Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 8 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.59 KB, 68 trang )

HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ 1: MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG (4 tuần)
I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn.
- Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phịng, tránh bắt nạt
học đường.
- Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường.
- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để
đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học
sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm
vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động.
+ Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử
khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;


- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện
tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
- Phiếu khảo sát Tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)


- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời.
- Nội dung về phịng, tránh bắt nạt học đường.
- Tình huống bắt nạt học đường.
- Các câu hỏi về bắt nạt học đường.
- Phần thưởng nhỏ cho HS có câu trả lời đúng hoặc chiến thắng trong các trò
chơi.
- Một thùng thư có khóa đã được gắn ở gốc cây của trường.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Tìm hiểu về các tình huống bắt nạt học đường; cách phòng, tránh bắt nạt học
đường và hậu quả tiêu cực của hành vi bắt nạt học đường.
- Một số câu chuyện, tình huống, video về bắt nạt học đường.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối
quan hệ xung quanh và từ thế giới tự nhiên, thế giới ĐV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 1
TIẾT 1
HĐGD theo CĐ: Xây dựng truyền thống nhà trường (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhiệm vụ 1, 2
- HS tìm hiểu và nêu được những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường.
- HS xác định được những việc mình có thể làm để góp phần xây dựng truyền
thống nhà trường.
2. Năng lực
* Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với cuộc sống (Biết cách xây dựng
truyền thống nhà trường, nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường và cách phòng
tránh, chủ động tạo mối quan hệ với bạn bè)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng truyền thống nhà trường và giữ gìn, trân
trọng tình bạn đẹp
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu truyền thống nhà trường, hồn thành các nhiệm
vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Thiết bị


- Tranh, ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường (Các hoạt động học tập, văn
nghệ, thể dục thể thao,…)
- Máy tính (Máy trình chiếu hoặc Tivi)
2. Học liệu
/> /> /> />- Phiếu học tập, giấy A0, giấy nhớ, nam châm (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8’)
a. Mục tiêu: Hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề này đối với
bân thân và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: Nghe bài hát “Cho bạn cho tôi” của ca sĩ Lam Trường hoặc cho
HS quan sát video có tranh ảnh về mái trường, bạn bè trên nền nhạc bài hát Cho
bạn cho tôi của Lam Trường

c. Sản phẩm: Thái độ của HS đối với chủ đề môn học.
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nghe bài hát “Cho bạn cho tôi” của ca sĩ Lam Trường hoặc quan sát video có
tranh ảnh về mái trường, bạn bè trên nền nhạc bài hát “Cho bạn cho tôi” của
Lam Trường.
/>Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát trên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, tham gia hoạt động cá nhân độc lập
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận
HS nêu cảm nhận của bản thân
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu vào nội dung bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40’)
2. 1. Việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu: Tìm hiểu và xác định được những việc làm cần thiết góp phần xây
dựng truyền thống nhà trường
b. Nội dung:
- Tìm hiểu những việc làm xây dựng truyền thống nhà trường
- Xác định được những việc làm của bản thân góp phần xây dựng truyền thống
nhà trường


c. Sản phẩm: Tìm hiểu và chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng truyền
thống nhà trường
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Đọc bảng gợi ý trong sách giáo khoa trang 8
? Nêu những việc em đã làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
? Em học tập được gì từ các phương pháp của các bạn

- Làm việc cá nhân độc lập trên giấy nhớ
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ HS làm việc cá nhân độc lập
3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS dính giấy nhớ của mình lên bảng, HS khác đọc tham khảo bài của bạn
4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức (Kết luận bài học):
* Việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường:
- Tích cực học tập
- Tham gia vào các phong trào chung của nhà trường
- Tham gia các phong trào thiện nguyện
- Bảo vệ mơi trường…..
- Tìm hiểu về truyền thống nhà trường qua mạng xã hôi, trang Web, báo chí,...
- Có những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường như thi đua
dạy tốt, học tốt, đền ơn đáp nghĩa,...
- Tích cực vận động, tuyên truyền về những truyền thống tốt đẹp của nhà
trường.
2.2. Thực hiện việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu: Thực hiện những việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống
nhà trường
b. Nội dung: Chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường
c. Sản phẩm: Những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
d. Tổ chức thực hiện:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành phiếu học tập:
Chia sẻ những việc em đã làm góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường
Tên việc làm

