BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT MÔI TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG
CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM
GVHD: ThS. NGUYỄN HÀ TRANG
SVTH: NGUYỄN ĐĂNG QUANG
SKL009980
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 2/2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------***-----------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ
AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM
SVTH: NGUYỄN ĐĂNG QUANG
GVHD: ThS. NGUYỄN HÀ TRANG
GVHD: Th.S. HUỲNH PHƯỚC SƠN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 2/2017
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----***----
Tp. Hồ Chí Minh, ngày--- tháng--- năm 2017
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đăng Quang
Ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Hà Trang
MSSV: 13150064
Lớp: 13150CLC
ĐT: 0981680051
Ngày nhận đề tài:
Ngày nộp đề tài:17/07/2017
2/2017
1. Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM
3. Nội dung thực hiện đề tài:
- Tổng quan tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Tiêu chuẩn ISO 17025:2005
- Đánh giá hiện trạng phịng thí nghiệm
- Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro tại phịng thí nghiệm
- Đề xuất biện pháp cải tiến cơng tác quản lý an toàn
4. Sản phẩm:
TRƯỞNG NGÀNH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
i
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Đăng Quang MSSV: 13150064
Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM.
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hà Trang.
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Ưu điểm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không ?
................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
................................................................................................................................
...........................................................................................................................
6. Điểm:……………….(Bằng chữ..................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
ii
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Đăng Quang MSSV: 13150064
Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường.
Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM.
Họ và tên Giáo viên phản biện:
.............................................................................................................................
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
.................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
.............................................................................................................................
6. Điểm:……………….(Bằngchữ:..................................................................)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng
năm 2017
iii
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới các Thầy, Cơ trong khoa Cơng Nghệ Hóa
Học và Thực Phẩm của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.Hồ Chí Minh đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báo cho em trong thời
gian học tập tại trường để em có một nền tảng có thể hồnm thành tốt khóa luận tốt
nghiệp hơm nay.
Để hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này em xin giử lời tri ân chân thành đến cô Nguyễn
Hà Trang, là người đã tận tình hướng dẫn cho em trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Đồ án này cịn nhiều thiếu sót, do kiến thức khơng nhiều và thời gian cịn hạn chế,
kính mong được sự góp ý của q Thầy, Cô, cùng bạn đọc chỉ dẫn thêm để Đồ án
được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng giử lời cám ơn tới gia đình, bạn bè những người ln giúp đỡ và góp
ý kiến giúp em trong q trình thực hiện Đồ án tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin chúc toàn thể các Thầy, Cơ, gia đình và bạn bè sức khỏe, thành
công và hạnh phúc.
.
TP.HCM, tháng 07 năm 2017
(Sinh viên thực hiện)
Nguyễn Đăng Quang
iv
TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Thơng qua cơng tác đánh giá hiện trạng tại phịng thí nghiệm, hệ thống văn bản
quản lý về an tồn và cơng tác quản lý an tồn vẫn cịn nhiều thiếu sót, điều đó chứng
tỏ yếu tố an tồn tại phịng thí nghiệm vẫn chưa được chú trọng nhiều.
Qua quá trình xây dựng và tiến hành quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi
ro, nhóm đánh giá đã xác định được các mối nguy đang tìm ẩn gây ảnh hưởng khơng
tốt đến người sử dụng phịng thí nghiệm và tài sản của phịng thí nghiệm. Từ đó đưa ra
các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro.
Đề tài là kết quả của xây dựng các văn bản nhằm giúp cơng tác quản lý an tồn
phịng thí nghiệm thực hiện hiệu quả hơn qua việc tiến hành đề xuất các biện pháp
quản lý, kiểm soát đối với thiết bị và hóa chất của phịng thí nghiệm dưới hình thức văn
bản. Đồng thời đề xuất các qui tắc an tồn khi làm việc tại phịng thí nghiệm.
