo dục là nói đến sự phát
triển
các năng lực, phẩm chất của cá nhâ
n.và hiệu quả tham gia của họ vào
các lĩnh
vực

NI

đáp :ứng yêu cầu của xã hội thì phải
dựa vào cơ sở

trd

hoạt động học tập, lao động, văn
hố, thể thao, chính trị — Xã hội,
... Để có
chất lượng giáo dục thực sự,

củ


Chuyén dé 8. Banh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 257

thức mà loài người đã tích luỹ được, phải tổ chức tốt q trình sư phạm trong
t+ngồi nhà trường, đồng thời tích cực phát huy các tiềm năng của mỗi cá nhân.
ie


Từ góc độ lí luận dạy học, chất lượng giáo dục là mức độ kết quả của một
¡ trình học tập so với mục đích giáo đục. Mục đích của giáo dục là phát triển
tười học thành những con người xã hội, biết thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách
êm công dân, biết lao động tự ni sống mình, đem lại các lợi ích, giá trị cho
thân, gia đình và xã hội. Mặt khác, giáo duc dao tao hướng tới việc tao ra
ồn nhân lực để kế thừa, cải tạo, phát triển chính xã hội đó. Vì vậy, chất lượng

t

io dục là những lợi ích, giá trị đem lại cho mỗi cá nhân và xã hội trước mắt
ting như lâu dài.

Từ góc độ quản lí giáo dục, chất lượng giáo dục được biểu
và đa dạng hơn, liên quan đến tất cả các yếu tố cơ bản của hệ
Theo đó, Chất lượng của hệ thống giáo dục là mức độ đáp ứng
hong giáo đục. Mục tiêu của hệ thống giáo dục là đảm bảo cho



theo nghĩa rộng
thống giáo dục.
mục tiêu của hệ
các thành phần

trong hệ thống đó được vận hành một cách hiệu quả, tạo nên những sản phẩm
(con người được giáo dục) đáp ứng các chuẩn mực và giá trị của xã hội.
Quan niệm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu đặt ra vấn đề: mục tiêu đó
được xác định theo cái gì? Về cơ bản, mục tiêu bao giờ cũng được xác định từ
hai phía: khách hàng và sứ mạng của nhà trường (người cung cấp sản phẩm).


Thứ nhất: Xác định theo khách hàng
Quan điểm này xác định chất lượng của một sản phẩm (hay dịch vụ) phải đáp
ứng được các yêu cầu do khách hàng đặt ra. Mục tiêu thay đổi theo thời gian, địi

hỏi liên tục phải có sự đánh giá lại mức độ phù hợp của nó.

Dap ứng yêu cầu của khách hàng thực chất là việc khách hàng xác định trước
các yêu cầu và đánh giá chất lượng theo những yêu cầu đó. Một sản phẩm được
đánh giá là đạt chất lượng khi mà nó đáp ứng được những yêu cầu do khách hàng
đặt ra.
Trong lĩnh vực giáo dục, “khách hàng” được hiểu là các yêu cầu của xã hội.
Những yêu cầu này phản ánh sự mong đợi của xã hội đối với chất lượng giáo dục
của nhà trường. Những yêu cầu đó được xác định cụ thể trong Luật Giáo dục và

trong các chủ trương, đường lỗi của Đảng và Nhà nước. Nhiệm vụ và trách


258 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THCS HANG |

nhiệm của ngành giáo dục là phải tạo ra được
những “sản phẩm” đáp Ứng Vey

cầu đó.

Thứ hai: Xác định theo sứ mang |
Quan diém nay ciing dat ra nhiém vụ
cho nhà trường là phải xác định dugg


sứ mạng cho chính mình; sứ mạng đó phải
phù hợp với yêu cầu của xã hội vị

điều kiện kinh tế — xã hội của địa phương. Một nhà trườ
ng được đánh giá lạ da

chat lượng khi mà nó hồn thành được sứ mạng
của chính nhà
Đê thực hiện được sứ mạng của mình,
vai trị của cơng
lượng là rất quan trọng. Đảm bảo chất lượn
g là hoạt động của
trường, hướng tới việc bảo đảm rằng các cơ
chế, quy trình và

trường đó.



tác đảm bảo chật
chính bản thân nhà
q trình được Sip

xếp hợp lí nhat dé dat được chất lượng. Nói đến
đảm bảo chật lượng thực chất lạ

nói về cơng tác quản lí. Vì thế, vai trị của
cơng tác quản lí có ý nghĩa quyết định
đến chất lượng của nhà trường.


1.1.2. Các thành tô cơ bản tạo nên chất lượng giáo
dục

Bồn thành tô cơ bản tạo nên chât lượn
g giáo dục là: “Đâu vào”, “Q trình
giáo dục”, “Đâu ra” và “Bối cảnh”.
Bơi cảnh

r

Đầu vào

r

ro

Qua trinh

>

Dau ra

giáo dục

Trong sơ đồ trên, bốn thành tế cơ bản có tác
động qua lại lẫn nhau để cùng
tạo nên chất lượng giáo dục, trong đó:

— Bối cảnh là môi trường kinh tế — xã hội, môi
trường khoa học - công nghệ


và những xu thế của thời đại, điều kiện, hồn cảnh, nền
văn hố địa phương cũng

như truyền thống nhà trường nơi diễn ra hoạt
động giáo dục. Các yếu tế này có
thể tạo thuận lợi, hoặc gây khó khăn cho hoạt động
giáo dục HS. Vì thế, để quản

lí hiệu quả hoạt động giáo dục HS chúng ta không thể khôn
g lưu ý tới yếu tố bối

i


cảnh. Cần đặt hoạt động giáo dục của nhà trường trong bối cảnh văn hố, chính
trị, kinh tế, xã hội của địa phương; có biện pháp huy động hiệu quả khả năng
tham gia giáo dục của cha mẹ HS, của cộng đông.

~ Đầu vào là các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục. Đó là các yếu tố
nguồn lực tác động và phục vụ cho hoạt động dạy và học (cơ chế chính sách;
CBQL,

GV, nhân viên, HS; chương trình, tài chính, cơ sở vật chất,

bị,...). Những

yếu

tố đó


ảnh

hưởng

rất lớn

đến

chất

lượng

giáo

trang thiết

dục

của

nhà trường.

A

halk ne ieee
Iki

@huyén dé 8. Đánh giá va kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 259


— Quá trình giáo đục tại nhà trường bao gồm: hoạt động quản lí; hoạt động
chăm sóc, giáo dục của GV, nhân viên và hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt
cua HS.
-— Đầu ra chính là kết quả giáo dục của nhà trường bao gồm: sự phát triển về

thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tế đầu tiên của nhân
cách, chuẩn bị cho HS em vào học lớp một,...

Sản phẩm giáo dục của một nhà trường được xét trong mối quan hệ tổng hoà
giữa các yếu tố đầu vào, quá trình giáo dục, đầu ra và được đặt trong bối cảnh
cụ thể.