Mô tả cách thực hiện
Kết quả đạt được


Bài học thu được
Những khó khăn gặp phải
khi thực hiện
Cách khắc phục
- HS làm việc cá nhân độc lập
- HS thảo luận nhóm lớn với kĩ thuật khăn trải bàn
- Lớp trưởng điều hành thảo luận
?Trao đổi về những việc dự kiến sẽ thực hiện trong thời gian tới để góp phần
xây dựng truyền thống nhà trường
B2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS hoàn thiện phiếu học tập cá nhân độc lập
- Lớp trưởng điều hành, chia nhóm thảo luận
- Thời gian thảo luận (5’)
B3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Chiếu một vài phiếu học tập của HS gọi HS khác nhận xét, bổ sung
+ Lớp trưởng điều hành
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức (Kết luận bài học):
* Thực hiện những việc làm sau để góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường:
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
- Đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè
- Xây dựng và giữ gìn tình bạn
- Tự chủ trong quan hệ bạn bè

- Cùng nhau học tập tốt
- Đấu tranh, phòng tránh các biểu hiện không lành mạnh
- Tự tin giao tiếp, ứng xử văn minh
- Nói khơng với bạo lực học đường
- Tích cực tham gia các chương trình mà trường tổ chức
- Hưởng ứng mọi phong trào, hoạt động của nhà trường
- Học tập tốt và ln ngoan ngỗn, nghe lời thầy cô
3. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối.
a. Mục tiêu: HS chia sẻ cảm nhận sau thực hiện các hoạt động trải nghiệm.
b. Nội dung: Tổ chức cho HS chia sẻ cá nhân, lắng nghe ý kiến của HS.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS các lớp cam kết thi đua học tập và rèn luyện trong năm học


- Phát huy truyền thống nhà trường và kính thầy, yêu bạn.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành
động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Chuẩn bị cho bài học sau: HS tìm hiểu về các hoạt động Đồn, Đội góp phần
xây dựng truyền thống nhà trường.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú

- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….
……………………………………………
TIẾT 2
HĐGD theo CĐ: Xây dựng truyền thống nhà trường (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhiệm vụ 3
- HS tìm hiểu về các hoạt động Đồn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường.
- HS tham gia các hoạt động Đồn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường.
2. Năng lực
* Năng lực đặc thù: Năng lực thích ứng với cuộc sống (Biết cách xây dựng
truyền thống nhà trường, nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường và cách phòng
tránh, chủ động tạo mối quan hệ với bạn bè)
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng truyền thống nhà trường và giữ gìn, trân
trọng tình bạn đẹp
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu truyền thống nhà trường, hoàn thành các nhiệm

vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Thiết bị
- Tranh, ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường (Các hoạt động học tập, văn


nghệ, thể dục thể thao,…)
- Máy tính (Máy trình chiếu hoặc Tivi)
2. Học liệu
/> /> /> />- Phiếu học tập, giấy A0, giấy nhớ, nam châm (nếu có)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Mở đầu (8’)
a. Mục tiêu: Hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ đề này đối với
bân thân và chỉ rõ được những việc cần làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: Nghe bài hát “Cho bạn cho tôi” của ca sĩ Lam Trường hoặc cho
HS quan sát video có tranh ảnh về mái trường, bạn bè trên nền nhạc bài hát Cho
bạn cho tôi của Lam Trường
c. Sản phẩm: Thái độ của HS đối với chủ đề môn học.
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nghe bài hát “Cho bạn cho tôi” của ca sĩ Lam Trường hoặc quan sát video có
tranh ảnh về mái trường, bạn bè trên nền nhạc bài hát “Cho bạn cho tôi” của
Lam Trường.
/>Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát trên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, tham gia hoạt động cá nhân độc lập
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận
HS nêu cảm nhận của bản thân
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu vào nội dung bài mới

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40’)
2.1. Tìm hiểu về các hoạt động Đồn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia nhóm HS: Thảo luận và tìm hiểu về các hoạt động Đoàn, Đội năm học
2023 -2024 (theo kế hoạch của Liên đội).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, tham gia hoạt động nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả học tập và thảo luận
HS đại diện nhóm báo cáo kết quả học tập.


Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá HS bằng nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm (theo kế hoạch Liên đội đề ra đầu năm học 2023 - 2024).
Hoạt động triển khai tại cơ sở
Hội đồng Đội cấp huyện, các Liên đội ban hành các kế hoạch, chương trình cụ
thể hóa các nội dung chỉ đạo của Hội đồng Đội thành phố tập trung vào một số
nội dung sau:
– Tổ chức các hoạt động thi đua trong tổ chức Đội chào mừng Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ XIII.
– Tổ chức Ngày hội “Làm nghìn việc tốt” trong các Liên đội Tiểu học và Ngày
hội “Tiến bước lên Đoàn” trong các Liên đội Trung học cơ sở và các hoạt động
chào mừng kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
– Tổ chức các hoạt động, thực hiện các công trình, phần việc kỷ niệm 80 năm
ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh.
– Xây dựng cơng trình măng non chào mừng kỷ niệm ...... năm ngày thành lập
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, ..... năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh.
– Tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em và Ngày Quốc
tế thiếu nhi 1/6.

– Tổ chức chương trình “Đêm hội Trăng rằm”, tặng q cho thiếu nhi có hồn
cảnh khó khăn nhân dịp Tết Trung thu.
– Triển khai tham gia các chương trình, cuộc thi do Hội đồng Đội thành phố
phát động.
2.2. Tham gia hoạt động Đồn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường.
a. Mục tiêu: Tích cực tham gia các hoạt động Đồn, Đội góp phần xây dựng
truyền thống nhà trường
b. Nội dung: Các hoạt động của Đồn, Đội góp phần xây dựng truyền thống nhà
trường
c. Sản phẩm: Chia sẻ các hoạt động Đồn, Đội góp phần xây dựng truyền thống
nhà trường
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chơi trò chơi Ai nhanh hơn
- Lớp trưởng điều hành trị chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm chọn 5 thành viên các thành viên sẽ lần lượt
lên bảng viết tên các hoạt động mà Đội và Đoàn TNCSHCM đã tổ chức cho các
em học sinh trong nhà trường
- Thời gian: (3’)
? Nêu các hoạt động mà em tham gia theo yêu cầu của Đoàn, Đội


? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tham gia trò chơi
+ Lớp trưởng điều hành trò chơi
? Nêu các hoạt động mà em tham gia theo yêu cầu của Đoàn, Đội
? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS tham gia trò chơi
4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức (kết luận):
* Các hoạt động mà Đội và Đoàn TNCSHCM đã tổ chức cho các em học sinh
trong nhà trường:
- Quyên góp sách ủng hộ thư viện.
- Tham gia kế hoạch nhỏ.
- Tham gia các cuộc thi về an tồn giao thơng, vẽ tranh,…
- Ủng hộ đồng bào lũ lụt; Mua tăm tình thương.
* Ý nghĩa: Góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
3. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối.
a. Mục tiêu: HS chia sẻ cảm nhận sau thực hiện các hoạt động trải nghiệm.
b. Nội dung: Tổ chức cho HS chia sẻ cá nhân, lắng nghe ý kiến của HS.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS các lớp cam kết thi đua học tập và rèn luyện trong năm học
- Phát huy truyền thống nhà trường và kính thầy, yêu bạn.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành
động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Chuẩn bị cho bài học sau: HS thực hiện được và chia sẻ những việc mình đã
làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá

Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)