v
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ....................................................................... i
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................... ii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................iii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iv
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................ v
MỤC LỤC ............................................................................................................. vi
MỤC LỤC BẢNG ................................................................................................ ix
MỤC LỤC HÌNH ................................................................................................... x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ xi
CHƯƠNG: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 2
3. Nội dung nghiên cứu. ..................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 2
5. Phương pháp luận thực hiện........................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn........................................................... 4
6.1. Ý nghĩa khoa học. ................................................................................... 4
6.2. Ý nghĩa thực tiễn. .................................................................................... 4
7. Tính mới của đề tài......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 1
1.1. Giới thiệu về tiêu chuẩn iso 9000. .............................................................. 1
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ISO 9000. ...................................... 1
vi
1.1.2. Giới thiệu về ISO 9001:2008. .............................................................. 3
1.1.3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008. ....................................... 4
1.1.4. Tình hình áp dụng ISO 9001:2008 tại Việt Nam và trên thế giới. ...... 6
1.2. Giới thiệu về tiêu chuẩn iso/iec 17025:2005. ............................................. 7
1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................. 7
1.2.2. Mục đích. ............................................................................................ 8
1.3. Nội dung và yêu cầu của công cụ . .......................................................... 10
1.4. Cách thức áp dụng (các bước và trình tự thực hiện). ................................ 13
1.5. Các thông tin tham khảo. .......................................................................... 14
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHỊNG THÍ NGHIỆM .................. 15
2.1. Hệ thống văn bản của phịng thí nghiệm. ................................................. 15
2.1.1. Quy trình bảo trì, sửa chữa thiết bị. ................................................... 15
2.1.2. Quy trình mua vật tư thiết bị. ............................................................. 15
2.1.3. Quy trình hiệu chuẩn thiết bị đo. ....................................................... 16
2.1.4. Quy trình kiểm sốt và lưu trữ hồ sơ. ................................................ 16
2.1.5. Quy trình đánh giá nội bộ. ................................................................. 16
2.1.6. Các biểu mẫu đi kèm khác. ................................................................ 16
2.2. Công tác quản lý an toàn. .......................................................................... 17
2.3. Các văn bản cần bổ sung. .......................................................................... 17
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .................................................... 19
3.1. Lập kế hoạch. ............................................................................................ 36
3.2. Xác định phạm vi nhận diện mối nguy. .................................................... 36
3.3. Lập danh sách . .......................................................................................... 36
3.3.1. Danh sách khu vực thực hiện. ............................................................ 36
3.3.2. Danh sách cơng việc thực hiện. ........................................................ 37
3.3.2. Danh sách nhóm thiết bị sử dụng. ...................................................... 39
vii
3.4. Tiến hành nhận diện mối nguy. ................................................................. 40
3.5. Phần kết quả .............................................................................................. 40
3.6. Kế hoạch dự kiến khắc phục rủi ro. .......................................................... 46
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ................................................................ 48
4.1. Hệ thống văn bản. ..................................................................................... 48
4.1.1. Quy trình quản lý an tồn hóa chất. ................................................... 48
4.1.2. Quy trình quản lý thiết bị. .................................................................. 53
4.1.3. Quy trình huấn luyện đào tạo. ............................................................ 57
4.1.4. Quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro. ............................. 60
4.1.5. Hệ thống phiếu dữ liệu an toàn. ......................................................... 60
4.2. Hệ thống thiết bị. ....................................................................................... 60
4.2.1. Hệ thống trang bị bảo hộ. ................................................................... 60
4.2.2. Hệ thống biển báo an toàn và hệ thống giám sát. .............................. 61
4.3. Các quy tắc an toàn khi sử dụng phịng thí nghiệm. ................................. 62
4.3.1. Làm việc với các chất độc.................................................................. 63
4.3.2. Làm việc với các chất dễ cháy. .......................................................... 63
4.3.3. Làm việc với các chất dễ nổ............................................................... 63
4.3.4. Cách sơ cứu chấn thương và ngộ độc trong PTN. ............................. 64
4.4.5. Những điều cần lưu ý khi làm việc trong phịng thí nghiệm Hóa học.
...................................................................................................................... 65
KẾT ḶN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 68
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 68
KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 68
viii
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các mối nguy tại khu vực làm việc. .................................................... 27
Bảng 3.2: Các mối nguy theo nhóm thiết bị ........................................................ 28
Bảng 3.3: Mức độ nghiêm trọng của sự cố. ......................................................... 30
Bảng 3.4: Khả năng xảy ra của mối nguy. ........................................................... 31
Bảng 3.5: Ma trận mức độ rủi ro. ......................................................................... 32
Bảng 3.6: Biện pháp quản lý rủi ro đối với các mức độ rủi ro. ........................... 33
Bảng 3.7: Các biện pháp kiểm soát rủi ro. ........................................................... 34
Bảng 3.8: Tóm tắt mối nguy với cơng việc thực hiện.......................................... 42
Bảng 3.9: Tóm tắt mối nguy với nhóm thiết bị .................................................... 45
Bảng 4.1: Quy trình quản lý hóa chất. ................................................................. 49
Bảng 4.2: Quy trình quản lý thiết bị..................................................................... 54
Bảng 4.3: Quy trình huấn luyện đào tạo. ............................................................. 58
Bảng 4.4: Danh sách biển báo an toàn. ................................................................ 62
ix
MỤC LỤC HÌNH
Hình 0.1: Sơ đồ phương phương pháp luận. .......................................................... 3
Hình 3.1: Tiến trình thực hiện quá trình diện mối nguy và đánh giá rủi ro. ........ 36
Hình 4.1: Vòi sen và bồn rửa khẩn cấp. ............................................................... 61
x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BPKS: Biện pháp kiểm soát
NLĐ: Người lao động
NV PTN: Nhân viên phịng thí nghiệm
P. TBVT: Phịng thiết bị vật tư
Phó BM: Phó BM
PTN: Phịng thí nghiệm
Trưởng BM: Trưởng bộ môn
xi
CHƯƠNG: MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề.
