Tải bản đầy đủ (.pdf) (1,127 trang)

Bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.67 MB, 1,127 trang )

{Xuất bản lần thứ ba- ^

sửa chữa, bổ sung)

GS.
LUẬT s
Thư viện - ĐH Quy Nhơn

VVD

84

NHÀ X U Ấ T B Á N C H Í N H ^

M

QUỐC

CIA sụ

THẬT


B Ì NH L U Ậ N K H O A HỌC

BộUlẠTTỮTỤNG
HÌNHSự
NĂM 2015
(SỬA ĐỒI, BỒ SUNG NÄM 2021)



Biên mục trên xuất bản phẩm
của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2021) / Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hoài (ch.b.),
Vũ Huy Khánh... - Xuất bản lần thứ 3, có sửa chữa, bổ sung. H. ; 2021 : Chính trị Quốc gia,. - 1128 tr. ; 24 cm
ISBN 978-604-57-7315-4
1. Pháp luật 2. Bộ luật tố tụng hình sự 3. Bình luận
4. Việt Nam
345.597 - dc23
CTH0727p-CIP


GS. T S . N G U Y Ễ N NGỌC ANH
L U Ậ T S ư , T S . PHAN T R U N G HOÀI
(Đồng chủ biên)

B Ì N H L U Ậ N K H O A HỌC

BỘLUẬTTƠTỤNG
hình

sự

NAM 2 015

tSỬKbA|. bAsung MAH2021)
(Xuất bản lẩn thứ ba, có sửa chữa, bổ sung)

TRƯỞNG ĐẠI NỌC OUY NHƠN


THƠ VIỆN

YVP • 44*44

NHÀ X U Ã T BÁN CHÍ NH TRỊ QUỐC G I A S Ự T H Â T
Hà NỘI-2021


Đồng chủ biên:
Trung tướng, GS. TS. Nguyễn Ngọc Anh
Luật sư, TS. Phan Trung Hoài
Tập thể tác giả:
1. Trung tướng, GS. TS. Nguyễn Ngọc Anh:
Các chương I, II, III, V I, XX V III, XXIX, XXX và XXXI

2. Luật sư, TS. Phan Trung Hoài:
Các chương IV, V, XX X II, X V III và XIX

3. TS. Vũ Huy Khánh:
Các chương X X III, X X IV XXV, XXVI và XXVII

4. ThS. Ngô Đức Thắng:
Các chương V II, V III, IX, X, XI, XII, XIII và XIV

5. ThS. Phạm Thị Chung Thủy:
Các chương X X X III va X XXIV

6. TS. Đào Anh Tới:
Các chương XV, X V I và XVII


7. TS. Nguyễn Thị Thu Hương:
Các chương XXXV và X X X V I

8. ThS. Lê Hà Thắng:
Các chương XX, XXI, XXII và Phần thứ chín


LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 27 tháng 11
năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, gồm 510 điều,
chia làm 9 phần với 36 chương. Để bảo đầm đáp ứng cam kết trong Hiệp định
Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP) cùng
các văn kiện liên quan và khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong tố tụng
hình sự do tác động, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, ngày 12/11/2021,
Quốc hội Khóa XV tại Kỳ họp thứ 2 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự theo trình tự, thủ tục rút gọn, có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01/12/2021. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật
Tố tụng hình sự sửa đổi 06 điều của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, khơng
làm thay đổi kết cấu, số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) đã đánh
dấu một bước phát triển mới của hoạt động lập pháp tổ tụng hình sự Việt Nam
trong việc kế thừa, phát huy những thành tựu lập pháp, kinh nghiệm thực tiễn
và các tri thức khoa học luật tố tụng hình sự Việt Nam với việc kết hợp, tiếp
thu có chọn lọc những thành tựu của khoa học luật tố tụng hình sự cùng kinh
nghiệm lập pháp tiên tiến của nhiều nước trên thế giới.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) so với Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2003 có nhiều sửa đổi, bổ sung: Tăng thêm 164 điều
luật với 176 điều mới, sửa đổi 317 điều, giữ nguyên 17 điều, bãi bỏ 26 điều.

