Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

(Tiểu luận) phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của công ty tnhh cơ khí trang minh năm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 96 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI
....................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................................
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ………………………………………………………………….......

..........................................................................1
.........2
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh................2
1.1.1. Giới thiệu chung.................................................................. 2
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................2
LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ TRANG MINH

1.2.

Đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Trang Minh..3

.........................................................................3
.........................................................................3

1.2.1. Đặc điểm
1.2.2. Nhiệm vụ
1.3.

Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động của Công ty TNHH cơ khí Trang Minh.....3

1.4.
1.5.



Quy trình cơng nghệ sản xuất
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

1.6.

......................................................5
........................................6
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty....................................... 11

1.7.

Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai của Cơng ty

..............................................................

TNHH cơ khí Trang Minh
14
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ TRANG MINH NĂM 2020-2021....17
2.1. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung, phân tích tình hình tài chính nói
riêng
17

..................................................................................
.......17
2.1.2. Nội dung phân tích hoạt động kinh tế............................................. 18
2.1.3. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.....................................18
2.1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính.............................................23
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích tình tài chính


2.2. Nội dung tìm hiểu và đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của

............................

Cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh giai đoạn năm 2020-2021
25
2.2.1. Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm 2020-2021....25
2.2.2. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính của cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh

..............................................................33

giai đoạn năm 2020- 2021
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CƠNG TÁC KẾ TỐN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CƠNG TY

........................................................59
.....................59
...............60

TNHH CƠ KHÍ TRANG MINH

3.1.1. Sự cần thiết tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp
3.1.2. Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp


.........61
............................................61
..............................64
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................... 86
4.1. Kết luận...........................................................................86

4.2. Kiến nghị......................................................................... 87
LỜI KẾT..............................................................................89
3.2. Thực tế cơng tác kế tốn vốn bằng tiền tại cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh
3.2.1. Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty
3.2.2. Cách lập chứng từ và quy trình kế tốn trong công ty


MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

GTGT

Giá trị gia tăng

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

Tài sản cố định

NVCSH

Nguồn vốn chủ sở hữu

TCKT


Tài chính kế tốn

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CCDC

Cơng cụ dụng cụ
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

Trang

Tình hình tài sản của công ty

4

Số bảng

Bảng 1

Bảng 2

C ơcấấu tổ chức lao động tại cơng ty

5

Bảng 3


Tình hình thự c hiệ n các chỉ têu SXKD ch ủấu của
cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh

27

Bảng 4

Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả kinh
doanh của cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh

34

Bảng 5

Tình hình thực hiện chi tiêu giá thành của cơng ty
TNHH cơ khí Trang Minh

40

Bảng 6

Tình hình tài sản của cơng ty TNHH cơ khí Trang
Minh

45

Bảng 7

Tình hình nguồn vốn của cơn ty TNHH cơ khí

Trang Minh

49

Bảng 8

Tình hình các chỉ tiêu tỷ xuất tài chính của cơng ty
TNHH cơ khí Trang Minh

54

Số sơ đồ


1

2

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ
Sơ đôồ ổt chức bộ máy cơng

Trang
6

3
Sơ đơ phịng kế tốn
11

4


5

Sơ đồ ghi sổ kế tốn tiền mặt
66

6

Sơ đơ phương pháp hạch tốn tiền mặt là tiền Việt
Nam

67

Sơ đồ trình tự ghi sổ tiền gửi ngân hàng
69
Sơ đồ phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng
bằng tiền Việt Nam

70


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại nền kinh tế thị trường đang gặp nhiều khó khăn cũng như nhiều
biến động bất lợi như hiện nay, ảnh hưởng hầu hết đến các nước trên thế giới ngay cả
các cường quốc kinh tế hàng đầu như: Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc,…cũng phải đang
hết sức nỗ lực để giảm thiểu những tổn thất đến mức tối đa. Bên cạnh đó, Việt Nam
lại nổi lên như một quốc gia có sự tăng trưởng ổn định cả về kinh tế cũng như xã hội
trong khu vực Đơng Nam Á nói riêng và trên thế giới nói chung. Bằng những biện
pháp kiểm sốt tài chính hợp lý và kịp thời đã giúp cho nền kinh tế của chúng ta tuy
chưa lớn mạnh nhất nhưng đủ sức chịu đựng được các yếu tố bên ngoài như: khủng