Nhiều năm trở lại đây, thế giới và các nước trong khu vực Châu Á đã có những
bước tiến rõ rệt về: kinh tế - xã hội, giáo dục, khoa học... Để bắt kịp các nước trong
khu vực, Việt Nam cần đầu tư rất nhiều về lĩnh vực giáo dục. Trong năm 2015 và
2016 một số trường đại học hàng đầu tại Việt Nam đã lên kế hoạch thay đổi chương
trình đào tạo để hội nhập khu vực Đông Nam Á và thế giới. Do vậy việc đặt ra các mục
tiêu để cải thiện chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, trình độ giảng viên là một yêu
cầu cấp thiết.
Để đáp ứng các tiêu chuẩn đặt ra, ngồi việc thay đổi chương trình học, tăng cường khả
năng ngoại ngữ, làm việc nhóm và khả năng sáng tạo của sinh viên. Thì các trường đại
học cũng đang đổi mới cơ sở vật chất. Trong đó, ngoài các tiết học lý thuyết trên lớp,
sinh viên phải tham gia vào các tiết học thực hành tại xưởng hoặc phịng thí nghiệm bộ
mơn để ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Tuy nhiên, từ trước đến nay hầu
hết sinh viên và giảng viên vẫn chú trọng việc làm thí nghiệm và bỏ qua các nguyên tắc
về an tồn và các biện pháp đối phó với tình huống khẩn cấp trong phịng thí nghiệm.
Đồng thời xét tổng thể, các phịng thí nghiệm của ngành Cơng nghệ kỹ thuật mơi
trường cũng có tuổi đời khá lâu, trang thiết bị ít được nâng cấp và bảo trì. Qua đó có
thể gây ra những tai nạn hoặc sự cố đáng tiếc về người và tài sản của bộ môn.
Để giúp sinh viên và giảng viên có mơi trường học tập tốt hơn, an toàn hơn và đầy đủ
tiện nghi. Đề tài:”Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp trong cơng tác quản lý an
tồn phịng thí nghiệm” được đặt ra nhằm đánh giá hiện trạng của các phòng thí
nghiệm trực thuộc bộ mơn. Qua đó đề xuất các biện pháp quản lý, giám sát về an tồn
phịng thí nghiệm đồng thời cải thiện các tiêu chuẩn hiện hành để phù hợp với các yêu
cầu hiện tại.
Nhiều năm trở lại đây, chương trình đào tạo thay đổi rất nhiều song chất lượng cơ sở
vật chất vẫn còn nhiều hạn chế đặc biệt là các phịng thí nghiệm. Tuy đã nhiều lần nâng
cấp, trang bị máy móc thiết bị mới để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học và học tập
song vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày một nhiều của sinh viên. Tính tới thời điểm
hiện tại, số lượng sinh viên có mặt tại phịng thí nghiệm rất đơng. Một phần là học thí
nghiệm, một phần làm nghiên cứu khoa học và làm luận văn tốt nghiệp. Nhưng các tiêu
chuẩn và biện pháp để đảm bảo an tồn cho từng đối tượng, từng mục đích sử dụng vẫn
chưa rõ ràng, phần lớn chỉ để đối phó, Chính vì lẽ đó mà đề tài “Đánh giá hiện trạng và
đề xuất giải pháp trong công tác quản lý an tồn phịng thí nghiệm” sẽ góp phần xây
1
dựng các tiêu chí về an tồn và hệ thống giám sát phịng thí nghiệm. Góp phần đưa
phịng thí nghiệm của bộ môn trở nên tiên tiến hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu của để tài là xây dựng hệ thống quản lý về an toàn nhằm giảm thiểu rủi ro
cho người sử dụng phịng thí nghiệm. Đồng thời nâng cao ý thức về an tồn trong
phịng thí nghiệm cho sinh viên.
Các mục tiêu cụ thể:
- Nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro các mối nguy
- Xây dựng hệ thống quản lý hóa chất, thiết bị
- Xây dựng các văn bản quản lý an tồn phịng thí nghiệm
3. Nội dung nghiên cứu.
Khảo sát, điều tra hiện trang và đánh giá mối nguy trong phịng thí nghiệm
Đánh giá các biện pháp quản lý hóa chất, máy móc hiện tại và đề xuất cải tiến
4. Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên, giảng viên, nhân viên làm việc và sử dụng phịng thí nghiệm trực thuộc bộ
mơn
Phịng thí nghiệm phân tích mơi trường: Đây là phịng thí nghiệm có tần suất được
sử dụng nhiều nhất ngành. Do các thiết bị thực hiện các mơn học thí nghiệm phần lớn
đều được đặt tại phịng thí nghiệm này và phần lớn các mơn học thí nghiệm đều được
tiến hành trong phịng này bao gồm: thí nghiệm hóa phân tích, thí nghiệm hóa kỹ thuật
mơi trường, thí nghiệm xử lý nước cấp , thí nghiệm xử lý nước thải, thí nghiệm xử lý
khí thải, thí nghiệm đất. Đồng thời cũng là nơi thực hiện luận văn nghiên cứu và
nghiên cứu khoa học. Ngoài ra đây cũng là phịng thí nghiệm lưu trữ hóa chất cho tồn
bộ các phịng khác.
