Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

(Tiểu luận) môn đạo đức kinh doanh đề tài phân tích đạo đức kinh doanh của công ty tnhh sản xuất và kinh doanh vinfast

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.33 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
MÔN QUẢN TRỊ THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH

_oOo_

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đề Tài: “Phân tích đạo đức kinh doanh của công ty
TNHH sản xuất và kinh doanh Vinfast”

Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Mã lớp học phần

1

: Đậu Thị Trinh
: 201409666
: 211210285603


MỤC LỤC
MỤC LỤC_____________________________________________________________2
Lời mở đầu_____________________________________________________________3
Phần I: Giới thiệu chung về công ty Vinfast__________________________________4
Phần II:Cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh_______________________________5
1.

2.

3.



Khái niệm___________________________________________________________________5
1.1.

Khái niệm đạo đức__________________________________________________________________5

1.2.

Khái niệm kinh doanh________________________________________________________________5

1.3.

Khái niệm đạo đức kinh doanh_________________________________________________________5

Tầm quan trọng và vai trò của đạo đức kinh doanh________________________________5
2.1.

Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp_________________________________5

2.2.

Vai trò của đạo đức kinh doanh_________________________________________________________6

2.2.1

Điều chỉnh hàng vi của các chủ thể___________________________________________________6

2.2.2.

Nâng cao chất lượng của doanh nghiệp:_______________________________________________6


2.2.3.

Sự trung thành và tận tâm của người lao động___________________________________________6

2.2.4.

Làm hài lòng khách hàng___________________________________________________________7

2.2.5.

Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp___________________________________________________7

2.2.6.

Sự vững mạnh của nền kinh tế_______________________________________________________7

Những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh ngày nay_____________________________7
3.1.

Tính hợp pháp______________________________________________________________________7

3.2.

Tính nhân bản______________________________________________________________________7

3.3.

Chữ tín___________________________________________________________________________8


3.4.

Tính sáng tạo______________________________________________________________________8

Phần III: Phân tích đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp_____________________8
1.

Đối với nhân viên_____________________________________________________________8

2.

Đối với khách hàng___________________________________________________________9

3.

Đối với xã hội________________________________________________________________9

2


KẾT LUẬN____________________________________________________________11
TÀI LIỆU THAM KHẢO________________________________________________11

3


Lời mở đầu
Trong thời đại kinh tế ngày càng phát triển thì xuất hiện rất nhiều doanh nghiệp và từ đó
xuất hiện những vấn đề tiêu cực mơi trường do nền cơng nghiệp gây ra và những hậu quả khó
lường của các tiến bộ kỹ thuật. Thực tế ngày nay cho thấy một số doanh nghiệp chỉ dựa trên lợi

ích kinh tế trước mắt mà chưa chú ý đến trách nhiệm đối với xã hội và đạo đức trong kinh doanh.
Người tiêu dùng nói riêng và mọi người dân ngày nay nói chung ngày càng quan tâm và địi hỏi
các doanh nghiệp phải có ý thức và trách nhiệm với xã hội nhiều hơn. Vì thế, vấn đề đạo đức kinh
doanh cần được hiểu rõ, nắm vững và áp dụng tốt vào doanh nghiệp.
Vì vậy, em xin chọn đề tài “Phân tích đạo đức kinh doanh của cơng ty TNHH sản
xuất và kinh doanh Vinfast ” để làm bài tiểu luận của mình.

4


Phần I: Giới thiệu chung về công ty Vinfast
Tên đầy đủ: Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Vinfast
Trụ sở chính: Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải, đảo Cát Hải, thị trấn Cát Hải, huyện, Cát
Hải, thành phố Hải Phòng, Việt nam.
Website: vinfast.vn
Số đăng ký kinh doanh: 0108926276
Vinfast là một công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp oto, được thành lập vào
tháng 6 năm 2017 – là cơng ty con của tập đồn Vingroup.
Cơng ty có nhà máy sản xuất ở Hải Phịng là cơng ty chuyên sản xuất oto và xe máy
điện của Việt Nam
Vinfast là tên viết tắt của từ: Việt Nam – Phong cách – Sáng tạo – Tiên phòng, thể hiện
khát vọng xây dựng ngành công nghiệp oto mang thương hiệu Việt Nam có đẳng cấp và
được cơng nhận trên thị trường quốc tế.
Chủ tích của Vinfast hiện này là bà Lê Thị Thu Thuỷ - đồng đảm nhiệm chưc vụ Phó chủ
tich Tập đồn Vingroup. Các ban lãnh đạo của Vinfast cũng là những chuyên gia có nhiều
năm kinh nghiệm trong ngành công nghiệp oto như: CEO James Deluca – ngun phó chủ
tịch điều hành hoạt đọng sản xuất tồn cầu của Genaral Motors, Phó tổng giám đốc Võ Quang
Huệ - nguyên Tổng giám đốc Bóch Việt Nam,…