………………………………………….
……………………………………………

TIẾT 3
Sinh hoạt lớp theo chủ đề: HS thực hiện được và chia sẻ những việc mình đã
làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
I. MỤC TIÊU
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm:
- HS thực hiện được và chia sẻ những việc mình đã làm góp phần xây dựng
truyền thống nhà trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trị;
- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy
cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các
tình huống giả định;
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong Hoạt động của HS.
2. Đối với HS:
- Sưu tầm những tình huống về các việc nên làm và khơng nên làm đối với bạn
bè, thầy cơ có trong thực tiễn ở lớp, ở trường;
- Những trải nghiệm của bản thân khi thực hiện những việc mình đã làm góp
phần xây dựng truyền thống nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thơng qua việc chơi trị chơi
“Tiếp sức”.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, HS tham gia nhiệt tình
c. Sản phẩm: HS viết được tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức“
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn
xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô


và các bạn trong lớp học. Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô hoặc
các bạn trong lớp học thì đội đó dành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và tham gia chơi trị chơi dưới sự dìu dắt của GV
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội dành chiến thắng.
2. Hoạt động: Sơ kết tuần.
a. Mục tiêu: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV
hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo nội dung các công việc đã thực hiện
trong tuần, nêu phương hương tuần sau.
c. Sản phẩm: Bản báo cáo, phương hương HS đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
* Sơ kết tuần:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 2.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Ưu điểm:
……………………………………………............................................................
……………………………………………...........................................................
……………………………………………...........................................................
- Tồn tại
……………………………………………...........................................................
……………………………………………...........................................................
……………………………………………….......................................................
* Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và
cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
3. Hoạt động: Sinh hoạt lớp theo chủ đề HS thực hiện được và chia sẻ
những việc mình đã làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.
a. Mục tiêu: HS thực hiện được và chia sẻ những việc mình đã làm góp phần
xây dựng truyền thống nhà trường.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc mình đã làm góp phần xây
dựng truyền thống nhà trường.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.


d. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc mình đã làm góp phần xây dựng truyền
thống nhà trường.
- HS: Cá nhân chia sẻ
- Sản phẩm dự kiến:
+ Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của nhà trường:
Uống nước nhớ nguồn, Tương thân tương ái, Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh,…
+ Em đã tích cực tham gia vào phong trào học tốt: “Bông hoa điểm 10”.
+ Mô tả: Học và làm bài tập đầy đủ, chăm chú lắng nghe thầy cô giáo giảng bài;
tự nghiên cứu, giải thêm nhiều bài tập mới ở nhà; đọc nhiều sách cơ bản và nâng
cao;…
+ Kết quả: Đạt danh hiệu học sinh xuất sắc nhiều năm liền, giải Nhì mơn văn
cấp huyện.
+ Bài học thu được, khó khăn gặp phải, cách khắc phục: Chăm chỉ, rèn luyện,
học tập thường xuyên. Một số môn học cần bổ trợ thêm nhiều (như phần Nghe –
Nói giao tiếp tiếng Anh). Khắc phục bằng cách tự luyện nói, giao tiếp tiếng Anh
với thầy cô, bạn bè Việt Nam và nước ngoài,…
- Những việc làm trong thời gian tới:
+ Tham gia chào mừng ngày 20/11
+ Đi đến ủng hộ các bạn có hồn cảnh khó khăn.
3. Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối.
a. Mục tiêu: HS chia sẻ cảm nhận sau thực hiện các hoạt động trải nghiệm.
b. Nội dung: Tổ chức cho HS chia sẻ cá nhân, lắng nghe ý kiến của HS.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS các lớp cam kết thi đua học tập và rèn luyện trong năm học
- Phát huy truyền thống nhà trường và kính thầy, yêu bạn.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành
động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ HS tìm hiểu về cách xây dựng, giữ gìn tình bạn.
+ HS tìm hiểu cách giải quyết được những khó khăn trong tình bạn như hiểu
lầm, đố kị, áp lực từ bạn hoặc nhóm bạn để giữ gìn tình bạn.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú


- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người

cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….
……………………………………………

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
TUẦN 2
TIẾT 4
HĐGD theo CĐ: Xây dựng và giữ gìn tình bạn (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi tham gia hoat động này HS có khả năng:
- Chia sẻ và nêu được cách xây dựng, giữ gìn tình bạn.
- Giải quyết được những khó khăn trong tình bạn như hiểu lầm, đố kị, áp lực từ
bạn hoặc nhóm bạn để giữ gìn tình bạn.
- Trân trọng nhũng giá trị tốt đẹp của tình bạn, những phẩm chất của một người
bạn tốt.
- Rèn luyện được kĩ năng giao tiếp, hợp tác; phẩm chất nhân ái, trung thực.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
-Giải quyết được những nhiệm vụ học tâp một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiên sự sáng tạo.
-Góp phần phát triển năng lục giao tiếp và hợp tác qua hoat đơng nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.
* Năng lục riêng: Có khả năng hơp tác giải quyết những vẩn đề một cách triệt
để, hài hịa.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u bạn bè. thầy cô giáo, trường lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:
Các thẻ màu hình chữ nhật, hình trịn và ghi nội dung trên mỗi thẻ.


+ Thẻ hình chữ nhật màu nâu: tơn trọng, trung thực, u thương, tin cậy, hồ
đổng.
+ Thẻ hình chữ nhật màu xanh: Nói lời xin lỗi nếu gầy tổn thương cho bạn,
không làm bạn xấu hổ và lo lắng; lắng nghe và không phán xét; dành thời gian
cho nhau, chia sẻ khó khăn với nhau; hỗ trợ lẫn nhau.
+ Thẻ hình trịn có các màu xanh, vàng, đỏ, hồng: Tạo cảm xúc tích cực, chấp
nhận nhau; cùng nhau tiến bộ; cảm thấy tốt hơn khi là chính mình.
- Các tình huống được in sẵn để phát cho các nhóm.
- Cơng cụ khác như kéo, băng dính, bút dạ màu.
2. Đồi với học sinh:
-Nghiên cứu các tình huống.
-Giấy bìa các màu, kéo cắt giấy, Hồ (keo dán).
-Chuẩn bị các vật liệu, đồ dùng để làm một món quà tặng bạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV nêu vấn dc, HS trà lời câu hoi.
c. Sán phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức, trình bày sản phẩm.
d. Tổ chức thực hiện:
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vũ điệu tự do"
-GV hướng dẫn cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn hoặc xếp hàng ngang
(tuỳ theo khơng gian của lớp học). Quản trị làm một động tác bất kì như giơ tay,
đứng bằng một chần, nhảy múa,... khi quản trị thực hiện hoạt động nào thì cả
lớp làm theo. Quản trò đi qua từng HS, bất chợt dừng trước mặt hoặc gọi tên 1
bạn. Ngay khi quản trò dừng lại, bạn đứng đối diện sẽ thực hiện một động tác
khác theo ý mình, đi xung quanh các bạn rồi dừng lại trước hoặc gọi tên một bạn

khác thực hiện động tác khác. Vòng chơi như vậy lặp lại cho đến khi cả lớp
muốn kết thúc.
-Thời gian cho mỗi lượt chơi khoảng 15-30 giây/ bạn.
-HS cả lớp tham gia trò chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu một số HS nêu cảm xúc của bản thân (vui vẻ,
hào hứng, cảm thấy sự e ngại cá nhân được tháo gỡ,...).
GV dẫn dắt HS vào hoạt động: ...
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc xây dựng và giữ gìn tình bạn
a. Mục tiêu:
-HS nhớ lại và chia sẻ được tình cảm gắn bó, sự trân trọng với người bạn thân
thiết.
-HS nêu được cách xây dựng và giữ gìn tình bạn.


b. Nội dung: Chia sẻ và xây dựng một tình bạn
c. Sản phẩm: HS chia sẻ cách xây dựng một tình bạn.
d.Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về một tình bạn mà
em đã xây dựng và giữ gìn.
GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS
thực hiện theo những gợi ý sau:
+ Em và người bạn đó đã gặp nhau như
thế nào?
+ Điểu gì khiến em q mến người bạn
đó?
-Mời một số HS chia sẻ trước lớp vễ tình
bạn của mình.