Phịng thí nghiệm mơ hình xử lý nước thải: Đây là phịng thí nghiệm nằm nối tiếp và
có tần suất được sử dụng tương đương phịng thí nghiệm phân tích mơi trường. Cũng là
nơi được sử dụng để học các mơn như: thí nghiệm xử lý nước thải, thí nghiệm xử lý
nước cấp. Đồng thời cũng là nơi thực hiện luận văn nghiên cứu và nghiên cứu khoa học
Phịng thí nghiệm cơng nghệ cao: Đây là phịng thí nghiệm lưu trữ các thiết bị công
nghệ cao và đồng thời là nơi làm việc của giáo viên
Phịng thí nghiệm vi sinh vật mơi trường: Đây là phịng thí nghiệm chuyên về mảng vi
sinh của ngành môi trường.
2
5. Phương pháp luận thực hiện.
Hình 0.1: Sơ đồ phương phương pháp luận.
Đánh giá hiện trạng PTN.
Căn cứ vào các yêu cầu của các tiêu chuẩn của bộ ISO 9001:2008 và VILAS tiến
hành đánh giá hiện trạng của phịng thí nghiệm theo tiêu chí về hệ thống văn bản và
cơng tác an tồn tại phịng thí nghiệm.
Đánh giá hệ thống văn bản.
Hệ thống văn bản hiện đang có của phịng thí nghiệm hiện ở mức nào. Khả năng
thực thi ra sao. Đã có các văn bản kiểm sốt về an toàn hay chưa. So sánh với các tiêu
chuẩn đầu vào để xác định các văn bản còn thiếu và bổ sung
Đánh giá cơng tác an tồn PTN.
3
Dựa theo các tiêu chuẩn đầu vào, công tác an tồn phịng thí nghiệm ở mức độ nào.
Đã có các biện pháp an toàn hay trang bị bảo hộ phù hợp chưa. Hệ thống hướng dẫn an
toàn đã có hay chưa.
Đánh giá rủi ro PTN.
Xây dựng quy trình nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro
- Lập kế hoạch thực hiện
- Lập các danh sách công việc, khu vực, thiết bị cần đánh giá rủi ro
- Tiến hành nhận diện mối nguy, định mức rủi ro và xếp hạng rủi ro
- Sàng lọc lại kết quả, bổ sung xây dựng các quy trình nhằm loại bỏ mối nguy
Đề xuất giải pháp.
Đề xuất các giải pháp quản lý hóa chất, thiết bị bằng hình thức quy trình văn bản và
kiểm soát bằng hệ thống biểu mẫu.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.
6.1. Ý nghĩa khoa học.
Góp phần nghiên cứu, đánh giá và triệt tiêu các mối nguy đến an tồn của người sử
dụng phịng thí nghiệm. Đồng thời nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm của giảng
viên, sinh viên trong việc xây dựng phịng thí nghiệm ngày một hoàn chỉnh hơn.
Sử dụng các phương pháp để đánh giá một cách khoa học và có độ tin cậy. Trên cơ sở
đó có thể giúp cho việc thực hiện các biện pháp về an toàn hiệu quản hơn.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tiền đề để xây dựng các quy tắc về an tồn trong
các phịng thí nghiệm.
Đề tài cung cấp những thông tin và sự hướng dẫn cần thiết để hỗ trợ giảng viên quản
lý phịng thí nghiệm triển khai thực hiện thành cơng các biện pháp an tồn này vào
thực tế.
7. Tính mới của đề tài.
Việc thiết lập bộ tiêu chuẩn về an tồn phịng thí nghiệm vẫn chưa được quan tâm
nhiều. Hiện nay , trong phịng thí nghiệm đã có các thiết bị bảm đảm an tồn cho sinh
viên và các thiết bị sơ cứu nhưng nhìn chung vẫn chỉ ở mức qua loa, đối phó. Chính vì
vậy, đề tài được thực hiện sẽ hỗ trợ giải quyết những khó khăn và bất cập đang xảy ra
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về tiêu chuẩn iso 9000.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ISO 9000.
Khái niệm ISO .
ISO là tên viết tắt của Tổ Chức Tiêu Chuẩn hóa Quốc Tế (Interational Organization
for Standardization).