hoảng kinh tế, lạm phát, .... chúng ta cũng đang từng bước thực hiện và hồn thành
tiến trình hội nhập tồn cầu bằng việc tham gia rất nhiều các tổ chức kinh tế, tổ chức
thương mại quốc tế, đa quốc gia đem lại những lợi ích vơ cùng to lớn cho sự phát triển
của nền kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề nào cũng phải được nhìn nhận hai
mặt, bên cạnh những lợi ích to lớn chúng ta vẫn phải đối mặt với vơ vàn các thách
thức khó khăn ở phía trước địi hỏi nền kinh tế cần phải thay đổi chuyển mình nhanh
chóng để theo kịp được sự phát triển của các nền kinh tế lớn mạnh trên thế giới. Vì
vậy, nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp trong nước nói riêng phải đưa ra các
phương pháp, chiến lược hợp lý nâng cao thế mạnh của bản thân để phù hợp với sự
phát triển chung của toàn cầu.
Việc phân tích tình hình tài chính định kỳ giúp doanh nghiệp có thể định hình
được ưu điểm, nhược điểm, lợi ích cũng như những khó khăn trong năm tài chính. Từ
đó đưa ra những giải pháp thúc đẩy sự phát triển cũng như giảm bớt thiệt hại, tận dụng
tiềm năng tài chính để đưa doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trong q trình hồn thiện bài với chun đề “Đánh giá tình hính SXKD, tình
hình tài chính và tìm hiểu cơng tác tổ chức kế tốn vốn bằng tiền của cơng ty TNHH
cơ khí Trang Minh năm 2020-2021”, em đã nhận được sự hướng dẫn chi tiết, tận tình
của cơ Lê Trang Nhung và tham khảo kiến thức thơng qua tài liệu, sách báo,
internet.... để hồn thiện bài báo cáo này.

1


CHƯƠNG I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ
TRANG MINH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh.
1.1.1. Giới thiệu chung
Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh
-


Tên viết tắt : TRANG MINH MECHANICAL.,LTD

-

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

-

Trụ sở chính: Thơn 5 Tú Sơn (tại nhà ơng Bùi Xn Bình), Xã Tú Sơn, Huyện Kiến Thuỵ, Thành

phố Hải Phòng, Việt Nam
-

Trụ sở thứ 2 : 196/143 Trường Chinh, Kiến An, Hải Phòng, Việt Nam.

-

Điện thoại : 0225.3561.599

-

Email:

-

Mã số thuế :0201277851

-

Ngành nghề kinh doanh: Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại


-

Đại diện của công ty theo pháp luật Việt Nam: Ơng BÙI XN BÌNH – Giám Đốc

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh là doanh nghiệp được góp vốn bởi 2 thành viên là Ơng Bùi
Xn Bình với số vốn 630.000.000 chiếm 70% trên tổng số vốn và Bà Phạm Thùy Linh với 270.000.000
chiếm 30%. Doanh nghiệp thành lập tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận Đầu tư ngày 24/09/2012, điều
chỉnh thay đổi lần thứ 2 ngày 05/09/2019.
-

Nhận thấy thị trường chứa đựng rất nhiều tiềm năng cũng như cơ hội, Ban quản trị của công ty đã tiến

hành đầu tư xây dựng doanh nghiệp. Trải qua gần 10 năm hoạt động trong lĩnh vực cơ khí, tráng phủ kim loại;
ngành cơng nghiệp địi hỏi sự tỉ mỉ và chính xác cao, cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh đã gặt hái được nhiều
thành tựu đáng kể để trở thành một trong các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm chất lượng nhất không chỉ trong
nước mà còn cả ở các nước bạn bè.... với tiêu chí hàng đầu là “ Ln mang sản phẩm chất lượng tốt nhất đáp ứng
khách

2


hàng ”. Cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh ln tự hào là một trong các đơn vị
doanh nghiệp luôn chấp hành nghiêm túc theo Pháp luật Việt Nam để góp phần
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và một môi
trường đầu tư cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
1.2.

Đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH

Trang Minh
1.2.1. Đặc điểm
-

Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là Gia cơng cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Ngoài ra:
Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại như Cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm, cửa
cuốn, cửa cường lực, cửa thủy lực, cửa sắt, cửa inox;
Vận tải hàng hóa đường thuỷ;
Bán bn kim loại và quặng kim loại: Sắt, thép, nhôm, inox;
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng: Tre, nứa, gỗ cây, gỗ
chế biến, xi măng, gạch xây, ngói, đá, cát, sỏi, kính xây dựng, sơn, vécni, gạch
ốp lát và thiết bị vệ sinh, đồ ngũ kim, hàng kim khí, bột bả;
Sản xuất khác: Biển quảng cáo, bảng thông tin điện tử.