-Động viền, khích lệ HS chia sẻ cảm xúc
sau khi nghe bạn kể về tình bạn đã xây
dựng và giữ gìn.
Nhiệm vụ 2: Thảo luận vê cách xây dựng
và giữ gìn tình bạn.
-GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn và tổ
chức cho HS thực hiện.
-GV chia HS thành các nhóm khác nhau
và phát cho mỗi nhóm các thẻ màu nâu,
xanh và vàng.
-Hướng dẫn HS đưa ra ý tưởng về hình
tượng “Cây tình bạn” và sắp xếp các thẻ
màu thành một cây xanh có đầy đủ rễ
cầy, thân cầy, lá, hoa và quả trên tờ giấy
Ao, ở dưới ghi chữ “Cây tình bạn” HS sẽ
cắt/ viết chữ lên các thẻ màu.
-Gợi ý vê các chữ được ghi trên thẻ màu
gồm: chủ động, mạnh dạn, tự tin khi làm
quen với bạn mới. chia sẻ chân thành, cởi
mở; không phán xét, tin tưởng lẫn nhau,
luôn tôn trọng, lắng nghe bạn; chia sẻ với
nhau khi vui buồn, có khó khăn, vướng
mắc; dành thời gian cho nhau, khơng có
lời nói và hành vi làm tổn thương bạn.

1. Tìm hiểu về việc xây dựng và
giữ gìn tình bạn
-Tinh bạn là sự cam kết một cách
tư nguyện giữa hai hay nhiêu cá
nhân với nhau, người này luôn tạo

cảm xúc tích cực cho người kia,
sẵn sàng chia sẻ vui buồn và giúp
đỡ lẫn nhau khí gặp khó khăn.
-Tinh bạn đẹp được xây dựng từ
những giá trị như tốn trọng, trung
thực, yêu thương, đoàn kết, lắng
nghe,... và thái độ chân thành, cởi
mở, tin cậy.
-Để xây dựng và giữ gìn tình bạn,
chúng ta cần có các kĩ năng như
biết nói lời xin lỗi nếu gây ra tổn
thương cho bạn, làm bạn xấu hổ
và lo lắng; biết lắng nghe, không
phán xét; quan tâm đến bạn và
dành thời gian cho nhau. Kết quả
của một tình ban đẹp là cùng nhau
tiến bộ, hỗ trợ nhau vượt qua khó
khăn; cảm thấy mọi thứ tốt hơn khí
là chính mình.


-GV sử dụng “Kĩ thuật phòng tranh” để
tổ chức cho các nhóm trưng bày sản
phẩm, tham quan và nghe đại diện các
nhóm giới thiệu “Cây tình bạn” của
nhóm mình.
-Tổ chức cho HS bình chọn cầy được sắp
xếp đúng và đẹp nhất, có nội dung hay
nhất và thể hiện được những diễu nền
làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn.

-GV tổng hợp kết quả hoạt động của các
nhóm, tuyên dương, khen ngợi nhóm
được bình chọn xuất sắc nhất.
- Gọi một số HS nêu cảm nhận và những
điểu rút ra được qua hoạt động.
GV tổng hợp, phân tích các ý kiến của
HS và kết luận Hoạt động 1: Tinh bạn
là sự cam kết một cách tư nguyện giữa
hai hay nhiêu cá nhân với nhau, người
này ln tạo cảm xúc tích cực cho người
kia, sẵn sàng chia sẻ vui buồn và giúp đỡ
lẫn nhau khí gặp khó khăn.
Tinh bạn đẹp được xây dựng từ những
giá trị như tôn trọng, trung thực, yêu
thương, đoàn kết, lắng nghe,... và thái độ
chân thành, cởi mở, tin cậy. Để xây dựng
và giữ gìn tình bạn, chúng ta cần có các
kĩ năng như biết nói lời xin lỗi nếu gây
ra tổn thương cho bạn, làm bạn xấu hổ
và lo lắng; biết lắng nghe, không phán
xét; quan tâm đến bạn và dành thời gian
cho nhau. Kết quả của một tình ban đẹp
là cùng nhau tiến bộ, hỗ trợ nhau vượt
qua khó khăn; cảm thấy mọi thứ tốt hơn
khí là chính mình.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn
a. Mục tiêu: HS vận dụng được các tri thức, kinh nghiệm mới vào việc giải
quyết những khó khăn có thể gặp phải trong các tình huống cụ thể để xây
dựng và gìn giữ tình bạn.