ISO 9000 là một bộ các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, trong đó ISO
9000:2005 là hệ thống quản lý chất lượng – cơ sở và từ vựng. ISO 9001: 2008 là hệ
thống quản lý chất lượng – các yêu cầu. Và ISO 9004:2009 quản lý tổ chức để thành
công bền vững.
Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Năm 1955, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng cho
tàu APOLO của Nasa, máy bay Concorde của Anh – Pháp….
Năm 1956, Bộ Quốc Phòng Mỹ thiết lập hệ thống MIL - Q9858, nó được thiết kế như
là một chương trình quản trị chất lượng.
Năm 1968, NATO chấp nhận MIL-Q9858 (Allied Quality Assurance Publiacation 1AQAP-1).
Năm 1969, Anh, Pháp thừa nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn quốc phòng với các hệ
thống đảm bảo chất lượng của người thầu phụ thuộc vào các thành viên của NATO.
Năm 1970, Bộ Quốc Phòng Liên Hợp Anh chấp nhận những điều khoản của AQAP1, trong chương trình quản trị tiêu chuẩn quốc phòng, DEF/STAN 05-8.
Năm 1972, Viện tiêu chuẩn Anh (Briitish Standards Institute-BSI) ban hành BS 4891
– Hướng dẫn đảm bảo chất lượng.
Năm 1979, Viện Tiêu Chuẩn Anh đã phát triển BS4891 thành BS5750, hệ thống tiêu
chuẩn chất lượng quản trị đầu tiên trong thương mại. Đây chính là tiền thân của ISO
9001 sau này.
Năm 1987, tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) chấp nhận hầu hết các yêu cầu
trong tiêu chuẩn BS5750, và dựa vào đó để ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000, bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 được xem là những tài liệu tương đương như nhau trong áp dụng các
tiêu chuẩn chất lượng quản trị, bộ tiêu chuẩn này bao gồm:
1
ISO 9001:1987 với tên gọi: Mơ hình đảm bảo chất lượng trong thiết kế/triển khai,
sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật (Model for quality assurance in design,
development, production, installation and servicing).
ISO 9002:1987 với tên gọi: Mơ hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và
dịch vụ kỹ thuật (Model for quality assurance in production, installation and servicing).
ISO 9003:1987 với tên gọi: Mơ hình đảm bảo chất lượng trong kiểm tra và thử
nghiệm cuối cùng (Model for quality assurance in final inspection and test).
Năm 1994, các tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 được tổ chức ISO sửa đổi,
lần sửa đổi này nhấn mạnh vào đảm bảo chất lượng thơng qua hành động phịng ngừa,
thay vì chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng và tiếp tục yêu cầu bằng chứng về sự tuân thủ
các tài liệu. Thuật ngữ “hệ thống chất lượng” (Quality systems) cũng được đưa vào tên
gọi của các tiêu chuẩn để nhấn mạnh ý tưởng đảm bảo chất lượng.
ISO 9001:1994 với tên gọi: Hệ thống chất lượng - Mơ hình đảm bảo chất lượng
trong thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật (Quality systems Model
for quality assurance in design, development, production, installation and servicing).
ISO 9002:1994 với tên gọi: Hệ thống chất lượng – mơ hình đảm bảo chất lượng
trong sản xuất, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật (Quality systems - Model for quality
assurance in production, installation and servicing).
ISO 9003:1987 với tên gọi: Hệ thống chất lượng - Mô hình đảm bảo chất lượng
trong kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng (Quality systems – Model for quality assurance
in final inspection and test).
Năm 2000, tổ chức ISO hợp nhất 3 tiêu chuẩn ISO 9001:1994, ISO 9002:1994, ISO
9003:1994 thành một tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
ISO 9001 là tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng nhằm trợ giúp các tổ chức, thuộc mọi
loại hình và quy mơ trong việc xây dựng, áp dụng và vận hành các hệ thống quản lý
chất lượng có hiệu lực. Mặc dù các tiêu chuẩn này được bắt nguồn từ sản xuất nhưng
chúng có thể áp dụng cho các loại hình tổ chức, bao gồm cả các trường đại học và cao
đẳng.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã được dịch thành tiếng Việt và được ban hành thành các
bộ TCVN 9000 tương ứng.Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000 được triển khai tại Việt
Nam từ những năm 1995 đến nay đã góp phần khơng nhỏ làm thay đổi sự lãnh đạo và
quản lý các tổ chức, doanh nghiệp, thay đổi tư duy quản lý, kinh doanh của nhiều
2
chủ doanh nghiệp, họ đã có tầm nhìn chiến lược trong kinh doanh, làm ăn có bài bản,
khơng theo kiểu trước mắt.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 có 8 nguyên tắc chính:
- Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng
- Nguyên tắc 2: Trách nhiệm của Lãnh đạo
- Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
- Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình
- Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống
- Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
- Nguyên tắc 7: Quyết dịnh dựa trên sự kiện
- Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng
Hiện nay Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm các tiêu chuẩn chính sau:
- Tiêu chuẩn ISO 9000:2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng:
tiêu chuẩn này mô tả cơ sở của các hệ thống quản lý chất lựợng và quy định các thuật
ngữ cho các hệ thống quản lý chất lượng, nó chứa đựng những ngôn ngữ cốt lõi của bộ
tiêu chuẩn ISO 9000
- Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu: Đây là
tiêu chuẩn trung tâm quan trọng nhất của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, nó sử dụng ở bất kì
tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1 sản phẩm nào
hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lượng yêu cầu mà các tổ chức cần
phải hồn thành nếu như nó làm vừa lịng khách hàng thơng qua những sản phẩm và
dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách hàng. Đây chỉ là sự thực
hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm soát thứ ba mà trao bằng chứng nhận.