5



Phần II:
1.

Cơ sở lý thuyết về đạo đức kinh doanh

Khái niệm
1.1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh hành vi của

con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội và tự nhiên. Bản chất
của đạo đức là được dựa trên các đặc tính của giai cấp, dân tộc, lịch sử và nhân loại để hình
thành nên đạo đức. Những chuẩn mực và quy tắc đạo đức gồm: thiện, ác, lương tâm, tàn bạo,
dũng cảm, hèn nhát, trung thực, phản bội, bất tín. Đạo đức nhằm điều chỉnh hàng vi của con
người theo các chuẩn mực và quy tắc đạo đức đã được xã hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự
thôi thúc lương tâm cá nhân, của xã hội, tập quán và giáo dục.

1.2. Khái niệm kinh doanh
Kinh doanh là phương thức hoạt động kinh tế trong điều kiện tồn tại nền kinh tế hàng
háo,gồm những phương pháp, hình thưc và phương tiện bao gồm tồn bộ q trình đầu từ từ
sản xuất, tiêu thụ đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm đạt mục tiêu sinh lời cao nhất.
Kinh có các loại hình là: sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ và đầu tư.

1.3. Khái niệm đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh ngày càng được chú trọng và quan tâm. Nó xuất phát từ thực tiễn kinh
doanh. Đạo đức kinh doanh bao hàm rất nhiều khái niệm nhưng được hiểu đơn giản nó là một tập
hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành
vi của chủ thể kinh doanh. Tất cả những ai là chủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh bao
gồm doanh nhân, khách hàng và các chủ thể khác có liên quan.


2.

Tầm quan trọng và vai trò của đạo đức kinh doanh
1.4. Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
Trong mỗi doanh nghiệp, lợi nhuận luôn là yếu tồ quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của

mỗi doanh nghiệp và là cơ sở để đánh giá khả năng hoạt đông. Đối với mỗi doanh nghiệp nếu coi
trọng đến đạo đức đối với nhân viên, khách hàng va xã hội sẽ luôn được mọi người và xã hội coi
trọng. Trong môi trường doanh nghiệp, khi mà tất cả mọi người trong tổ chức có đạo 6


đức sé phát triển được môi trường trung thành, nhiệt huyết, cơng bằng và đồn kết vì mọi người
ln tin tưởng nhau và doanh nghiệp. Từ đó, ngày càng nâng cao được hiệu quat trong hoạt động
sản xuất, kinh doanh. Đối với khách hàng, khi doanh nghiệp thực hiện tốt các đạo đức kinh doanh
sẽ làm hài lòng được khách hàng và các nhà đầu tư. Từ đó, có được sự uy tín và tin tưởng cho
khách hàng. Chính vì thế áp dụng đạo đức kinh doanh vào doanh nghiệp là rất quan trọng.

1.5. Vai trò của đạo đức kinh doanh
Tất cả các hành vi trong kinh doanh đều được thể hiện như một tư cách hay phẩm chất của
mỗi doanh nghiệp, nó có thể tác động trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Đạo đức kinh doanh sẽ là một nhân tố quan trọng và các yếu tố tác động trực tiếp đến
việc phát triển của doanh nghiệp như:
2.2.1 Điều chỉnh hàng vi của các chủ thể
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh
theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội. Thực trạng có thể thấy,
pháp luật không bao hàm đủ chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh, bởi vì phạm vi
ảnh hưởng của đaọ đức rộng hơn pháp luật. Nhưng đạo đức sẽ được đề cao khi kết hợp và áp
dụng vào pháp luật, pháp luật khi được thi hành công bằng và nghiêm chỉnh sẽ điều chỉnh được
các hành vi vi phạm trái đạo đức.

