Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

BÀI TẬP 4 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 9 trang )

BÀI TẬP
I. Bài tập nâng cao về lệnh lặp :
Câu 1. Nhập x thực, n nguyên  0 , tính gần đúng cosx :

Câu *2. Nhập số nguyên dương N, cho biết số đó có bao nhiêu chữ số,
và chữ số lớn nhất là bao nhiêu. Ví dụ: số N = 1275 có bốn chữ số, chữ số
lớn nhất là 7.
Câu 3. Tính gần đúng giá trị của Ln(x) , 0 < x  2 , với sai số ss = 0.01,
bằng cách bỏ đi các số hạng có trị tuyệt đối < ss :

Câu 4. Tìm và in lên màn hình tất cả các số nguyên dương có ba chữ số
(trong phạm vi từ 100 đến 999) sao cho tổng các bình phương của các chữ
số của nó bằng 25. Ví dụ :số N=304 có ba chữ số là 3, 0 và 4, và 3
2
+0
2
+4
2
=
25. Tương tự đối với số 500.
Câu 5. Nhập số N nguyên dương, tính :


Câu *6. Nhập ngày, tháng, năm sinh của bạn. Từ đầu năm sinh đến ngày
tháng năm sinh của bạn có bao nhiêu ngày?. Ví dụ, sinh ngày 17/2/1977 thì
từ đầu năm 1977 đến ngày đó có 48 ngày.
Câu 7. Nhập số N nguyên dương, tính S là tổng của N số nguyên tố đầu
tiên. Ví dụ N=3 thì S=2+3+5=10.

II. Bài tập nâng cao về mảng:
Câu *8) Tìm số dương nhỏ nhất trong dãy x


1
, x
2
, , x
n .

Câu *9) Sắp xếp dãy x
1
, x
2
, , x
n
sao cho các số dương đứng trước theo
thứ tự giảm dần, rồi đến các số còn lại ( số âm và số 0) theo thứ tự tăng dần.
Ví dụ, nhập dãy 3, 0, 4, -5, 2, -1, 7, 0, -6, sắp thành: 7, 4, 3, 2, -6, -5, -1, 0, 0.
Câu *10) Nhập một dãy số nguyên dương x
1
, x
2
, , x
n
. Tìm bội số
chung nhỏ nhất của chúng. Ví dụ dãy 1 2 5 4 6 3 5 có bội số chung nhỏ nhất
là 60.
Câu *11) Nhập một dãy số nguyên dương x
1
, x
2
, , x
n

. Vẽ biểu đồ
ngang và biểu đồ đứng cho dãy bằng các dấu *. Ví dụ dãy { 3, 5, 6, 2} có
biểu đồ ngang và biểu đồ đứng như sau:

Câu 12) Nhập và in ma trận A
m,n
.Cho biết hàng 1 và hàng 2 có giống
nhau không, nếu không thì hãy hoán đổi hàng 1 và hàng 2. Ví dụ: ma trận
bên trái dưới đây có hàng 1 và hàng 2 không trùng nhau, sau khi hoán đổi
hai hàng ta được ma trận bên phải:

Câu *13) Nhập và in ma trận A
m,n
.Hãy hoán đổi các hàng của ma trận A
sao cho các phần tử của cột một lập thành một dãy tăng.

Câu *14) Nhập và in ma trận A
m,n
.
Cho biết những hàng nào của A lập thành dãy tăng
Cho biết những hàng nào của A lập thành dãy đối xứng
Câu *15) Nhập và in ma trận A
m,n
. Tìm số dương nhỏ nhất trong ma
trận.
Câu *16) Nhập và in ma trận A
m,n
các số nguyên dương. Tìm bội số
chung nhỏ nhất của tất cả các phần tử của ma trận.
Câu 17) Nhập vào một số nguyên N ( 1< N < 11) và một ma trậ? vuông

A cấp N có các phần tử là các số nguyên bất kỳ. Tính :

trong đó A
ij
là phần tử ở hàng i cột j của ma trận A.
-Tìm số lớn nhất trong khu vực tam giác kể từ đường chéo phụ trở ngược
lên góc trên bên trái của ma trận A. Ví dụ, trong ma trận bên, khu vực tam
giác có số lớn nhất là 8 .