b. Nội dung: Giải quyết những khó khăn có thể gặp phải trong các tình
huống cụ thể để xây dựng và gìn giữ tình bạn.
c. Sản phẩm: HS tình bày sản phẩm của mình.
d.Tổ chức hoạt dộng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Thực hành kĩ năng xây dựng
tập
và giữ gìn tình bạn
Đề xuất cách xây dựng và giữ gìn tình
- Tình bạn thường được xây dựng
bạn trong các tình huống sau:
bởi những điểm chung và sự bình
Tình huống 1
đẳng với nhau. Duy trì sự liên hệ,
- Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút
chia sẻ thống tin và biết khích lệ
nhát, ít nói và ngại giao tiếp vói các bạn. nhau sẽ giúp chúng ta gìn giữ được
Trong lóp, thấy Hồng Ánh có nhiều điểm tình ban. Trong tình bạn sẽ có
chung giống mình, Minh Hà rất muốn
những lúc mâu thuẫn, giận dối,
kết bạn vói Hồng Ánh.
khó khăn, trở ngai nhưng nếu biết
Tình huống 2
đổng hành cùng nhau thì tình bạn
- Minh và Khanh học cùng lóp và choi
đó vẫn ln tồn tại.
thân vói nhau. Nhưng hơm nay Minh rất
buồn vì một bạn trong lóp kể là đã nghe

thấy Khanh nói xấu mình.
Tình huống 3
- Hiền rất buồn khi nghe tin người bạn
thân của mình sắp chuyển trường.
- HS vận dụng được các tri thức, kinh
nghiệm mới vào việc giải quyết những
khó khăn có thể gặp phải trong các tình
huống cụ thể để xây dựng và gìn giữ tình
bạn.
Nhiệm vụ 2: Thực hiện một việc làm để
xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn
trong lớp.
- GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
theo gợi ý: Làm một đoạn phim ngắn kể
vể kỉ niệm hoặc viết một bức thư bày tỏ
điểu em muốn nói với một người bạn.
Trên bức thư không cần ghi rõ thông tin
cá nhân người viết hoặc người nhận.
Ngồi ra, HS có thể thực hiện hành động
khác, phù hợp với việc xây dựng và giữ


gìn tình bạn của cá nhân mình.
- Mời HS chia sẻ kết quả thực hiện
nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS chia sẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
hoạt động

- HS chia sẻ ...
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV tổng hợp ý kiến của HS và kết
luận Hoạt động 2: Tình bạn thường
được xây dựng bởi những điểm chung và
sự bình đẳng với nhau. Duy trì sự liên hệ,
chia sẻ thống tin và biết khích lệ nhau sẽ
giúp chúng ta gìn giữ được tình ban.
Trong tình bạn sẽ có những lúc mâu
thuẫn, giận dối, khó khăn, trở ngai nhưng
nếu biết đổng hành cùng nhau thì tình
bạn đó vẫn ln tồn tại.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn ở
lớp, trường và cộng đồng nơi em sống.
a. Mục tiêu: Rèn luyện được kĩ năng thực hiện những việc làm, lời nói để xây
dựng và gìn giữ tình bạn với các bạn trong lớp học, trường và cộng đổng.
b. Nội dung:
GV yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động sau:
-Thực hiện những hành động, lời nói, việc làm phù hợp để xây dựng và giữ gìn
tình bạn với các bạn ở lớp, trường và cộng đồng nơi em sống.
-Ghi lại kết quả xây dựng và giũ tìn tình bạn để chia sẻ với thầy cô, các bạn vào
tiết Sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Kết quả xây dựng và giữ gìn tình bạn
d. Cách thức tiến hành:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu một số HS chia sẻ những diễu học hỏi được sau khi tham gia các hoạt
động.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Ghi lại kết quả xây dựng và giũ tìn tình bạn


Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động
- HS chia sẻ về...
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Kết luận chung: Tình bạn đẹp giúp con người có được sự tự tin, thúc đẩy sự
hồn thiện bản thân. Để xây dựng và giữ gìn tình bạn, đòi hỏi tất cả cùng cổ
gắng, sẵn sàng xin lỗi nếu làm điêu gì sai hoặc cư xử chưa đúng mực, chân
thành góp ỷ cho nhau, sẵn sàng hỗ trợ mà khống ngại khó khăn gian kHồ. Tình
bạn đượcphát triển dựa trên sự thấu hiểu, đổng hành và gắn bó theo thời gian.
-Nhận xét thái độ tham gia các hoạt động của HS. Khen ngợi những HS và
nhóm HS tích cực tham gia các hoạt động.
D - HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
a. Mục tiêu: HS chia sẻ cảm nhận sau thực hiện các hoạt động trải nghiệm.
b. Nội dung: Tổ chức cho HS chia sẻ cá nhân, lắng nghe ý kiến của HS.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS các lớp cam kết thi đua học tập và rèn luyện trong năm học
- GV tổ chức cho HS chia sẻ suy nghĩ của bản thân về tình bạn khác giới?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành
động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Chuẩn bị cho bài học sau:
+ HS tìm hiểu về các nguyên liệu để làm một chiếc bánh tình bạn.
+ HS tìm hiểu cách xử lý các tình huống để xây dựng và giữ gìn tình bạn.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ

Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….
……………………………………………

TIẾT 5
HĐGD theo CĐ: Xây dựng và giữ gìn tình bạn (Tiết 2)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Sau khi tham gia hoat động này HS có khả năng:
- Chia sẻ và nêu được cách xây dựng, giữ gìn tình bạn.
- Giải quyết được những khó khăn trong tình bạn như hiểu lầm, đố kị, áp lực từ
bạn hoặc nhóm bạn để giữ gìn tình bạn.

- Trân trọng nhũng giá trị tốt đẹp của tình bạn, những phẩm chất của một người
bạn tốt.
- Rèn luyện được kĩ năng giao tiếp, hợp tác; phẩm chất nhân ái, trung thực.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
-Giải quyết được những nhiệm vụ học tâp một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiên sự sáng tạo.
-Góp phần phát triển năng lục giao tiếp và hợp tác qua hoat đông nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.
* Năng lục riêng: Có khả năng hơp tác giải quyết những vẩn đề một cách triệt
để, hài hòa.
3. Phẩm chất: Bồi dưỡng tình u bạn bè. thầy cơ giáo, trường lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1-Đối với giáo viên:
Các thẻ màu hình chữ nhật, hình trịn và ghi nội dung trên mỗi thẻ.
+ Thẻ hình chữ nhật màu nâu: tơn trọng, trung thực, u thương, tin cậy, hồ
đổng.
+ Thẻ hình chữ nhật màu xanh: Nói lời xin lỗi nếu gầy tổn thương cho bạn,
không làm bạn xấu hổ và lo lắng; lắng nghe và không phán xét; dành thời gian
cho nhau, chia sẻ khó khăn với nhau; hỗ trợ lẫn nhau.
+ Thẻ hình trịn có các màu xanh, vàng, đỏ, hồng: Tạo cảm xúc tích cực, chấp
nhận nhau; cùng nhau tiến bộ; cảm thấy tốt hơn khi là chính mình.
- Các tình huống được in sẵn để phát cho các nhóm.
- Cơng cụ khác như kéo, băng dính, bút dạ màu.
2-Đồi với học sinh:
- Nghiên cứu các tình huống.
- Giấy bìa các màu, kéo cắt giấy, Hồ (keo dán).
- Chuẩn bị các vật liệu, đồ dùng để làm một món quà tặng bạn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi.
c. Sản phẩm: kết quả thực hiện của HS



×