2.2.2. Nâng cao chất lượng của doanh nghiệp:
Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng trong hoạt động làm việc của tổ chức.
Có thể thấy khi đạo đức kinh doanh được áp dụng thì sẽ tạo ra được một môi trường công bằng
và đầy nhiệt huyết trong cơng việc của nhân viên, từ đó nâng cao được hiệu quả công việc và
chất lượng lượng sản phẩm ngày được cải thiện. Bên cạnh đó, khi các nhà quản tri nắm rõ được
đạo đức kinh doanh sẽ hỗ trợ được việc đưa ra những quyết định đúng đắn.
Đối với khách hàng, doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh sẽ được khách hàng tin tưởng
và trung thành với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để cơng ty ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn
thì khơng thể thiếu được những nhà đầu tư, họ cũng rất quan tam dến vấn đề đạo đức, trách
nhiệm xã hội và sự uy tín của các doanh nghiệp mà họ đầu tư.

7


2.2.3. Sự trung thành và tận tâm của người lao động
Người lao động được xem là yếu tố chủ chốt trong việc thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Môi trường đạo đức của tổ chức rất quan trọng trong môi tường làm việc. Khi được làm
việc trong môi trường đạo đức tốt, họ sẽ tin tưởng và hy vọng về việc doanh nghiệp là môi
trường tốt cho họ. Từ đó, họ sẽ tận tâm và cống hiến hết mình trong cơng việc.
2.2.4. Làm hài lịng khách hàng
Ngày nay, con người ngày càng quan tâm đến cac hành vi có tác động đến xã hội. Có thể
thấy, các hành vi thiếu đạo đức của doanh nghiệp sẽ dẫn đến việc mất uy tín của doanh nghiệp,
làm cho khách hàng khơng tin tưởng và chuyển sang các đối thủ cạnh tranh. Thường thấy, khách
hàng sẽ thích những doanh nghiệp có danh tiếng tốt và thương hiệu doanh nghiệp tác động rất lớn
đến quyết định mua hàng của khach hàng. Các doanh nghiệp có đạo đức thường đối xử cơng
bằng với khach hàng và liên tục cải tiến chất lượng sản phảm. Từ đó, tạo được sự hài lịng và
trung thành của khach hàng.
2.2.5. Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
Một công ty có đạo đức kinh doanh sẽ tạo được thoả mãn, hài lòng và sự trung thành của
khách hàng nên sẽ bán được nhiều sản phẩm và dịch vụ, từ đó sẽ tạo ra được lợi nhuận đáng kể

cho doanh nghiệp.
2.2.6. Sự vững mạnh của nền kinh tế
Một nền kinh tế có sự cơng bằng, rõ ràng và trụng thực sẽ đem lại những lợi ích lớn cho
xã hội, tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư trong nước và ngồi nước. Từ đó, thu hút được
nhiều nguồn đầu tư nên sẽ ngày càng phát triển vững mạnh được nền kinh tế chung.

3.

Những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh ngày nay
Đạo đức kinh doanh cần được hiểu rõ và vận dụng thì doanh nghiệp mới có thể phát triển và

mang lại được lòng tin cho khách hàng và xã hội. Các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh cần
doanh nghiệp phải tuân thủ và sử dụng một cách hiệu quả là:

1.6. Tính hợp pháp
Tính hợp pháp được phải luôn chấp hành đúng các luật pháp của nhà nước, không làm ăn
phi pháp như trốn thuế, nhập hàng lậu và khôgn sản xuất kinh doanh cách mặt hàng bị pháp
luật cấm. Các hành vi kinh doanh đều phải được dựa trên pháp luật.
8


1.7. Tính nhân bản
Mỗi doanh nghiệp cần tơn trọng nguyền con người, tạo mơi trường lành mạnh, bình đẳng,
cơng tư phân minh cho người cộng sự và dưới quyền; đồng thời tạo cho khách hàng và đối tác sự
tin tưởng, coi trọng. Đối với những người cộng sự và dưới quyền: tơn trọng phẩm giá, quyền lợi
chính đáng, tơn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng
mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp pháp khác. Đối với khách hàng: tơn trọng nhu
cầu, sở thích và tâm lý khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh: tơn trọng lợi ích đối thủ, cạnh
tranh cơng bằng, minh bạch.