1.1.3. Quản lí chất lượng giáo dục
Quản lí chất lượng giáo dục là quản lí các thành tố cơ bản tạo nên chất lượng
giáo dục. Hoạt động quản lí lí tưởng nhất là quản lí chất lượng tồn diện (Total
Quality Management — TQM).
TQM

là quản lí chất lượng ở mọi công đoạn nhằm

nâng cao năng suất và

hiệu quả chung của một tổ chức. TQM là phương pháp quản lí dựa trên sự tham
gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công đài hạn, hướng tới việc thoả
mãn tối đa khách hàng, đảm bảo lợi ích của mọi thành viên, của tổ chức và của

xã hội. Cụ thể hơn, TQM là:

— T (đồng bộ, toàn diện, tổng hợp): Tất cả các cơng việc trong chu trình, mỗi
người đều có vai trị nhất định, với u cầu chất lượng cao. No coi trong su cam


kết và tham gia của mọi thành viên trong việc bảo đảm chât lượng công việc.


260 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHÊ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |

- Q (chất lượng): Chất lượng quản lí quyết định chất lượng sản phẩm, Chit
lượng được thể hiện qua ba khía cạnh: hiệu năng, độ tin cậy, an toàn; hiệu quả
tương xứng với chỉ phí đầu tư; đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
—M (quản lí): Quản lí có hiệu quả mọi
dụng vịng trịn quản lí P-D-C-A; trong đó:
chức thực hiện, C (Check) — lãnh đạo, chỉ
điều chỉnh. Có thể thấy mối quan hệ của các

giai đoạn của công việc trên cơ sở Sử
P (Plan) — lập kế hoạch, D (Do) - t
đạo và kiểm sốt, A (Act/Adjust) _
yếu tố đó trong so dé sau:

Đặc trưng của mơ hình TQM là nó khơng áp đặt một hệ thống cứng nhắc mà

tạo ra một nền “Văn hoá chất lượng”.

Văn hoá chất lượng được hiểu là sự hợp nhất, vận dụng, áp dụng chất lượng
vào toàn bộ các hoạt động của hệ thống nhằm tạo ra mơi trường tự giác, tích cực,
chủ động, sáng tạo bên trong tổ chức và dẫn đến su hai long của những người
hưởng lợi từ tổ chức. Văn hoá chất lượng địi hỏi tất cả mọi người tham g1a quy

trình đều nhận thức sâu sắc được trách nhiệm của mình, đều thấy được việc hồn
thành nhiệm vụ của mình là một đóng góp quan trọng cho chất lượng chung, đều

có được niềm vui và sự tự nguyện làm cho chất lượng chung ngày càng được

đảm bảo và phát triển.

Nguyên tắc quản lí cơ bản của TQM là tin và mạnh dạn trao quyền cho các
thành viên. Mọi thành viên, bất kì ở cương vị nào, vào bắt kì thời điểm nào, cũng
đều là người quản lí chất lượng của phần việc mình được g1ao và hồn thành nó
một cách tốt nhất. Chất lượng sẽ được đảm bảo nhờ quá trình cải tiễn liên tục, cải
tiến từng bước với mục đích tối cao là thoả mãn nhu cầu của khách hàng.


Chuyén dé 8. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 261

Là một mơ hình quản lí chất lượng vốn được sử dụng trong lĩnh vực sản
gat, kinh doanh, TQM đã nhanh chóng được áp dụng hiệu qua vào nhiều lĩnh

®

đực, trong đó có giáo dục và đào tạo.

Ở Việt Nam, mơ hình quản lí chất lượng tổng thể cũng đã từng bước được
triển khai trong các nhà trường kế từ khi chúng ta thực hiện kiểm định chất lượng
giáo dục. Hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục hướng tới đảm bảo chất
dượng giáo dục, tạo cơ sở cho việc hình thành văn hố chất lượng trong các nhà
trường. Tuy nhiên, để xây dựng được văn hoá chất lượng trong lĩnh vực giáo dục,
cần phải có nhiều nỗ lực của các cấp quản lí giáo dục, CBQL và GV. Vì thé, đổi
!

giải
mới quản lí chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục THCS nói riêng, là một


pháp quan trọng để từng bước hình thành văn hoá chất lượng trong giáo dục và
đào tạo ở Việt Nam.

1.1.4. Chất lượng giáo dục trung học cơ sở
Từ quan niệm: “Chất
có thể hiểu “Chất lượng
THCS”; “Chất lượng cơ
mục tiêu giáo dục THCS

lượng giáo dục là mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục”,
giáo dục THCS là mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục
sở giáo dục THCS là mức độ đáp ứng các yêu cầu về
được quy định theo Lái Giáo dục của cơ sở giáo dục

THCS”.
Theo Điều 27, Luật Giáo dục năm 2005 thi: “Muc tiéu của GDPT là giúp HS
cơ bản,
phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng

phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dung tu cách và trách nhiệm công
dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc di vào cuộc sóng lao động, tham gia
xây dựng và bảo vệ Tô6 quốc ” .
“Gido duc THCS nham giúp HS củng cố và phải triển những kết quả của
giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban
đẩu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc
di vào cuộc sống lao động ”.

Như vậy, xã hội đã đặt ra những yêu cầu về chất lượng giáo dục THCS và

đòi hỏi ngành Giáo dục phải đáp ứng được mục tiêu đó. Một trường chỉ được
cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng khi mà trường đó đáp ứng được yêu cầu của
xã hội.


262 |TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I

Quan điểm “Chất lượng giáo dục là mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục? cũn
đặt nhiệm vụ nhà trường phải xác định được sứ mạng cho chính mình. Mãi nhị
trường ở các vùng miền có sứ mạng khác nhau, do đó mục tiêu của các nhà
trường cũng khác nhau. Nhà trường cần phải xác định được sứ mạng và mục tiêu
cho chính mình; sứ mạng và mục tiêu đó phải phù hợp, đáp ứng được Yêu cài
của xã hội và điều kiện kinh tế — xã hội của địa phương.
Để thực hiện được sứ mạng của mình, vai trị của cơng
lượng là rât quan trọng. Đảm bảo chât lượng là hoạt động của
trường, hướng tới việc bảo đảm răng các cơ chế, quy trình và
xép hop lí nhất để đạt được chất lượng. Nói đến đảm bảo chất

tác đảm bảo chí
chính bản thân nhà
q trình được s¿
Sap
lượng thực chất 4

nói về cơng tác quản lí. Vì thế, vai trị của cơng tác quản lí có ý nghĩa quyết định
đến chất lượng của nhà trường.
4.2. Nội dung

cơ sở


và trình độ kiến thức

được

trang

bị ở cấp Trung

học

Nội dung, trình độ kiến thức, phương pháp giáo dục THCS hiện hành được
xác định trong Luật Giáo dục:

“Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học,

bảo đảm cho HS có những hiểu biết phổ thơng cơ bản về tiếng Việt, tốn, lịch sử
dân tộc; kiến thức khác về KHXH, KHTN, phap luật, tin học, ngoại ngữ; có

những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp”.