1.2.2. Nhiệm vụ

-

Duy trì ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Cung cấp sản phẩm chất lượng nhất đến tay người tiêu dùng

-

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm cũng như đa dạng hóa thị trường trong và ngồi nước

Tạo ra môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, đáp ứng được những địi hỏi khắt khe về khía
cạnh sản xuất, đầu tư của nhà nước
Tiến hành thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách nhà nước
-


Nghiêm chỉnh chấp hành đúng theo quy định và Pháp luật hiện hành của Việt Nam
Đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp và thực hiện

1.3.

Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động của Công ty TNHH cơ khí
Trang Minh

nhiệm vụ, chế độ cần thiết với cán bộ công nhân viên tại công ty.

a. Cơ sở vật chất

-

Một địa điểm văn phòng, một địa điểm dặt nhà xưởng và nhà kho.

3


-

Nhiều dây chuyền sản xuất sản phẩm tự động, hiện đại, tối tân giúp tăng tối đa năng suất lao động.

Văn phòng làm việc được trang bị đầy đủ hệ thống máy tính, trang thiết bị lao động cần thiết giúp
vận hành ổn định công việc sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó vẫn cịn một số máy tính
đã cũ cần phải nâng cấp kịp thời.
-

Hệ thống máy xúc, xe nâng chở hàng mới hiện đang trong tình trạng tốt.


Khu vực lị hơi hiện đại rộng 1.000 m2 là 1 trong những khu vực trung gian quan trọng trong khâu
sản xuất sản phẩm thúc đẩy việc tăng nâng xuất lao động tại cơng ty.
Một phịng y tế được xây dựng đáp ứng nhu cầu tối thiểu giúp chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cơng
nhân viên trong cơng ty.
b. Tài sản của doanh nghiệp
Bảng 1: Bảng tình hình tài sản tại cơng ty
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên thiết bị
Máy phát điện 50 KW
Máy khoan cầm tay
Máy hàn
Máy mài
Máy cắt sắt thủ công
Máy uốn sắt nghệ thuật
Máy dập hoa văn
Máy plasma CNC
Tủ đồ nghề chuyên dụng

Số lượng

1
2
4
3
5
3
2
7
1

Chủng loại
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ
TSCĐ

Tình trạng
Đang sử dụng
Đang sử dụng
Đang sử dụng
Đang sử dụng
Đang sử dụng
Đang sử dụng
Đang sử dụng
Đang sử dụng

Đang sử dụng

10
11

Máy tính
Điều hịa

2
2

CCDC
CCDC

Đang sử dụng
Đang sử dụng

12
13

Tivi
Máy in

1
2

CCDC
CCDC

Đang sử dụng

Đang sử dụng

Như vậy có thể thấy danh mục tài sản của công ty tương đối đa dạng phù hợp
với ngành nghề kinh doanh, tình trạng của các loại tài sản trên được chuyên gia đánh
giá là tương đối tốt. Công ty luôn tiến hành công tác bảo dưỡng đúng thời hạn, liên tục
thay thế, nâng cấp để đảm bảo tính an tồn và năng suất làm việc tốt nhất của các loại
máy móc chuyên dụng.

4


c. Cơ cấu tổ chức lao động
Bảng 2: Bảng cơ cấu tổ chức lao động tại công ty

Chỉ tiêu

Đơn vị

Tổng số lao động
Phân theo giới tính
Nam
Nữ
Phân theo tính chất lao động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
Phân loại theo trình độ
Đại học
Cao đẳng/trung cấp
Lao động phổ thơng


Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người

1.4. Quy trình cơng nghệ sản xuất
Quy trình gia cơng cơ khí:
Bước 1: Lên bản vẽ hoặc nhận bản vẽ từ khách hàng
Bước 2: Xác định dạng sản xuất là sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt hoặc hàng khối.
Mỗi kiểu sản xuất sẽ khác nhau về số lượng từ đó phương pháp sản xuất cũng khác
nhau.
Bước 3: Chọn phôi và phương pháp chế tạo phơi theo kích thước phù hợp.
Bước 4: Xác định thứ tự các nguyên công, đưa ra phương án công nghệ khác nhau để
chế tạo chi tiết.
Bước 5: Chọn thiết bị, dụng cụ cho các nguyên công
Bước 6: Xác định lượng dư gia công (lượng kim loại cần loại bỏ) cho các ngun
cơng để tìm phương án sản xuất tối ưu.
Bước 7: Chọn dụng cụ gia công và dụng cụ đo hợp lý.
Bước 8: Xác định chế độ gia công cho các nguyên công
Bước 9: Chọn đồ gá hoặc thiết kế đồ gá cho các nguyên công cần thiết
Bước 10: Xác định bậc thợ cho các nguyên công
Bước 11: Gia cơng cơ khí trên bằng các hệ thống máy móc chuyên biệt
Bước 12: Kiểm tra chất lượng thành phẩm

Quy trình xử lý phun tráng phủ kim loại

5

Năm
2020
16
16
10
6
16
7
9
16
4
5
7

Năm
2021
18
18
13
5
18
8
10
18
6
4

8


Bước 1: Xử lý bề mặt kim loại bằng cách loại bỏ các tạp chất như dầu mỡ, gỉ sét… để
tăng tính bám dính của màng sơn.
Một số biện pháp xử lý bề mặt kim loại:
Làm sạch bằng phương pháp hóa học (bằng hơi dung mơi, dụng cụ cầm
tay) Làm sạch bằng năng lượng điện
Làm sạch bằng phun cát
Làm sạch bằng phương pháp sử dụng khí nén, đầu phun đặc biệt và hạt
mài. Làm sạch bằng phương pháp phun nước áp lực cực cao.
Bước 2: Sơn lót bề mặt ngay trong ngày bằng hóa chất mạ (Niken, Crom, kẽm, vàng
hoặc nhơm,…)
Bước 3: Sấy khơ: Sau khi sơn phủ, hóa chất sẽ được đưa vào tủ sấy chuyên dụng để
sấy khô, đảm bảo bề mặt đồng đều lớp mạ và chất lượng sản phẩm.
1.5.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng

Giám đốc

Phó giám đốc

Xưởng

Tài chính-

sản xuất,


kế tốn

đóng gói
Vật tư vật
liệu

6


Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận
Giám đốc
-

Chức năng:
Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh tại doanh nghiệp
Phân công công việc cho các bộ phận cấp dưới
Quyết định toàn bộ các phương án kinh doanh quan trọng ảnh hưởng trực tiếp

-

đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Nhiệm vụ:
Xác định mục tiêu cho công ty, phương hướng và biện pháp lớn trong thời gian
ngắn hạn và dài hạn và xem xét phê duyệt các phương hướng đó có phù hợp
với điều kiện nhân lực, tài lực, vật lực của công ty trong thời điểm hiện tại hay
không
Tạo dựng cơ cấu tổ chức bộ máy lao động giúp công việc trong công ty được
vận hành một cách nhịp nhàng theo đúng tiến độ kế hoạch đề ra và thúc đẩy

công ty phát triển trong tương laiXác định nguồn nhân lực và đầu tư nguồn
kinh phí
Chịu trách nhiệm về quyết định và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại
công ty
Phó giám đốc
- Chức năng:

- Tổng hợp các ý kiến của các bộ phận để cùng giám đốc giải quyết các vấn đề tồn
tại tại công ty
- Đề xuất các phương án hoạt động sản xuất kinh doanh giúp đỡ cho giám đốc Hỗ trợ thực hiện các chức năng của giám đốc khi giám đốc vắng mặt
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về việc các nhiệm vụ được giao có được hồn
thành đúng kế hoạch và đạt kết quả tốt hay không
- Nhiệm vụ:
Tổng hợp tham mưu giúp việc cho giám đốc, thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Giám sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của các phịng ban, đưa ra ý kiến góp ý,
cũng như khen thưởng kịp thời
Theo dõi hoạt động của các phịng ban, chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo
việc hồn thành kế hoạch của công ty