Dùng cấu trúc mảng, nhập một danh sách N (0<N<50) sinh viên gồm Tên,
Phái (nam/ nữ), và Ðiểm thi, rồi phân loại đậu, rớt như sau :
Nếu Ðiểm thi  5 : Ðậu.
Nếu Ðiểm thi < 4.5 : Rớt
Nếu 4.5 Ðiểm thi< 5: là nam thì Rớt, là nữ thì Ðậu .
In danh sách đã sắp theo trật tự tăng của Tên (sắp xếp theo thứ tự a,b,c,
), gồm các thông tin về Tên, Phái, Ðiểm thi, và phân loại.
Câu *19) Dùng cấu trúc mảng, nhập một danh sách N (0<N<50) chủ hộ
gồm họ tên, chỉ số điện kế tháng trước và chỉ số điện kế tháng này. Tính tiền
điện cho từng hộ theo đơn gía:
100 kw đầu tiên có đơn gía 500đ/kw
50 kw tiếp theo có đơn gía là 600 đ/kw
từ kw thứ 151 trở lên có đơn gía là 900 đ/kw
In danh sách lên màn hình liệt kê từng người gồm họ tên, lượng điện tiêu
thụ trong tháng và số tiền điện phải trả.
In ra tổng số tiền điện của tất cả các hóa đơn.
III. Bài tập về chuỗi ký tự :
Câu 20) Nhập chuỗi St, in St theo thứ tự đảo ngược. Ví dụ : St =
‘ABCD’, in ra ‘DCBA’
Câu 21) Nhập chuỗi St, xây dựng chuỗi St1 gồm các ký tự của St nhưng
đảo ngược thứ tự. Ðổi chuỗi St thành chữ hoa và?đổi chuỗi St1 thành chữ

thường. Ví dụ cho St=‘AbcD12’, thì St1=‘21DcbA’, sau khi đổi ta được St=
‘ABCD12’ và St1=‘21dcba’.
Câu 22) Nhập chuỗi St, kiểm tra chuỗi có đối xứng không. Ví dụ: các
chuỗi ‘BCD1DCB’ và ‘ABCCBA’ là đối xứng, còn ‘ABCDBA’ là không
đối xứng.
Câu 23) Nhập chuỗi St, đếm xem trong chuỗi có bao nhiêu chữ a không
phân biệt viết hoa hay viết thường, và cho biết vị trí của các chữ a đó. Ví dụ
St=‘Anh van la quan trong’ có 4 chữ a tại các vị trí 1, 6, 10, 14.
Câu *24) Nhập chuỗi St, cho biết trong St có bao nhiêu ký số ‘0’, ‘1’,
‘2’, , ‘9’ mỗi loại. Ví dụ St=‘13163’, in ra: có 2 ký số 1, có 2 ký số 3, có 1
ký số 6, các loại khác không có.
Câu 25) Nhập chuỗi St, xóa bỏ các ký tự trắng thừa ở đầu và cuối chuỗi,
và sao cho giữa hai từ chỉ có đúng một ký tự trắng, đổi chuỗi thành chữ
thường, riêng các chữ đầu từ thành chữ hoa.
Ví dụ : St =‘ Hom nAy tHUC taP ‘. In ra: ‘Hom Nay Thuc Tap’.
Câu *26) Nhập một chuỗi St, đếm xem trong St :
có bao nhiêu chữ cái A,B,C, ,Z
có bao nhiêu chữ số 0,1, 2, 3, , 9
có bao nhiêu ký tự trắng
có bao nhiêu các ký tự khác.
Trong bốn loại trên thì loại nào nhiều nhất ?
Câu 27) Nhập hai chuỗi St và St1. Cho biết chuỗi St1 xuất hiện mấy lần
trong St, và tại các vị trí nào?. Ví dụ St=‘pas12pas34’, chuỗi St1 =‘pas’ xuất
hiện 2 lần tại các vị trí 1, 6.
Câu 28) Nhập ba chuỗi St, St1, St2. tìm xem trong chuỗi St có chứa
chuỗi St1 không ?, nếu có thì thay thế St1 bằng St2.
Ví du: cho St=‘ABC1234E’, St1=‘1234’ và St2 =‘*’.
Sau khi thay thế ta được St=‘ABC*E’.
Câu 29) Nhập một mảng gồm N tên các sinh viên. Hãy chuẩn hóa tất cả
các tên này, đổi ra chữ hoa hết, sắp xếp và in lên màn hình theo thứ tự a, b,

c, . Ví dụ nhập năm tên: lan, an, anh, thanh, bich, in ra : AN, ANH, BICH,
LAN, THANH.
Câu *30) Nhập một chuỗi St gồm nhiều từ. Giả thiết St có không qúa 20
từ, mỗi từ dài không qúa 10 ký tự. Xây dựng một mảng A chứa các từ của
St, với A[i] chứa từ thứ i của St. Sắp xếp và in các từ của mảng A theo trật
tự giảm của độ?dài của từ.
Ví dụ cho St=‘ Thanh pho da Nang’ thì : A[1]=‘Thanh’, A[2]= ‘pho’,
A[3]=‘Da’, A[4]=‘Nang’. In ra: Thanh Nang pho Da.
Câu 31) Nhập một số nguyên dương N, đổi ra số nhị phân (hệ đếm 2)
tương ứng. Ví dụ : N = 15, đổi ra 1111.
Câu 32) Nhập một số nguyên dương N, đổi ra số thập lục phân (hệ đếm
16) tương ứng : Ví dụ : N = 59, đổi ra 3B.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×