“Phương pháp GDPT phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo
của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn; tác động

đến tình cảm,

đem

lại niềm vui, hứng


thú học tập

cho HS”.
1.3. Năng

cơ sở:

lực nhận

thức và năng

lực tư duy của học sinh trung học

Để hình thành được năng lực nhận thức và năng lực tư duy cho HS cần phải
đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục THCS. Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 4/11/2013 về “Đỗi mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo” đã xác định:


\

Chuyén dé 8. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 263

; với giáo dục phổ

thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành

hướng
m chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định
kè nghiệp cho HS”.


giáo dục
i Nghi quyết sé 29-NO/TW: Hoan thành việc xây dựng chương trình

lớp 9)
&thơng giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho HS có trình độ THCS (hết

sau trung học
trí thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh
iA thong.

sở
: - Phẩm chất và kĩ năng xã hội của học sinh trung học cơ

quan trọng
iea Nghị quyết số 29-NỢ/TW cũng đã nêu lên những định hướng

HS: “Nang cao chất
fing việc hình thành những pham chất và kĩ năng xã hội của
thống, đạo đức,
lưựng giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền
ji song...”

9, DANH GIA CHAT LUONG GIAO DUC

2.1. Cac loại đánh giá

ENN
Nang


me Fn

4

2.1.1. Danh gia hoc sinh

a) Đánh giá học sinh theo chương trình giáo dục

Đánh giá HS THCS theo CTGD bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm;

đánh giá, xếp loại học lực.

Mục đích, căn cứ và nguyên tắc đánh giá, xếp loại là:

học
1) Đánh giá chất lượng giáo dục đối với HS sau mỗi học kì, mỗi năm
nhằm thúc đây HS rèn luyện, học tập.

2) Căn cứ đánh giá, xếp loại của HS được dựa trên cơ sở sau:
— Mục tiêu giáo dục của cấp học.

— Chương trình, kế hưạch giáo dục của cấp học.
— Điều lệ nhà trường.
~ Kết quả rèn luyện và học tập của H5.
khai, đúng
3) Nguyén tắc đánh giá là bảo đảm khách quan, công bằng, công
chất lượng trong đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực HS.


264 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |

Việc đánh giá HS hiện nay tuy đã có nhiều
tiến bộ nhưng vẫn chỉ chủ yếu

gm lÍ, f
trọng đánh giá kết quả đầu ra, là đo lường kết
quả học tập bằng điểm số. Đã q
HS biêt
lúc cần thiết phải nhận thức đầy đủ hơn vai
trò của việc đánh giá. Trước hán
động hg
đánh giá phải góp phần làm nên và cải thiện
kịp thời chất lượng giáo dục, đánh
Dar

giá phải góp phân phát triển năng lực tự
học, đánh giá để xác nhận phẩm chấ

năng lực mà HS đạt được. Việc đánh giá
phải theo định hướng: đánh gia yj Vide
hoc (assessment for learning), đánh giá chính
là viéc hoc (assessment as le arning
)
và đánh giá kết quả học (assemen of lear
t
ning).

Nhung

phai das
là cac t


đánh gi

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đảo tay

me HS

từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được
xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới
tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết
quả đánh giá trong quá trình học với
đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá
của người dạy với tự đánh giá của người
học; đánh giá của nhà trường với đánh giá
của gia đình và của xã hội”. Theo yêu
cầu này, việc đánh giá HS phải toàn diện
theo yêu cầu cần đạt (chuẩn phẩm chấ

Tắt

đã nêu lên yêu cầu: ““Việc thi, kiểm tra và đánh
giá kết quả giáo dục, đào tạo cần

và năng lực) của mỗi cấp lớp, mỗi cấp học được
quy định trong CTGD, phải đải

mới cả chủ thể tham gia đánh giá và hình thức
đánh giá.


Việc kiểm tra, đánh giá phải góp phần đảm
bảo chất lượng đầu vào. Q
trình đánh giá cũng phải giúp cho việc giám
sát và điều chỉnh kịp thời các giải
pháp của hoạt động giáo dục tức là góp
phần quản lí q trình giáo dục. Việc
đánh giá đúng kết quả giáo dục theo mức
độ đạt được mục tiêu giáo dục là thực

hiện yêu cầu quản lí chất lượng đầu ra.

Để việc học có kết quả trước tiên HS phải thích học. Khi
HS tự học có kết

quả, tự suy nghĩ đẻ lĩnh hội được kiến thức
thì hứng thú học tập càng tăng thêm.
Do đó việc đánh giá cần tập trung vào cách học
của HS; cần quan sát để nhận xét

và hướng dẫn cho HS biết cách từng bước vượt qua khó
khăn để đạt được kết quả

cao nhất, động viên kịp thời, tạo cơ hội để
HS thể hiện khả năng của mình.
Phải tiếp tục đổi mới PPDH theo hướng phát
huy tính chủ động, tích cực của
HS thơng qua việc tổ chức các hoạt động
học tập của HS, phối hợp việc học cá
nhân và học trong tương tác với bạn, với
thầy. Mỗi HS có đặc điểm nhận thức,


giá HS.

tiếp tục
b) ]
Da
Assess

dua tré
trong

hoac vu
Da
cap tink
gia va
giao du
Da
HS, nh
Và các
tại một
Sử
nhà ho


Chuyén dé 8. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 265

a

1í, phương pháp học tập khác nhau nên khi đánh giá cần phải hướng dẫn cho


is biết tự nhận xét, tự rút kinh nghiệm, từ hoạt động học của chính minh và hoạt

b g hoc cua ban để tìm ra cách học tốt nhất, có được kết quả cao nhất.

“. Đánh giá kiến thức của HS có thể thực hiện thơng qua bài thi, bài kiểm tra.

ưng để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, đánh giá đạo đức, niềm tin thì
poi đánh giá hoạt động, hành vi của HS trong những tình huống cụ thể, tốt nhất
ÿ các tình huống có thật. Đó là lí do phải kết hợp đánh giá của nhà trường với
h giá của gia đình, xã hội. Các nhà trường cần hướng dẫn, vận động cho cha
ne HS, các thành viên của các đoàn thể tham gia cùng giáo dục, cùng đánh
gi HS.
Tất cả những có gắng nêu trên của việc đánh giá đều hướng tới nâng cao hiệu
quả của quá trình giáo dục. Kết quả đánh giá đầu ra sẽ khẳng định hiệu quả đó.
Các bài kiểm tra học kì, cuối năm, kì thi tốt nghiệp phải được thiết kế và tổ chức
B thuc hién để đánh giá chính xác chất lượng giáo dục tồn diện của HS. Những
định hướng đổi mới thi, đánh giá đã được thực hiện trong thời gian qua và đang

tiếp tục được điều chỉnh, hoàn thiện.

b) Đánh giá học sinh trên diện rộng cấp quốc gia uà quốc tế
Đánh giá trên diện rộng (đánh giá tiêu chuẩn hố quy mơ lớn/ Large-scale
Assessmen†) là loại hình đánh giá thường triển khai trên một số lượng lớn HS,
dựa trên nội dung và mục tiêu giáo dục đối với mơn học hay chương trình học,
trong mối liên quan với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của cả nước
hoặc vùng nào đó.
Đánh giá trên diện rộng có thê là chương trình đánh giá quốc gia, đánh giá
cấp tinh, cấp huyện hoặc là các chương trình đánh giá quốc tế. Việc thiết kế đánh
giá và phân tích kết quả thường do các chuyên gia về đo lường đánh giá trong
giáo dục đảm nhiệm.