1.8. Chữ tín
Chữ tín trong việc kinh doanh có giá trị rất lớn. Uy tín mang lại được sự tin tưởng đối với
khách hàng và đối tác, từ đó sẽ được sự trung thành bền lâu của họ. Những nếu bội tín thì
doanh nghiệp sẽ mất rất nhiều không chỉ về mặt tiền bạc mà cịn giảm đi giá trị của doanh
nghiệp.

1.9. Tính sáng tạo
Tính sáng tạo giúp doanh nghiệp ln khám phá ra những ý tưởng mới và sự đổi mới, làm
cho khach hàng không bị nhàm chán bởi những sản phẩm dịch vụ. Nhung dơi khi sự sáng tạo
sẽ có những rủi rxo và vượt qúa phạm vi đạo đức nên tính sáng tạo phải được đảm bảo nằm
trong phạm vi đạo đức kinh doanh để tạo ra được hiệu quả của sự sáng tạo trong kinh doanh.

Phần III: Phân tích đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp
Vinfast là một công ty khá nổi tiếng ở thị trường trong nước. Ở Việt Nam hiện nay, việc
sản xuất và kinh doanh sản phẩm về oto và xe máy điện xuất xứ tại Việt Nam là một điều hiếm
hoi. Vì là cơng ty mới bước vào thị trường nên có một số vấn đề khơng thoả mãn và vừa lịng
khách hang, nhưng bên cạnh đó, với có sự hậu thuẫn của tập đồn mẹ Vingroup nên Vinfast
cũng có rất nhiều điểm tích cực đối với tổ chức và xã hội.

1.

Đối với nhân viên
Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp của Vinfast có rất nhiều thách thức và cũng có

nhiều cơ hội cho nhân viên. Vinfast luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động.

9


Vinfast luôn đề cao sự sáng tạo và chú trọng đến việc nâng cao kiến thức và kinh nghiệm cho

nhân viên nhằm phát triển cho cả công ty lẫn người lao động.
Về phúc lợi khi làm việc: Vinfast có chế độ lương bổng và phụ cấp khá cao đối
với các doanh nghiệp tại Việt Nam. Bên cạnh đó, các nhân viên đều được sắp xếp kiểm tra sức
khoẻ định kỳ, được đóng đầy đủ cac loại bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất ngiệp,
thưởng các dịp lễ Tết, sinh nhật,…có thể thấy Vinfast rất quan tâm và đối xử tốt và công bằng
với nhân viên.
Các chương trình đào tạo giúp nhân viên phát triển và đạt được mực tiêu nghề
nghiệp. Vinfast rất chú trọng đến việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và coi đó là một chiến
lược đầu tư cho phát triển của cơng ty, vì thế nhân viên ln có cơ hội được đao tạo nhằm hoàn
thiện các kỹ năng, kiến thức để đáp ứng được yêu cầu cho công việc.

4.

Đối với khách hàng
Mặc dù Vinfast chỉ mới cho ra mắt được 3 năm nhưng được đánh giá về chất lượng rất

tích cực trên thị trường. Hiện nay tron thị trường nội địa, Vinfast rất được lòng tin của khách
hàng nội địa khi trên đường hiện nay thấy rất nhiều xe của Vinfast không thua kém các hãng xe
lớn trên thế giơi.
Về chất lượng sản phẩm: để mang đến sản phẩm chất lượng nhất đến tay người
tiêu dùng, Vinfast đã không ngừng hợp tác với nhiều đối tác có trên tuổi hàng đầu thế giới để
sản xuất các dòng xe sang và xịn khach hàng.
Về chính sách hậu mãi: châm ngơn của Vinfast là “lấy lợi ích khác hàng làm
trung tâm” nên chính sách bảo hành với thời gian từ 1 đến 5 năm, xe vượt trội khi tất cả khách
hàng sử dụng sản phẩm đều được cam kết sửa chữa hoặc thay thế bất kỳ phụ tùng nào trên xe
mới bị hỏng. Bên cạnh đó, những đặc quyền vượt trội chỉ có ở Vinfast là tất cả các xe của
Vinfast trong thời gian bảo hàng đều được sử dụng miễn phí dịch vụ cứu hộ 24/7.
Về giá cả: theo ông Vượng: “Vingroup sẽ phải dành nhiều ngàn tỷ đồng mỗi năm
để bù lỗ cho Vinfast, dự kiến khoảng 18.000 tỷ đồng/năm. Khoản lỗ sẽ bao gồm khấu hao và
khoản bù lỗ khoảng 7.000 tỷ đồng mỗi năm vì bán xe dưới giá thành. Từ đó cho thấy, chất lượng