- Tiêu chuẩn ISO 9004:2009 Hệ thống quản lý chất lượng - Quản lý cho sự thành
công lâu dài của tổ chức - Một cách tiếp cận quản lý chất lượng.
- Tiêu chuẩn ISO 19011:2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng
và môi trường
1.1.2. Giới thiệu về ISO 9001:2008.
Định nghĩa.
Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có tên gọi đầy đủ là “các yêu cầu đối với hệ thống quản
lý chất lượng”. ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn ISO 9001 được ban hành lần thứ 4 vào
năm 2008 và cũng là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001.
Những nét mới so với ISO 9001:2000.
3
Trên cơ sở những tiến bộ về quản lý chất lượng, những kinh nghiệm đã đạt được,
Tiêu chuẩn 9001:2008 là bản hiệu đính tồn diện nhất bao gồm việc đưa ra các yêu cầu
mới và tập trung vào khách hàng.
So với phiên bản năm 2000, ISO 9001:2008 có sự tinh chỉnh, gạn lọc hơn là thay
đổi tồn diện. Nó khơng đưa ra các yêu cầu mới, vẫn giữ nguyên các đề mục, phạm vi
và cấu trúc của tiêu chuẩn. Nó vẫn thừa nhận và duy trì 8 nguyên tắc ban đầu của ISO.
ISO 9001:2008 chủ yếu là làm sáng tỏ các yêu cầu đã nêu trong ISO 9001:2000
nhằm khắc phục những khó khăn trong việc diễn giải, áp dụng và đánh giá. Nó cũng có
một số thay đổi hướng vào việc cải tiến nhằm tăng cường tính tương thích với tiêu
chuẩn ISO 14000:2004 về hệ thống quản lý môi trường. Những điểm tiến bộ mới của
phiên bản 2008 là:
- Nhấn mạnh sự phù hợp của sản phẩm;
- Cải thiện tính tương thích với các tiêu chuẩn khác;
- Làm rõ hơn các quá trình bên ngoài;
- Diễn đạt rõ hơn các yêu cầu: Môi trường làm việc và đo lường sự thỏa mãn của
khách hàng;
- Bổ sung tầm quan trọng của rủi ro;
- Quy định chính xác hơn các yêu cầu: tầm quan trọng của rủi ro; đại diện lãnh
đạo; hiệu lực của các năng lực đã đạt được; hiệu lực của các hành động khắc phục; hiệu
lực của các hành động phòng ngừa
1.1.3. Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Yêu cầu chung.
Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ: kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên
ngồi, và dữ liệu cơng ty.
Trách nhiệm của lãnh đạo: cam kết của lãnh đạo, định hướng bởi khách hàng, thiết
lập chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng cho các phòng ban, xác định trách
nhiệm quyền hạn cho từng chức danh, thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ, tiến
hành xem xét của lãnh đạo.
Quản lý nguồn lực: cung cấp nguồn lực, tuyển dụng, đào tạo, cơ sở hạ tầng, môi
trường làm việc
Tạo sản phẩm: hoạch định sản phẩm, xác định các yêu cầu liên quan đến khách
hàng, kiểm soát thiết kế, kiểm soát mua hàng, kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ,
kiểm soát thiết bị đo lường.
4
Đo lường phân tích và cải tiến: đo lường sự thỏa mãn của khách hàng, đánh giá nội
bộ, theo dõi và đo lường các quá trình, theo dõi và đo lường sản phẩm, kiểm sốt sản
phẩm khơng phù hợp, phân tích dữ liệu, hành động khắc phục, hành động phịng ngừa.
Yêu cầu về tài liệu.
Chính sách chất lượng
Mục tiêu chất lượng
Sổ tay chất lượng
Sáu thủ tục cơ bản:
Thủ tục (quy trình) kiểm sốt tài liệu
Thủ tục (quy trình) kiểm sốt hồ sơ
Thủ tục (quy trình) đánh giá nội bộ
Thủ tục (quy trình) kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
Thủ tục (quy trình) hành động khắc phục
Thủ tục (quy trình) hành động phịng ngừa
Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001:2008.