Đánh giá trên diện rộng, để xác định mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của
HS, nhà trường, địa phương (cấp huyện, tỉnh, quốc gia) theo CTGDPT hiện hành
và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS ở các môn được đánh giá
tại một thời điểm đánh giá hoặc một giai đoạn giáo dục.

Sử dụng kết quả đánh giá thường ở nhiều cấp độ khác nhau, trước hết là các
nhà hoạch định chính sách giáo dục, các CBQL giáo dục ở các cấp như sau:


266 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |

— Có tác dụng so sánh mặt bằng giáo dục của các vùng miền, phân loại
đụy

các nhóm đối tượng HS với các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học¡

của HS.

— Giúp các nhà quản lí giáo dục quản lí được quá trình giáo dục từ
đầu Vào,
tiến trình, đầu ra của sản phẩm giáo dục, giám sát được quá trình giáo duc,
theg
dõi được các chỉ số để điều chỉnh, cải thiện chất lượng giáo dục của nhà
trường
của tỉnh, của quốc gia.
- Các kiến nghị sau mỗi kì đánh giá giúp cho các nhà quản lí giáo đục
thay
đơi cách nhìn hoặc quan niệm chủ quan, cảm tính để nghiêm túc soi xét
các nhân
tố ảnh hưởng đến kết quả giáo dục để có các giải pháp kịp thời kiểm

soát và nâng
cao chât lượng giáo dục.
- Cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những nguồn thông
tin về các
xu hướng dài hạn được rút ra từ kết quả đánh giá. Đề xuất các kiến nghị
giúp các
cấp quản lí giáo dục điều chỉnh các chính sách hiện hành và xây
dựng những

Bai ki€y

NO

chiến lược và chính sách mới nhằm phát triển giáo dục. Sau mỗi kì đánh giá,

CTGD của các nước thường được điều chỉnh, cái tiến và ngân sách
đầu tư chọ
giáo dục thường được nâng lên do tác động của kết quả và các khuyến
nghị chính

xác, thiết thực, hữu ích. Một số giải pháp có thể là:

+ Điều chỉnh thời lượng học tập, đôi mới tài liệu học tập, chương trình,

SGK, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị trên toàn hệ thống giáo dục

hoặc ở cấp tỉnh, cấp huyện để đáp ứng yêu cầu trước mắt va lâu dài.

+ Có chính sách chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ đội ngũ GV, khuyến khích


GV học tập nâng cao trình độ, vận dụng sáng tạo các PPDH và kiểm tra
đánh giá HS trên lớp, phát huy được tính sáng tạo của HS và khả năng

vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

+ Nhà trường sử dụng kết quả đánh giá để tìm hiểu xem trường mình
thuộc nhóm trường nảo, có những đặc điểm gì chung và khác biệt với

các trường trong nhóm mẫu, HS có những đặc điểm gì, thế mạnh gì

trong học tập, những nguyên nhân nào dẫn đến kết quả học tập của các

nhóm Hồ giỏi, trung bình, yếu kém. Từ đó đưa ra kế hoạch phát triển

nhà trường, phát huy các thế mạnh và hạn chế các yếu kém liên quan

hiện sự
cuộc sổ

Ng

các chủ
giáo dụ

cho việ


quốc g
hiện 4
đánh g

Ảnh. TÌ

`


@Chuyén dé 8. Hanh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS |267

fi

dén cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giảng dạy, HS,... để nâng cao
chât lượng giáo dục của nhà trường.

ù: Những cuộc đánh giá trên diện rộng thường lựa chọn các môn học để đánh
gi không thể thực hiện khảo sát quốc gia ở tất cả các mơn học vì thời gian khảo
Wt sẽ kéo dài, công tác tổ chức tốn kém, HS

mệt mỏi khi phải thực hiện quá

ghiều bài kiểm tra sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bài làm của các em. Cũng không
ig sử dụng nhiêu loại phương pháp phong phú, đa dạng như đánh giá trên
ip hoc.
Đánh giá trên diện rộng thường sử dụng hình thức Bài kiểm tra trên giấy và

Nhi kiểm tra trên máy tính.
Nội dung đánh giá là các kiến thức, kĩ năng, thái độ tuân thủ theo mục tiêu
đánh giá đã đề ra. Các chuyên gia đánh giá sẽ xây dựng khung ma trận các kiến

thức, kĩ năng, thái độ cần đánh giá.

Hiện nay, trên thế giới, thang đo của PISA đã thể hiện được thế mạnh trong

việc đánh giá năng lực HS. Thang đo PISA chú trọng đến khả năng vận dụng
kiến thức đã học vào xử lí, giải quyết các tình huống thực tiễn. Các câu hỏi trong
đề thí PISA được thiệt kê ở ba cầp độ: Nhận biê(/thu thập thơng tin; kêt nơi và
tích hợp/phân tích, lí giải; phản hồi và đánh giá. Các câu hỏi của thang đo PISA
cho phép đánh giá được kiến thức, kĩ năng được trang bị trong nhà trường cùng
với kinh nghiệm sống, khả năng tư duy độc lập của HS, khuyến khích HS thể
hiện sự trải nghiệm,

bảy

tỏ quan

điểm,

thái

độ tình

cảm

của mình

trước

cuộc sống.
Ngồi bài làm của HS, các kì đánh giá trên diện rộng cịn có các bộ phiếu hỏi
các chủ thể giáo dục và HS để khảo sát các yếu tố có liên quan đến chất lượng
giáo dục, làm tư liệu cho việc phân tích nguyên nhân của kết quả giáo dục, giúp

cho việc kiến nghị các giải pháp cần thiết.

Ở Việt Nam,

từ năm học 2000 — 2001, đã thực hiện chương trình đánh giá

quốc gia về kết quả học tập của HS, bắt đầu từ cấp Tiểu học. Đến nay đã thực

hiện 4 kì đánh giá kết quả học tập mơn Tốn và Tiếng Việt của HS lớp 5; 2 kì
đánh giá HS lớp 9 và 2 kì đánh giá HS lớp 11 ở mơn Tốn, Ngữ văn và Tiếng
Anh. Từ năm 2010 đến nay, Việt Nam cũng đã tham gia 2 chương trình đánh giá


268 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP
GIÁO VIEN THCS HANG |

quốc tế là PASEC (đánh giá HS lớp 2, lớp 5)
và PISA (đánh giá HS tuổi 1s) By
Giáo dục

và Đào tạo đã ban hành Thơng tư quy
định về Đánh giá định kì
gia kết quả học tập của HS trong các
cơ sở giáo dục phổ thơng (Thơng qude
ty số
31⁄2011/TT-BGDĐT ngày 03/11/201 1).