xe vượt trội hơn so với giá thành để đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng trong nước.

10


5.

Đối với xã hội
Hiện thực hoá giấc mơ oto thương hiệu hiệu: Vào những năm 2017 trở về trước, dù

được nhà nước ưu tiện, tạo điều kiện phát triển về ngành công nghiệp oto nhưng không vẫn
không thể xuất hiện doanh nghiệp sản xuất oto. Vào giữa năm 2019, Vinfast chính thức khánh
thành nhà máy sản xuất oto và đua vào sản xuất hàng loạt đầu tiên tại Việt Nam., đây là sự kiện
tạo được sự quan tâm, chú ý khơng những dư luận xã hội trong nước và cịn lan ra đến quốc tế
khi Việt Nam dần khẳng định được tốc độ phát triển và hiện đại hoá của đất nước.
ĐĨng góp tích cực đến kinh tế: kể từ khi đi vào hoạt động, Vinfast đã đóng góp
vào nền kinh tế với số tiền nộp vào ngân sách rất lớn, thoe dự kiến từ nưam 2018 đến năm 2025
Vinfast sẽ nộp ngân sách cho nhà nước vượt ngưỡng 20.000 tỷ đồng
Đóng góp cho xã hội: khi đưa vào hoạt động sản xuất và kinh doanh Vinfast đã có
vai trị quan trọng trong việc giải quyết lao động việc làm với việc tuyển dụng nhiều lao động địa
phương vào làm việc. Đặc biệt cơng ty cịn chú trọng xây dựng được một đội ngũ nhân lực có
kiến thức, trình độ chun mơn cao, có trình độ đại học và trên đại học. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật
của công ty khơng chỉ có năng lực, nhiệt huyết với cơng việc mà cịn ln có tinh thần học hỏi,
làm chủ về cơng nghệ, vận hành an tồn các quy trình. Bên cạnh đó, trong q trình xây dựng và
vận hành, các nhà máy đã đầu tư đường xá, cầu cống, hỗ trợ xây dựng cơng trình cộng đồng từ
đó nâng cao trong việc phát triển kinh tế - xã hội và mở ra nhiều cơ hội phát triển dịch vụ, nâng
cao đời sống vật chất, tinh thân của người dân.

11



KẾT LUẬN
Có thể thấy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền cững thì phải kinh doanh có
đạo đức, có văn hố và giữa chữ tín. Từ bài phân tích đã cho thấy được những lợi ích mà đạo
đức kinh doanh mang lại cho doanh nghiệp, cho xã hội. Vậy mỗi doanh nghiệp cần xây dựng
được một môi trường đạo đức kinh doanh hiệu quả đảm bảo tất cả nhân viên đều hiểu và tuân
thủ các quy tắc đoạ đưc skinh doanh được đưa ra.
Vìnfast là một trong những công ty lớn tại Việt Nam đã và đang thực hiện tốt đạo đức
kinh doanh trong các lĩnh vực như kinh tế, pháp lý và tính nhân văn. Có thể thấy, nhờ việc thực
hiện tốt đạo đức kinh doanh đã góp một phần khơng nhỏ đến việc tạo được lịng tin của khách
hàng cho những sản phẩm của Vinfast. Bên cạnh đó, Vinfast ln khơng ngừng tiếp thu những
ý kiến của khách hàng để ngày càng hoàn thiện và phát triển sản phẩm được tốt nhất và có thể
thấy Vinfast đã bỏ qua yếu tố lợi nhuận để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và
đóng góp những giá trị không nhỏ đối với xã hội và đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bài giảng Đạo đức kinh doanh của THS. Trần Thị Nhinh

2.

vinfastauto.com

3.



12




×