Việc áp dụng ISO 9001:2008 mang lại các lợi ích đáng kể đối với các doanh nghiệp
qua việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn. Trong
đó phải kể đến:
- Giúp doanh nghiệp củng cố và nâng cao được hình ảnh, uy tín của mình đối với
khách hàng và đối tác.
- Hiệu quả làm việc được cải thiện rõ rệt: Khơng chỉ có các đơn vị sản xuất và
kinh doanh mới áp dụng ISO 9001 để cải thiện hiệu quả công việc của nhân viên. Thực
tế cho thấy, ngay cả những đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước cũng đã sử dụng
tiêu chuẩn ISO 9001 và gặt hái được những thành công bước đầu.
- Tạo sức mạnh nội bộ trong mỗi tổ chức, doanh nghiệp và thúc đẩy người lao
động không ngừng cố gắng trong cơng việc
- Người lao động cảm thẩy có tinh thần và trách nhiệm hơn trong công việc
- Phát huy và nâng cao sức mạnh tập thể
- Hạn chế mức tối đa các sai sót phát sinh trong cơng việc
- Nhân viên mới dễ dàng tiếp nhận công việc: Việc các hướng dẫn công việc đã
được ban hành thành quy trình cụ thể giúp tổ chức, doanh nghiệp dễ dàng và tiết kiệm
được thời gian trong việc đào tạo nhân viên mới. Không chỉ vậy, những người mới làm
sẽ ít mắc phải sai sót hơn nhờ vào các quy trình, hướng dẫn xử lý cơng việc sẵn có.
5
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ được giữ vững: Áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001
giúp công việc được kiểm soát và quản lý chặt chẽ, năng lực của nhân viên đồng đều
và không ngừng được nâng lên, do đó mà chất lượng sản phẩm và dịch vụ được giữ ở
mức độ ổn định.
- Giảm rủi ro đối với nguồn nguyên liệu đầu vào
- Lợi nhuận tăng cho dù doanh thu được giữ vững: Áp dụng ISO 9001 khiến cơng
việc của người lao động được chuẩn hóa. Kết quả là, hiệu quả và năng suất làm việc sẽ
trở lên tốt hơn. Trong kinh tế khi mà năng suất tăng đồng nghĩa với chi phí trên một
sản phẩm sẽ giảm xuống, kéo theo đó thì lợi nhuận của cơng ty tăng lên.
- Cải thiện và nâng cao uy tín của tổ chức, doanh nghiệp thông qua việc ngày
càng làm thỏa mãn khách hàng
- Có thêm nhiều cơ hội hơn để phát triển kinh doanh
- Tăng lượng hàng hóa/dịch vụ bán ra
- Áp dụng ISO 9001 tạo tiền đề cho việc áp dụng thành công những hệ thống
quản lý tiên tiến khác như hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning - Hoạch định
nguồn lực doanh nghiệp) và CRM (Customer Relationship Management – Quản lý
quan hệ với khách hàng)
1.1.4. Tình hình áp dụng ISO 9001:2008 tại Việt Nam và trên thế giới.
Tình hính áp dụng ISO 9001:2008 trên thế giới.
Đến cuối tháng 12 năm 2010, có ít nhất 1.109.905 chứng chỉ ISO 9001 đã được cấp
tại 178 quốc gia và nền kinh tế. Số lượng chứng chỉ tăng thêm là 45.120 chứng chỉ,
tăng 4% so với năm 2009 là năm đầu tiên đạt một triệu (1.064.785) chứng chỉ trên toàn
thế giới.
Với 297.037 chứng chỉ ISO 9001 đã được cấp, Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí số một
trong 10 quốc gia có chứng chỉ ISO 9001 nhiều nhất, Italia xếp vị trí thứ hai với
138.892 chứng chỉ và Liên Bang Nga xếp vị trí thứ ba với 62.265 chứng chỉ đã được
cấp. Ba quốc gia này cũng là nơi có số chứng chỉ tăng thêm nhiều nhất trong năm
2010, trong đó đứng đầu Trung Quốc với 39.961 chứng chỉ được cấp thêm trong năm
2010.
Tình hình áp dụng ISO 9001:2008 tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, từ năm 2006 việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO 9001 như là một yêu cầu bắt buộc đối với các cơ quan hành chính nhà nước
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý và cung cấp dịch vụ công
6
theo Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy
nhiên, thực tế việc áp dụng ISO 9001 vào các cơ quan hành chính thời gian qua lại gặp
nhiều khó khăn, việc thực hiện cịn mang tính hình thức, nguyên nhân là do tồn tại
nhận thức của cán bộ cơng chức cho rằng việc áp dụng ít hiệu quả thậm chí phát sinh
thêm thủ tục, lãnh đạo một số nơi chưa muốn xây dựng và áp dụng, ngoài ra do trong
Để khắc phục các hạn chế nêu trên, để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 901 thật sự giúp nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác
quản lý nhà nước, ngày 05/3/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
19/2014/QĐ-TTg về việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN
ISO 9001:2008 trong các cơ quan hành chính nhà nước thay thế Quyết định
144/2006/QĐ-TTg. Theo đó, quy định nhiều điểm mới, trong đó điểm mới đáng chú ý
nhất là quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng, cơ
quan áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng không thuê các tổ chức chứng nhận độc lập
đánh giá (chứng nhận, giám sát, điều chỉnh, mở rộng, thu hẹp phạm vi áp dụng, chứng
nhận lại) và thay thế việc cấp giấy chứng nhận bằng việc cơ quan áp dụng tự công bố
Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008.