Tuy nhiên, các kì đánh gia trên diện
rộng và việc sử dụng kết quả của các ki
đánh
giá này còn một số hạn chế:


~ Cac kì đánh giá quốc gia được thiết kế và thực
hiện trong các dự án cụ

Bộ, mỗi dự án lại có nhà tài trợ khác
nhau, do đó các cuộc khảo sát khơng
có tính
hệ thống, khó kết nối được kết quả của
cấp dưới với cấp học trên.
— Van dé đánh gia nang lực của HS
chưa được đặt ra cho đến khi Việt Nam

tham gia PISA, PASEC.

— Việc sử dụng kết quả đánh giá chưa hiệu
quả. Kết quả khảo sát chưa công
bố rộng rãi, chưa có tác động gì rõ rệt đến
việc thay đổi các chính sách giáo dục
trong những năm tiếp theo.
2.1.2. Đánh giá cán bộ quản lí và đánh
giá giáo viên
Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn thực
chất là đánh giá năng lực quản lí vị
năng lực nghề nghiệp của CBQL và GV.
Đánh giá nhằm hướng đến việc xem xé

những gì CBQL

và GV phải thực hiện, đã thực hiện được
, những gì có thể thực


hiện được. Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn khơn
g phải chỉ là để bình xé

danh hiệu thi đua hằng năm.

Đánh giá CBQL và GV theo Chuẩn nhằm
mục đích: Xác định mức độ năng

lực quản lí, năng lực nghề nghiệp của
CBQL

và GV

ở thời điểm đánh giá; thực

hiện xếp loại CBQL va GV; cung cấp thông
tin cho việc xây dựng chương trình
đào tạo, bơi dưỡng đội ngũ CBQL và GV;
làm cơ sở cho việc xây dựng và thực
hiện các chính sách đối với CBQL va GV.
Việc đánh giá CBQL, và GV phải căn cứ vào
các kết quả đạt được thông qua
các chỉ báo và nguồn minh chứng phù hợp với
các tiêu chí trong từng tiêu chuẩn
của Chuẩn. Việc xếp loại phải căn cứ vào
cả hai điều kiện: Các mức điểm đạt
được của các tiêu chí và tong số điểm đạt
được của tất cả các tiêu chuẩn CBQL
và GV được xếp vào hai loại: Đạt chuẩn (bao
gồm: xuất sắc, khá, trung bình) và

chưa đạt chuẩn (loại kém).


Chuyén dé 8. Danh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 269

L Quy trình đánh giá, tính điểm và xếp loại GV trung học theo Chuẩn được tiền
h theo các bước cụ thê như sau:

' - Bước 1. GV tự đánh giá, xếp loại.
+

_-_ Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại.

4 — Bước 3. Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại.
.

Việc đánh giá và xếp loại Hiệu trưởng được thực hiện theo quy trình gồm

lấn bước:
¿

— Bước l. Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại.

a

- Bước 2. Cán bộ, GV, nhân viên nhà trường tham gia góp ý và đánh giá

Hiệu trưởng.

_ Bước 3. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng.

__ Việc đánh giá theo “chuẩn” thực chất là đánh giá năng lực quản lí và năng

lực nghề nghiệp của CBQL và GV tại thời điểm đánh giá. Đánh giá theo “chuẩn”

là để xếp loại CBQL và GV nhằm cung cấp thơng tin cho việc xây đựng chương
trình đào tạo, bồi dưỡng: làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính

sách đối với CBQL và GV.

2.1.3. Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục

a) Công nhận đạt tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia
Xây dựng trường chuẩn quốc gia là một hoạt động được ngành Giáo dục và
đào tạo triển khai đối với cấp trung học từ năm 2001. Sau 16 năm tổ chức và thực
hiện, phong trào này đã thu được những kết quả quan trọng, góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học trong các nhà trường. Xây dựng trường chuẩn quốc gia

hiện đang được triển khai ở tắt cả các cấp học từ mầm non đến phố thơng.

Mục đích của hoạt động xây dựng trường chuẩn quốc gia là huy động sự hỗ
trợ của toàn xã hội vào việc đầu tư các nguồn lực cho giáo dục, góp phần thực

hiện phổ cập giáo dục đúng độ tuổi, tạo điều kiện đảm bảo cho các nhà trường
không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.

b) Kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục
_ Chất lượng giáo dục của nhà trường được bảo đảm thông qua việc đáp ứng
các chuẩn mực về đầu vào, chuẩn mực về quá trình giáo dục và chuân mực đâu



270 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHE NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I

ra. Để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục của
nhà trường trước hệt chy

thiết lập một số chuẩn

mực và triển khai thực hiện để đạt được các chuẩn mụy

đó, sau đó lại thiệt lập những chuẩn mực cao hơn và phân
đâu để tiếp tục đụ
được. Quá trình này tạo điều kiện cho các trường nâng
cao tiêm lực của minh y;

hình thành chất lượng ngay trong quá trình giáo duc. Dé nâng
cao chất lượn

giáo dục, phải coi trọng quản lí cả chất lượng đầu vào,
quá trình giáo dục và ka

qua dau ra. Theo định hướng đó, cần phải thực hiện kiểm
định chất lượng

giáo dục.

Kiểm định chất lượng giáo dục là quá trình đánh giá nhằm
đưa ra quyết định
công nhận cơ sở giáo dục đáp ứng các chuẩn mực quy
định. Đây là một giải pháp
quản lí chât lượng và hiệu quả nhằm các mục tiêu: đánh

giá hiện trạng của cơ Sở
giáo dục có chất lượng và hiệu quả như thế nào, những điểm
mạnh, điểm YẾU của

hiện trạng so với các tiêu chuẩn đề ra của cơ sở giáo
dục; trên cơ sở đó định ra kế

hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát
triển.

2.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung
học cơ sở

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS
là công cụ để đánh
giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn
quốc gia và là công cụ để
đánh giá và công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng
giáo dục. Mặc đù có
những yêu cầu ở mức độ khác nhau và có số lượng tiêu chí
khác nhau, nhưng về

cơ bản, các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THCS hiện
hành là khá
thống nhất. Theo định hướng, bộ tiêu chuẩn đánh giá chất
lượng giáo dục trường
THCS phải bao quát các yêu cầu đối với một cơ sở giáo
dục THCS trong việc
không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.


- Các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trườn
g THCS được xây dựng
trên các nguyên tắc sau:

— Phù hợp với mục tiêu giáo dục.
— Phù hợp với luật, chính sách, quy chế, quy định hiện
hành.

— Bảo đảm tính thực tiễn và khả thi.
~ Có những tiêu chí định hướng cho tương lai (định hướng
cho việc xây
dựng và phát triển trường THCS nói riêng, ngành học
THCS nói chung).

na
chuä
dug
nha

dan


Chuyén dé 8. Danh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 271
~ Bao quát toàn diện vê các điêu kiện đảm bảo chât lượng giáo dục, các hoạt
Bog va kêt quả giáo dục của nhà trường.
_ Bao đảm sự thống nhất với các tiêu chuân đánh giá chất lượng giáo dụcL
lường tiểu học và trung tâm giáo dục thường xuyên.

Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học hiện tại gồm
mam tiêu chuẩn (mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt để được công nhận đạt tiêu

Thuần chất lượng giáo dục) với 36 tiêu chí (mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt
được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn) và 108 chỉ số (mức độ yêu cầu
thà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí). Các tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học gồm:

Tiêu chuẩn I1: TỔ chức và quản lí nhà trường
Tiêu chuẩn này gồm một số tiêu chí đánh giá cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy
định của Điều lệ trường trung học VỀ:
(1)

Co cầu tổ chức bộ máy của nhà trường;

(2)_

Lớp học, số HS, địa điểm trường;

(3)

Hoạt động của các tổ chức đồn thể, chính trị — xã hội trong trường;

(4)

Co cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ
văn phòng (và các tổ đặc thù khác);

(5

Việc xây dựng chiến lược phát triển nhà trường;

(6)


Việc chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp

(7)

Quản lí hành chính, thực hiện các phong trào thi đua theo quy định;

(8)

Quản lí các hoạt động giáo dục, quản lí can bd, GV, nhân viên, HS;

(9)

Quản lí tài chính, tài sản;

(10)

luật của Nhà

nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và
cơ quan quản lí giáo dục các cấp; Bảo đảm Quy chế thực hiện dân chủ
trong hoạt động của nhà trường;

Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho HS và cho CBQL, GV, nhân viên,
phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh
các hiểm hoạ thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường.


272 | TÀI LIỆU BO! DUONG THEO TIEU CHUAN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |


Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lí, GV, nhân viên và HS

Tiêu chuẩn này bao gồm một số tiêu chí đánh giá về:
(1)

Năng lực của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng (phẩm chất đạo đức, năng
lực chuyên môn, văn băng, chứng chỉ đào tạo, thâm niên công tác, khả
năng thực hiện các nhiệm vụ quản lí) trong q trình triển khai các hoa
động giáo dục;

(2)

Số lượng, trình độ đào tạo của GV;

(3)

Kết quả đánh giá, xếp loại GV và việc bảo đảm các quyền của GV;

(4)

Số lượng, chất lượng và việc bảo đảm chế độ, chính sách đối với đội

ngũ nhân viên của nhà trường;

(5)

Sw dap ứng yêu cầu theo quy định của HS nhà trường.

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vat chất và trang thiết bị dạy học
Tiêu chuẩn này gồm một số tiêu chí đánh giá về:


(1) Khn viên, cơng trường, biển trường, tường hoặc hàng rào bảo vệ, sân
chơi, bãi tập;

(2)

Phòng học, bảng, bàn ghế cho GV, HS;

(3)

Khéi phong, trang thiét bi van phịng phục vụ cơng tác quản lí, dạy
và học;

(4)

Cơng trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước,
thu gom rác;

(5)

Thu viện đắp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, GV, nhân
viên và HS;

(6)

Thiết
bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị, đồ dùng
đạy học.

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn này gồm một số tiêu chí đánh giá về:
(1)

Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ HS;

(2)

Sự tham mưu của nhà trường với cấp uỷ Đảng, chính quyền và phối
hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương;

18
qu
tru


Chuyén đè ø. Đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 273

3)

Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương,

huy

động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn
hoá dân tộc cho HS và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục.

Tiêu chuẩn 5: Kết quả giáo dục
Tiêu chuẩn này gồm một số tiêu chí đánh giá vê:

-


(1)
i @
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)

Việc thực hiện CTGD, kế hoạch dạy học, các quy định về chuyên môn;

Đổi mới PPDH;
Thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục;
Thực hiện hoạt động bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu, kém;
Thực hiện nội dung giáo dục địa phương;

Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao;
Giáo dục, rèn luyện kĩ năng sống cho HS;
Giữ gìn vệ sinh mơi trường;
Kết quả xếp loại học lực;

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của HS;

giáo: dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng

(11).


Hoạt động

(12)

Hiệu quả hoạt động giáo dục hăng năm của nhà trường.

nghiệp cho HS;

trung học, có
Trong bộ tiêu: chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường
điều kiện
18 tiêu chí (rên tong số 36 tiêu chí đánh giá) là bắt buộc. Đó là những
dục của trường
quan trọng, cần thiết, tối thiểu để đảm bảo chất lượng giáo
trung học.
Những tiêu chí đó là:

— Tiêu chuẩn 1 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 6, 8, 9.
— Tiêu chuẩn 2 gơm các tiêu chí: 1, 3, 5.
— Tiêu chuẩn 3 gơm tiêu chí: 6.


274 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ
NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG |
— Tiêu chuẩn 4 gồm tiêu chí: 2.

— Tiêu chuẩn 5 gồm các tiêu chí: 1, 2, 4, 7,9,
10, 12.
Các tiêu chí bắt buộc nói trên là điều kiện để
cơ quan QLNN cơng nhận nụ,

trường đạt tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục.

- gồ
lon
| hop

2.3. Minh chứng trong đánh giá
chất lượng giáo dục trường tru
ng học
Cơ sở
: HỌC
Minh chứng là những văn bản, hồ
sơ, số sách, hiện vật đã và đang có
của nhà trường

gắn với các chỉ số để xác định từng chỉ
số đạt hay không đạt yêu cậu,
Minh chứng được sử dụng để chứng
minh cho

đạt

các phân tích, giải thích, từ đó đưa

phả

Minh chứng được thu thập trong
hồ sơ lưu trữ của nhà trường, cla
cdc cy

quan có liên quan, hoặc bằng khả
o sắt, điều tra, phỏng vấn những
người có liên
quan và quan sát các hoạt động giáo
dục trong nhà trường.

nhi

ra các nhận định, kết luận trong báo
cáo tự đánh giá.

dug

Minh chứng phải có nguồn gốc rõ
ràng và bảo đảm tính chính xác,
Căn cứ
yêu cầu (nội hàm) của từng chỉ số

trong các

tiêu chí thuộc Tiêu chuẩn đánh giá
chất lượng giáo dục trường THCS,
cá nhân hoặc nhóm cơng tác tiến
hành thu
thập minh chứng tương ứng, phù hợp
để xác định nhà trường đạt hay khô
ng đạt
yêu câu của chỉ số.
Mỗi phân tích, mơ tả trong phần
Mơ tả hiện trạng của báo cáo tự đánh

giá
đều phải có minh chứng đi kèm.
Cần lựa chọn một, hoặc một vài
minh chứng
phù hợp với từng nội hàm của chỉ
SỐ và ghi kí hiệu đã được mã hố vào
sau mỗi

phân tích, mơ tả, nhận định. Trong nhiều trườ
ng hợp, mỗi nội hàm chỉ cần một
minh chứng.
Mỗi minh chứng chỉ cần một bản
(kế cả những minh chứng được dùn
g cho
nhiều chỉ số, tiêu chí và tiêu chuẩn),
đó là văn bản gốc của nhà trường
được lưu
trữ
theo Luật Lưu trữ, không cần nhâ
n bản thêm để tránh lãng phí. Min
h chứng

dùng cho nhiều tiêu chí thì mang kí
hiệu của tiêu chí được sử dụng lần
thứ nhất.
Minh chứng phải được tập hợp, sắp
xếp trong các hộp (cặp) theo thứ tự

hố đề dễ tìm kiếm. Những minh chứ
ng dang str dung cho cơng tác quản

lí, cơng
tác dạy và học thì lưu trữ, bảo quản
tại nơi đang sử dụng nhưng cần có
bảng phi