7


Chịu trách nhiệm về dây chuyền công nghệ cũng như cải tiến thiết bị máy móc
trong cơng ty
Phịng vật liệu, vật
tư - Chức năng
Tham mưu cho ban giám đốc về công tác mua bán và sử dụng vật tư vật liệu
phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty
Bên cạnh đó phải hồn thành các nhiệm vụ do ban giám đốc đề

ra - Nhiệm vụ
Công tác tổng hợp, đề xuất mua vật tư
Đề xuất, mua vật tư phục vụ công tác thi công xây lắp kịp thời theo tiến độ.
Đảm bảo chất lượng vật tư theo hồ sơ thiết kế do ban điều hành thi công đề
nghị được Tổng giám đốc phê duyệt.
Đề xuất, mua sắm các thiết bị phụ tùng thay thế các loại xe cơ giới trong tồn
cơng ty.
Đảm bảo ngun tắc về chứng từ khi mua vật tư theo quy định của công ty: có
biên bản giao, nhận các vật tư, thiết bị cho các bộ phận sử dụng. Thành phần
giao nhận vật tư có: Cán bộ kỹ thuật giám sát của Phịng Kỹ thuật, cán bộ vật
tư và đại diện bên sử dụng. Biên bản làm căn cứ quyết toán vật tư theo định
mức với bên sử dụng.
Khi đề nghị mua vật tư của các đơn vị đã được Tổng giám đốc phê duyệt,
phòng Vật tư phải triển khai ngay việc cung cấp khơng chậm hơn 02 ngày làm
việc phải có vật tư. Hoặc khi không được Tổng giám đốc giải quyết cũng phải
có thơng tin phản hồi trở lại ngay để các đơn vị có nhu cầu mua vật tư nắm
được tìm các biện pháp giải quyết
Công tác quản lý Vật tư – Thiết bị:
Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi, đôn đốc và tham mưu giúp Tổng giám đốc
về lĩnh vực quản lý, sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị, vật tư trong tồn
cơng ty.
Quản lý tồn bộ vật tư, hàng hố ln chuyển qua cơng ty, thực hiện quy trình
xuất nhập vật tư. Mở sổ sách, theo dõi, ghi chép, đảm bảo tính chính xác, hàng
tuần tập hợp, cập nhật, phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng
từ nhập xuất vật tư, hàng hoá cùng các hồ sơ đi kèm.
Chủ trì trong việc lập kế hoạch vật tư , thiết bị phục vụ công tác vận hành và
bảo trì trong tồn cơng ty.

8



Kiểm tra, giám sát quản ký các đơn vị sử dụng các loại vật tư, thiết bị nêu trên
để có biện pháp thu hồi khi sử dụng không đúng mục đích, gây lãng phí, thất
thốt.
Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số liệu tồn kho với thủ kho, bộ phận sản xuất và
các bộ phận có liên quan.
Kiểm tra việc mua bán, tình hình dự trữ vật tư, cơng cụ dụng cụ, giá vật tư theo
giá thị trường, đề xuất xử lý số liệu vật tư chênh lệch, thừa thiếu, ứ đọng, kém
phẩm chất và các nguyên liệu, vật tư có số lượng lớn bị tồn kho lâu ngày, ngăn
ngừa sử dụng vật tư, công cụ dụng cụ sai quy định của công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc gia
Phịng tài chính- kế
tốn - Chức năng
Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực
sau: Công tác tài chính;
Cơng tác kế tốn tài vụ;
Cơng tác kiểm tốn nội bộ;
Công tác quản lý tài sản;
Công tác thanh quyết tốn hợp đồng kinh tế;
Kiểm sốt các chi phí hoạt động của Công ty;

Quản lý vốn, tài sản của Công ty, tổ chức, chỉ đạo cơng tác kế tốn trong tồn
Cơng ty;
- Nhiệm vụ
Giúp Giám đốc về cơng tác kế tốn thống kê, thơng tin kinh tế, các hoạt động
liên quan đến quản lý tài chính.
Xây dựng trình Giám đốc và ban hành quy chế quản lý quản lý tài chính của
Cơng ty, đơn đốc kiểm tra việc thực hiện quy chế, đồng thời xây dựng kế hoạch
tài chính hàng tháng, quý, năm của Công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh
doanh.

Đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, kiểm tra, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của Cơng ty.
Tổ chức hạch tốn, thống kê kế tốn, phản ánh chính xác, đầy đủ các số liệu,
tình hình luân chuyển các loại vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kiểm tra và hướng dẫn nghiệp vụ cho các bộ phận kế toán tại các đơn vị trực
thuộc, kiểm tra việc thanh quyết tốn các cơng trình, các sản phẩm, hợp đồng
kinh tế, thanh toán thu hồi công nợ của Công ty.
9


Phân tích hiệu quả kinh tế của các dự án, cơng trình và sản phẩm của Cơng ty.
Cân đối kế hoạch tài chính của Cơng ty, điều hồ các loại vốn trong Cơng ty,
ngân hàng và tài chính, cũng như các cổ đông là pháp nhân để tạo nguồn vốn
phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh khi có nhu cầu.
Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo kế toán thống kê của các đơn
vị trực thuộc, thực hiện báo cáo các cơ quan hữu quan khi có u cầu.
Thiết lập và kiện tồn bộ máy kế tốn từ Cơng ty đến cơ sở tinh thơng, gọn
nhẹ, đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
Nghiên cứu và phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác để tập hợp, xây dựng
các đơn giá nội bộ về xây lắp, các loại hình sản xuất kinh doanh khác của Cơng
ty; Xác lập các phương án giá cả, dự thảo các quyết định về giá cả, phương án
khoán cho các đơn vị trực thuộc và người lao động trình Giám đốc Cơng ty
quyết định.
Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ cơng tác báo cáo tài chính, kiểm kê, đánh
giá tài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém chất
lượng, khơng có nhu cầu sử dụng.
Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý tài
chính, kế hoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào sản xuất kinh doanh đảm
bảo nâng cao hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà
nước, dự thảo đệ trình phương án phân phối lợi nhuận hàng năm theo Điều lệ

của Cơng ty trình Giám đốc phê duyệt.
Phối hợp với các phòng chức năng khác về việc khai thác, sử dụng các tài sản,
máy móc, vật kiến trúc của Cơng ty một cách có hiệu quả nhất.
Phối hợp với các phịng ban trong Cơng ty để cùng hồn thành cơng việc được
giao.
Đề nghị lãnh đạo Cơng ty: Khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc và các
quyền lợi khác đối với tập thể và các cá nhân thuộc phịng quản lý.
Bộ phận xưởng sản xuất, đóng
gói - Chức năng
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc xí nghiệp về cơng tác quản lý, sử dụng lao
động, máy móc thiết bị có hiệu qủa nhất.
Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế
hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám
đốc nhà máy.

10


Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về công
tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp.
Chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan của xí nghiệp, thực hiện
chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng.
Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của Giám
đốc nhà máy, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định.
Nhiệm vụ

-

Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực chuyên
môn, nghiệp vụ của xưởng.

Tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn kiểm tra, đề
xuất các phương án chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch không phù hợp.
Tổng kết đánh giá kết quả hoạt động theo các lĩnh vực chuyên môn của xưởng.
Tổ chức thực hiện việc hướng dẫn chuyên môn nghiệp kỷ thuật nghiệp vụ theo
đúng yêu cầu của khách hàng.
Phối hợp công tác với các bộ phận khác trong xí nghiệp trong q trình hoạt
động.
1.6.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức phịn kế tốn

Kế tốn trưởng

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

11


Kế tốn trưởng
Là người lãnh đạo cao nhất của phịng, chịu trách nhiệm trước TGĐ công ty về tất cả hoạt động
của phịng do mình phụ trách.
Kế tốn trưởng có trách nhiệm quản lý chung, trơng coi (kiểm sốt) mọi hoạt động có liên quan
đến lĩnh vực tài chính, kế tốn. Phải nắm được tồn bộ tình hình tài chính của công ty để tham mưu cho
giám đốc ra các quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính của công ty.
Tổ chức công tác quản lý và điều hành Phịng TCKT, thực hiện các cơng việc liên quan đến lĩnh
vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc Phịng TCKT.

Tổ chức cơng tác tài chính kế tốn và bộ máy nhân sự theo u cầu đổi mới phù hợp với chủ
trương, chiến lược phát triển của Công ty trong từng giai đoạn.
Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt và giám sát tồn bộ cơng việc của Phịng để kịp thời giải quyết
các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa
cao nhất, nhận xét, đánh giá kết qủa thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán bộ nhân viên
để khen thưởng, động viên hoặc kỷ luật kịp thời.
Chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ ( đầu giờ chiều thứ sáu hàng tuần), Họp đột xuất để thảo luận
và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng, của từng thành viên. Tham gia các cuộc họp
giao ban của Cơng ty, họp chun đề có liên quan đến nhiệm vụ của Phòng hoặc cần đến sự phối hợp của
phịng TCKT.
Báo cáo thường xun tình hình hoạt động của Phịng TCKT cho Giám Đốc Cơng ty; tiếp nhận;
phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Giám Đốc công ty.
Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Vốn của các dự án đầu tư quan
trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh và Marketing...
Là người trực tiếp giám sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt của
công ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác, nhằm bảo đảm
cho cơng ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư hoặc người nắm giữ cổ phiếu của
công ty.
Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, hệ thống các báo biểu, biểu đồ; xác định
phương pháp, chỉ tiêu phân tích… nhằm phân tích đánh giá hoạt động tài chính của Công ty theo định kỳ.
12


Đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng vốn của công ty và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qủa quản
lý và sử dụng vốn.
Phân tích một cách chi tiết từng khoản mục chi phí của Cơng ty, từ đó đề xuất các biện pháp tiết
giảm chi phí hiệu qủa.
Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng.
-


Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc phân cơng.

Tổ chức cải tiến và hồn thiện chế độ hạch toán kế toán, bộ máy kế toán thống kê theo mẫu biểu
thống nhất, bảo đảm việc ghi chép, tính tốn số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ tồn bộ qúa
trình hoạt động kinh doanh trong tồn Cơng ty.
Tổ chức chỉ đạo việc kiểm kê, đánh giá chính xác tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ, tiền mặt, thành
phẩm, hàng hóa, từ kết qủa kiểm kê, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn cũng như phát hiện kịp
thời các trường hợp làm sai nguyên tắc quản lý tài chính kế toán hoặc làm mất mát, gây hư hỏng, thiệt
hại, đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp.
Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của Công ty nhằm bảo vệ cao nhất quyền lợi của
Cơng ty.
Tổ chức đánh giá, phân tích tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh của tồn cơng ty. Thông qua
số liệu TCKT nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh do các qui định tài
chính khơng phù hợp để đẩy mạnh phát triển kinh doanh.
Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá công tác thực hiện kế hoạch chi phí cơng ty, các
đơn vị phụ thuộc cơng ty hàng tháng, qúi, năm. Tổ chức cơng tác phân tích việc thực hiện chi phí, đề ra
các biện pháp tiết kiệm hợp lý trên cơ sở kết qủa phân tích và đánh giá
Tham gia kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành các qui định, thể lệ, chính sách liên quan
đến cơng tác tài chính kế tốn do cơng ty qui định, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc làm sai.
Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng nghiệp vụ quản lý TCKT, nghiên cứu sâu sát hoạt động
của các bộ phận để cải tiến và hồn thiện cơng tác kế tốn tồn cơng ty, đáp ứng kịp thời đổi mới và phát
triển của Công ty.
-

Thực hiện các công tác, nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc trực tiếp phân công. Thủ quỹ

Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ tiến hành thực thu, thực chi và cập nhật vào
sổ quỹ tiền mặt số tiền thu , chi trong ngày.
13



-

Cuối ngày chuyển sổ quỹ qua kế toán thanh toán để đối chiếu và lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.
Kế tốn tổng hợp

Kế tốn tổng hợp có vai trị rất quan trọng trong một doanh nghiệp công ty, nhiệm vụ
của kế tốn tổng hợp bao gồm:

Đầu tiên chính là việc kiểm tra các số liệu của các đơn vị trong nội bộ của công ty qua các định
khoản nghiệp vụ và sự cân đối giữa số liệu kế toán tổng hợp và chi tiết; bên cạnh đó kiểm tra số dư cuối
kỳ có để so sánh xem khớp với các báo cáo chi tiết hay khơng;…
Hạch tốn khấu hao, thu nhập, chi phí, tài sản cố định, cơng nợ, thuế giá trị gia tăng (GTGT) và
làm báo cáo thuế, lập quyết tốn.
-

Theo dõi cơng nợ và quản lý cơng nợ của tồn cơng ty, bên cạnh đó xác định và lên đề xuất về phương án

dự phòng, xử lý cơng nợ khó thu hồi của tồn cơng ty.

Lập báo cáo tài chính theo quy định của cơng ty( tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, cơng ty có thể
là theo quý, theo 6 tháng, theo năm) và làm báo cáo giải trình chi tiết về việc chi tiêu của cơng ty.
Hướng dẫn xử lý và hạch tốn về chun mơn nghiệp vụ kế tốn của tồn bộ nhân viên ở bộ phận
kế toán
Tiến hành cải tiến các phương pháp hạch tốn
Tham gia và phối hợp trong cơng tác kiểm tra và kiểm kê tại cấp đơn vị cơ sở
-

Thống kê và tổng hợp số liệu kế toán để cung cấp số liệu cho các đơn vị chức năng nếu có yêu cầu


Đồng thời kiến nghị, đề xuất các biện pháp khắc phục và cải tiến phương pháp hạch toán lên cấp
trên.
Giải trình số liệu và cung cấp hồ sơ khi được hỏi đến cho các cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán và
thanh tra kiểm tra
Lưu trữ các dữ liệu kế tốn theo quy định của cơng ty, Nhà nước.
1.7.