1.2. Giới thiệu về tiêu chuẩn iso/iec 17025:2005.
1.2.1. Giới thiệu chung .
Giới thiệu về tiêu chuẩn .
ISO/IEC 17025 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt
cho phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế International
Organization for Standardization (thường gọi tắt là ISO) phát triển và ban hành.
Tiêu chuẩn này hợp nhất với những yêu cầu của TCVN ISO 9001 và bao gồm
những kinh nghiệm mở rộng trong nhiều năm thực hiện hệ thống quản lý chất lượng
phịng thí nghiệm. Tiêu chuẩn mới khơng chỉ bao gồm những quy định về các yêu cầu
hệ thống chất lượng mà còn bao gồm năng lực kỹ thuật và khả năng đưa ra những kết
quả hợp lệ mang tính kỹ thuật của hệ thống.
TCVN ISO/IEC 17025 tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các phòng thử nghiệm
với các tổ chức khác nhằm hỗ trợ quá trình trao đổi thơng tin, kinh nghiệm, sự hồ hợp
của các tiêu chuẩn và mục tiêu đã định. Tiêu chuẩn này phản ánh xu hướng chung
trong một lĩnh vực hợp nhất tạo nên một bộ mặt mới cho luật pháp, thương mại, kinh tế
và kỹ thuật quốc tế.
Tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025 chỉ ra rằng nếu các phịng thí nghiệm hay phịng
hiệu chuẩn tn thủ theo TCVN ISO/IEC 17025, nó sẽ cũng vận hành phù hợp theo
7
tiêu chuẩn TCVN ISO 9001. Tuy nhiên, việc tiêu chuẩn TCVN ISO 9001 tự nó khơng
chứng minh được năng lực của phòng thử nghiệm để tạo ra những kết quả và dữ liệu
hợp lệ mang tính kỹ thuật.
Lịch sử ra đời.
Ban đầu là ISO/IEC Guide 25: 1990 – Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thử
nghiệm và hiệu chuẩn và EN 45001: 1989 - Tiêu chuẩn chung cho hoạt động của
phòng thử nghiệm, được Việt Nam chấp nhận thành TCVN ISO 5958:1995.
Phiên bản đầu tiên TCVN ISO/IEC17025: 1999 - ban hành vào ngày 15 tháng 12
năm 1999 và nó được áp dụng trực tiếp cho những tổ chức thử nghiệm và hiệu chuẩn,
được Việt Nam chấp nhận thành TCVN ISO/IEC 17025: 2001.
Bản phát hành thứ hai TCVN ISO/IEC 17025: 2005 ban hành vào ngày 12/05/2005
sau khi được đồng ý về sự cần thiết để có hệ thống chất lượng của nó gần gũi hơn với
phiên bản TCVN ISO 9001: 2008. Được Việt Nam chấp nhận thành TCVN ISO/IEC
17025: 2005.
Sau ngày 12/05/2007 các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (PTN/HC) được công
nhận bắt buộc phải tuân thủ các yêu cầu của phiên bản tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:
2005.
Tình hình áp dụng.
Trên thế giới hiện có khoảng 25000 phịng thí nghiệm được cơng nhận
ISO/IEC17025.
Tại Việt Nam có khoảng 400 đơn vị thực hiện TCVN ISO/IEC17025 đã được cấp
chứng chỉ công nhận của BoA/ VILAS.
1.2.2. Mục đích.
TCVN ISO/IEC 17025:2007 là tiêu chuẩn quốc tế qui định các yêu cầu nhằm đảm
bảo năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.
TCVN ISO/IEC 17025:2007 bao gồm các thử nghiệm và hiệu chuẩn thực hiện bằng
cách sử dụng phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp không tiêu chuẩn, và các phương
pháp PTN/HC phát triển.
TCVN ISO/IEC 17025:2007 sử dụng để các PTN/HC phát triển hệ thống quản lý
chất lượng, hoạt động hành chính và kỹ thuật. Phịng thử nghiệm, khách hàng, cơ quan
chính quyền và các cơ quan cơng nhận cũng có thể sử dụng nó để xác nhận hoặc thừa
nhận năng lực của các phịng thí nghiệm.
8