ứng

quả
phue
VỚI

dục
thơn

giáo
chuẩ


Chuyén dé 8. Hanh gia va kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS | 275

pe kênh (như hệ thống hồ sơ, số sách; các văn bản, tài liệu, tư liệu có số lượng
tổng
hvà số trang nhiều; các hiện vật,...) nhà trường có thể lập các biểu, bảng

ip, thống kê các dữ liệu, số liệu dé thuận tiện cho việc sử dụng.

từng năm
Minh chứng được dùng trong báo cáo tự đánh giá phải đầy đủ theo
trường.
- và theo chu kì kiểm định chất lượng giáo dục của nhà

và tiêu chí là
Minh chứng có ý nghĩa quyết định đến việc đánh giá các chỉ số
thì nhà trường
mttt hay khơng đạt u cầu. Muốn khẳng định chỉ số, tiêu chí đạt
hợp khơng tìm
1"| ải đưa ra các minh chứng day đủ và chính xác. Trong trường
hoả hoạn, thiên tai hoặc do
Tiược mình chứng cho một chỉ số, tiêu chí nào đó (do
cần nêu rõ nguyên
nhiều năm trước không lưu hồ sơ,...), hội đồng tự đánh giá
nhân trong báo cáo tự đánh gia.

ạ. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC

CƠ SỞ

g
3⁄4. Mục tiêu và ý nghĩa của kiểm định chất lượng giáo dục trườn

trung học cơ sở

tự
Kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS là quá trình đánh giá (gồm

trường THCS
đánh giá và đánh giá ngoài) nhằm đưa ra quyết định công nhận
chất lượng nhằm
Ứng các chuẩn mực quy định. Đây là một giải pháp quản lí
có chất lượng và
hiện các mục tiêu: đánh giá hiện trạng của trường THCS

so với các
quả như thế nào, những điểm mạnh, điểm yếu của trường THCS
điểm mạnh,
chuẩn quy định; trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch phát huy
giáo dục phù
phục điểm yếu để khơng ngừng duy trì và nâng cao chất lượng
với hồn cảnh, sứ mạng và mục tiêu chất lượng của mỗi nhà trường.

đáp

thực
hiệu
tiêu
khắc
hợp

mục tiêu giáo
Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm xác định mức độ đáp ứng
giáo dục;
dục trong từng giai đoạn của cơ sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng
chất lượng
thông báo công khai với các cơ quan QLNN và xã hội về thực trạng
dục đạt tiêu
giáo đục; để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận cơ sở giáo
chuẩn chất lượng giáo dục.

ˆˆ..ˆ.

chứng phức tạp,
hcụ thé dé tiện lợi trong việc tra cứu, tìm kiếm. Đối với minh



276 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUAN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THCS HẠNG I

Mục tiêu cơ bản và quan trọng của các nhà
trường là từ Việc năm rõ dug,
thực trạng của mình, băng các biện pháp quản
lí hiệu quả, băng việc phát huy nộ
lực, băng sự đâu tư thoả đáng về cơ sở vật chât,
băng việc huy động cả hệ thống

chính trị và tồn xã hội tham gia, ho

trợ, đóng góp, giúp đỡ đê nhà trường có

được đây đủ điêu kiện đảm bảo chất lượng và
nâng cao chất lượng giáo dục, Khi

nhà trường có được điều đó thì đương nhiên
sẽ được cơng nhận đạt tiêu chuận
chất lượng giáo dục phù hợp với mức độ mà
trường đạt được.

Trong bốn bước của quy trình kiểm định chất
lượng giáo dục trường THC ;
tự đánh giá và đánh giá ngồi có ý nghĩa quan
trọng. Thông qua hai hoạt động
này, nhà trường và các cấp quản lí giáo dục xác
định được chính xác thực trạng

của trường THCS, từ đó đề ra các biện pháp cải
tiên có tính khả thi và thực hiện
các biện pháp này để nâng cao chất lượng giáo dục
một cách liên tục.
3.2. Tự đánh giá của trường trung học cơ sở

Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm
định chất lượng giáo dục
trường THCS. Đây là quá trình nhà trường tự xem
xét, kiểm tra, đánh gia trén co

sở các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS
của Bộ Giáo dục vì

Đào tạo để báo cáo về tình trạng chất lượng, hiệu
quả giáo dục, nhân lực, cơ sở
vật chất cũng như các vấn đề liên quan khác, từ
đó điều chỉnh các nguồn lực và
q trình thực hiện nhắm đáp ứng các tiêu chuẩn
chất lượng giáo dục. Tự đánh
giá thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của
nhà trường trong toàn bộ hoạt
động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Tự đánh giá là một quá trình
liên tục được thực hiện theo kế hoạch, cần dành
nhiều cơng sức, thời gian, có sự
tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trườn
g. Tự đánh giá địi hỏi tính
khách quan, trung thực và cơng khai. Các giải thích,
nhận định, kết luận đưa ra

phải dựa trên các thông tin, minh chứng cụ thể, rõ ràng,
tin cậy. Báo cáo tự đánh
giá phải bao quát đầy đủ nội dung các chỉ số của
tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh

dan!
con
trưở

lập,

giá chất lượng giáo dục trường THCS.

Tự đánh giá là một khâu quan trọng trong kiểm
định chất lượng giáo dục.
Cần phân biệt rõ việc triển khai tự đánh giá với việc
viết báo cáo tự đánh giá của
nhà trường, nếu không sẽ dẫn đến những cách làm mang
tính hình thức trong cáo
nhà trường. Sự khác biệt đó là:

đê
tron


Chuyén dé 9. Đánh giá và kiếm định chất lượng giáo dục trường THCS |277

Bà:0250 nhuyàgh

- Tự đánh giá là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của trường

| CS căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng. giáo dục do Bộ Giáo dục và
tiến
lo tạo ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải
pst lượng và các biện pháp thực hiện nhăm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng

lý áo dục.