Những thuận lợi, khó khăn và định hướng phát triển trong tương lai của
Cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh
Thuận lợi

Cơng ty được xây dựng trên địa bàn thành phố Hải Phịng – là một trong những thành phố có tốc
độ phát triển nhanh trong cả nước. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo thành phố còn hết sức tạo điều kiện thuận
lợi cho các doanh nghiệp như Công ty TNHH cơ khí Trang Minh để thúc đẩy sự tăng trưởng của thành
phố.

14


Ngoài ra, đội ngũ lao động được tuyển chọn kỹ càng đảm bảo có đủ trình độ, chun mơn, giàu
kinh nghiệm, lành nghề, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình trong cơng việc. Đây là một trong những điều
kiện tiên quyết để thúc đẩy hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
-

Cơng ty TNHH cơ khí Trang Minh học hỏi dây chuyền sản xuất hiện đại từ nhiều nước cũng như nhiều

Doanh nghiệp cùng ngành giúp tăng năng suất lao động cũng như khiến cho chất lượng sản phẩm nâng cao rõ rệt.
Bên cạnh đó, cơng ty cịn tạo điều kiện cho các cán bộ công nhân viên được đi học tập và đào tạo tại nước ngồinơi có nền kinh tế cũng như công nghệ tiên tiến phát triển để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như cải
tiến được quy trình sản


xuất tại cơng ty.
Khó khăn
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, công ty hiện vẫn đang tồn tại các khó khăn chưa thể giải
quyết. Chi phí sản xuất cịn ở mức tương đối cao, khiến cho kết quả sản xuất kinh doanh vẫn trong tình
trạng không tốt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như kế hoạch mở rộng
thị trường tiêu thụ trong năm tới
Khu nhà xưởng cũng như dây chuyền sản xuất vẫn cịn có quy mơ tương đối nhỏ hẹp chưa đáp
ứng đủ nhu cầu sản xuất của công ty
Các chiến dịch quảng cáo, makerting được đưa vào áp dụng với nhiều phương
thức đa dạng nhưng vẫn chưa hiệu quả đối với thị trường trong và ngoài nước
Phương hướng phát triển
Đẩy mạnh kinh doanh bằng mọi biện pháp xúc tiến bán hàng, mở rộng hình thức kinh doanh, mở
rộng thị trường nhằm tăng doanh số bán, tăng vịng quay của vốn.
Sử dụng các biện pháp chăm sóc khách hàng, tiếp thị quảng cáo về công ty hay từng sản phẩm cụ
thể nhằm nâng cao uy tín cũng như sản phẩm của cơng ty.
Tính tốn hiệu quả kinh tế đầu vào từ khâu nhập khẩu như : Hạn chế rủi do do biến động giá cả,
chênh lệch tỷ giá ngoại tệ cho tới hàng sản xuất tại các xưởng sao cho sản phẩm có giá thành hợp lý, chất
lượng cao, đủ sức đứng vững trên thị trường.
Củng cố nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý điều hành kinh doanh sao cho phù hợp và thích ứng
nhanh với cơ chế thị trường năng động hiện nay.
-

Để đạt được cần nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc củng cố và hồn thiện hệ thống quản lý, quy

trình cơng nghệ sản phẩm, quy chế sản xuất công nghệ,

15


nghiên cứu chất lượng sản, hàng tháng có hỗ trợ vận chuyển cho khách hàng

nhất là ở xa, thực hiện chính sách linh hoạt về giá cả, áp dụng chính sách chiết
khấu, hoa hồng cho người mua hàng, nâng cao năng xuất, hạ giá thành, cải tiến
mẫu mã mở rộng dây truyền sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất sao cho
thích ứng với từng thời điểm, nâng cao tay nghề công nhân kỹ thuật, đào tạo
cán bộ quản lý chuyên môn tại chỗ đồng thời thu hút nhiều nguồn chất xám từ
bên ngoài, thuê chuyên gia giỏi về lĩnh vực sản xuất công nghệ.

16



×