~ Báo cáo tự đánh giá là sự ghi lại kết quả của hoạt động tự đánh giá.
ˆ
Quy trình tự đánh giá trường THCS được thực hiện theo các bước như sau:

+ Thành lập hội đồng tự đánh giá:

|

+ Xây dựng kế hoạch tự đánh giá;
+ Thu thập minh chứng;

+ Viết phiếu đánh giá tiêu chí;
+ Viết báo cáo tự đánh giá.
3.2.1. Thành lập hội đồng tự đánh giá

Để triển khai hoạt động tự đánh giá, nhà trường cần thành lập hội đồng tự

của cán bộ, ỚV,
đánh giá. Hội đồng tự đánh giá đại diện cho trí tuệ, nguyện vọng
giá của nhà
công nhân viên nhà trường, quyết định quá trình và kết quả tự đánh
lí.
trường. Vì thế hội đồng tự đánh giá cần có số lượng, cơ cầu hợp

định thành
Hội đồng tự đánh giá của trường THCS do Hiệu trưởng ra quyết
gồm:
lập, có ít nhất 5 thành viên. Thành phần của hội đồng tự đánh giá

— Chủ tịch hội đồng là Hiệu trưởng nhà trường;

~ Phó Chủ tịch hội đồng là Phó Hiệu trưởng nhà trường;

lực của
— Thư kí hội đồng là thư kí hội đồng trường hoặc GV có năng
nhà trường:
cơng lập
— Các thành viên khác gồm: đại diện hội đồng trường đối với trường
chuyên
hoặc hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục; các tổ trưởng tổ
các tổ chức
mơn, tổ trưởng tổ văn phịng; đại diện cấp uỷ Đảng (nếu có) và
đồn thê.

thảo luận
Hội đồng tự đánh giá của trường THCS làm việc theo nguyên tắc
viên
để đi đến thống nhất. Mọi quyết định chỉ có giá trị khi ít nhất 2/3 thành
trong hội đồng nhất trí.


278 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG ị
Hội đồng tự đánh giá có chức năn

g triển khai tự đánh giá và tư vấn
cho Hạ
trưởng biện pháp nâng cao chất lượn
g các hoạt động của nhà trường.
Hội đồng ty

danh gia có nhiệm vụ: xây dựn
g kê hoạch tự đánh giá; thu
thập thông tin, ming
chứng,

việt báo cáo tự đánh giá; công
bố báo cáo tự đánh giá; lưu trữ
cơ SỞ dã
liệu vệ tự đánh giá của trường.

3.2.2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

Công tác tự đánh giá của nhà trư
ờng cần phải được thực hiện theo
kế hoạch,
Khi xây dựng kế hoạch tự đánh giá
cần lưu ý một số điểm sau:

- Kế hoạch phải cụ thể, chi tiết, phân côn
g trách nhiệm rõ rang cho từng bạ
phận, từng cá nhân
và quy định rõ thời gian phải hoà
n thành, tránh chung chung


viết và

- Kế hoạch tự đánh giá phải phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, với ký
hoạch năm học của trường. Cần trán
h bế

tiêu cÏ

Và hình thức.

trí các hoạt động tự đánh giá vào

những
thời điểm như: tuyển sinh, sơ
kết học kì, tong két nim học,
các sự kiện lớn của

nhà trường.

~ Công việc bao giờ cũng đi kèm
với nguồn lực (con người, phương
tiện, tài
chính,...). Vì vậy, khi xây dựng kế
hoạch cần căn cứ vào điều kiện về
nguồn lực
cụ thể của nhà trường.
3.2.3. Thu thập minh chứng
Một trong những khó khăn khi thực
hiện kiểm định chất lượng giáo đục


việc thu thập, phân tích và xử lí
minh chứng. Đối với việc thu thập
minh chứng
cần quán triệt một số vấn đề sau:

chỉ

— Đơn giản hoá việc thu thập min
h chứng, tránh may móc, cứng nhắc
.
— Một số chỉ số, tiêu chí trong Tiêu
chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục,
nếu


Những

minh chứng tại thời điểm tự đánh giá thì
có thể xem xét và chấp nhận.
tiêu chí

đó đã được cụ thể hoá trong các
văn bản hướng dẫn của Bộ.
Đây là chủ trương xuất phát từ tình
hình thực tế của cơng tác lưu trữ
tại các
nhà trường, nhằm giảm bớt khó khăn
trong việc thu thập minh chứng. Tuy
nhiên,


cần khuyến khích nhà trường thu thập
minh chứng của các chỉ số, tiêu chí
trên
theo thời
gian của một chu kì kiểm định chất
lượng giáo dục (5 năm). Điều này

tác để
chí để

lượng
kiện (
hồn tỉ

gia tié
V
trong

cua ti¢
được
K
đánh


THCS | 279
Chuyén dé 8. Danh giá và kiểm định chất lượng giáo dục trường

đảm bảo chất
Lý nghĩa trong việc khẳng định tính q trình của hoạt động


bừng giáo dục trong các nhà trường.

: 3.2.4. Viết phiếu đánh giá tiêu chí

tự đánh giá lựa chọn phù hợp
Căn cứ vào các minh chứng đã được hội đồng

cá nhân hoặc nhóm
li yêu cầu (nội hàm) của từng chỉ số trong mỗi tiêu chí,
tiêu chí được thể hiện
g tác viết phiếu đánh giá tiêu chí. Kết quả đánh giá mỗi

Mong một phiếu đánh giá tiêu chí.
Hài

Ê_

4

4
on
"
A
Ae
;
x
;
điêm mạnh, điêm
,

trạng
hiện
tả

dung:
nội
các
gơm
chí
Phiếu đánh giá tiêu
A

a7

gta

giá tiêu chí được
kế hoạch cải tiến chất lượng và tự đánh giá. Phiếu đánh

tiết và hồn thiện theo quy trình sau:

quy định trong phiếu đánh giá
_ Cá nhân viết đầy đủ các nội dung theo

tiêu chí.

chí được thảo luận trong nhóm cơng
„.” Các nội dung của phiếu đánh giá tiêu

tac để bố sung và hoàn thiện.


của từng phiếu đánh giá tiêu
- Hội đồng tự đánh giá xem xét các nội dung

kế hoạch cải tiến chất
chí để bổ sung và hồn thiện. Đặc biệt lưu ý khi xây dựng

xác các biện pháp, giải pháp, điều
lượng của từng tiêu chí phải xác định chính
thực hiện hoặc đáp ứng, thời gian
kiện (nhân lực, tài chính) mà nhà trường cần

pháp đó.
hồn thành và tính khả thi của các giải pháp, biện

hoàn thiện phiếu đánh
— Trên cơ sở ý kiến của hội đồng tự đánh giá, cá nhân

giá tiêu chí.

căn cứ vào kết quả các nội dung
Việc đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí

là đạt khi tẤt cả các chỉ số
trong phiếu đánh giá tiêu chí. Tiêu chí được xác định

đạt khi tất cả các yêu cầu của chỉ số
của tiêu chí đều đạt. Chỉ số được đánh giá là
được xác định là đạt.
vào bảng tổng hợp kết quả tự

Kết quả đánh giá từng tiêu chí được tơng hợp

đánh giả.

3.2.5. Viết báo cáo tự đánh giá

một bản báo cáo theo cầu trúc
Kết quả tự đánh giá được trình bày đưới dạng

bản phản ánh thực trạng chất
và hình thức thống nhất. Báo cáo tự đánh giá là văn


×