Những nội dung đuợc sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015 đã thể chế hóa các quan điểm chi đạo của Đảng về cải cách tư pháp
và cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp năm 2013, là cơ sở pháp lý quan
trọng trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ và bảo đảm quyền con
người, quyền công dân.
5


Việc tìm hiểu những quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2021), nhất là những nội dung mới được sửa đổi, bổ
sung là yêu cầu cần thiết đối với mỗi cán bộ, công chức và mỗi người dân
để đưa pháp luật tố tụng hình sự vào cuộc sống. Với mục đích đó, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Bình luận khoa học
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đỗi, bổ sung năm 2021) (xuât bản
lần thứ ba, có sửa chữa, bổ sung). Đồng chủ biên cuốn sách là hai nhà
khoa học, nhà hoạt động thực tiễn, luật sư nhiều kinh nghiệm là Trung
tướng, GS, TS. Nguyễn Ngọc Anh, Cục trưởng - Thành viên Ban Nghiên
cứu chuyên đề giúp việc Bộ trưởng Bộ Công an (nguyên Cục trưởng Cục
Pháp chế và Cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an) và Luật sư, TS. Phan
Trung Hồi, Phó Chủ tịch Liên đồn Luật sư Việt Nam, Trọng tài viên Trung
tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), Thành viên Hổi đồng Tư vấn Án lệ
Tòa án nhân dân tối cao.
Cuốn sách có bố cục bám sát nội dung các chương, điêu của Bộ luật Tơ
tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021), cập nhật các văn bản
hướng dẫn thi hành, đồng thời phân tích cụ thê, đơi chiêu với thực tiên thi hành
pháp luật tố tụng hình sự. Điều này giúp cho các điều luật được giải thích rõ
ràng, cụ thể, dễ hiểu. Đây thực sự là một tài liệu chuyên khảo hữu ích, đáp
ứng được yêu cầu nghiên cứu, tìm hiểu, nâng cao nhận thức va trien khai thi
hành của cán bộ, công chức cơ quan thi hành pháp luật cũng như nhu cau tìm
hiêu, nâng cao kiến thức pháp luật về tố tụng hình sự chó tơ chưc, ca nhan và

đơng đảo bạn đọc.
Sau hơn hai năm kể từ lần xuất bản đâu tiên và xuât bân lan thư hai, cuon
sách đã được bạn đọc nhiệt tình đón nhận. Để đáp ứng yêu cầu cùa đông đảo
đọc giả, Nhà xuất bản tiếp tục xuât bản lân thứ ba cuôn sách nay, VƠI nhưng
cập nhật, bổ sung các quy định pháp luật mới hướng dẫn thi hành Bộ luật
Tơ tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021).
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc.

Tháng 12 năm 2021
NHÀ XUẨT BÀN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT

6


LỜI GIỚI THIỆU

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được Quốc hội Khóa XIII kỳ
họp thứ 10 thơng qua ngày 27/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2018 (được sửa đổi, bổ sung năm 2021), dựa trên cơ sở tổng kết
thực tiễn hơn 10 năm thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, có
nhiệm vụ và vai trò quan trọng trong cuộc đẩu tranh phòng, chống tội
phạm , góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội, bảo
vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, tạo môi trường ổn định cho sự phát
triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tinh thần đổi mới quyết liệt trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2021) đã đáp ứng được yêu cầu xây dựng N hà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới. phù
hợp với chủ trư ơng cải cách tư pháp, ghi nhận trong N ghị quyết số
08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005,

Nghị quyết số 49-N Q /TW ngày 02/6/2005, K ết luận số 79-KL/TW ngày
28/7/2010, K ết luận-số 92-K L/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị và
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, XI của Đảng. Đặc biệt, Bộ
luật Tơ tụng hình sự năm 2015 đã thể chế hóa các quy định mới của
Hiên pháp năm 2013 trong việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con
người, quyền công dân, bổ sung nhiều nguyên tắc tư pháp tiến bộ, bổ
sung và làm rõ hơn nhiệm vụ của Tòa án và Viện kiểm sát khi thực hiện
chức năng Hiến định. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng phản ánh
quá trình Việt N am tham gia các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực và trở
thành thành viên của nhiều điều ước quốc tế đa phương trong lĩnh vực
đâu tranh phòng, chống tội phạm; cũng như các hiệp định tương trợ tư
pháp về hình sự, dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt
tù với các nước trên thế giới.
7


Ban soạn thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
được Quốc hội thành lập đã tiếp thu và thể hiện quan điểm xây dựng
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) thực sự
khoa học, tiến bộ, có tính khả thi cao; là công cụ pháp lý sắc bén để đấu
tranh hữu hiệu với các loại tội phạm; ghi nhận đầy đủ và đề cao trách
nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm qùyền con
người, quyền cơng dân đã được Hiến định; góp phần quan trọng thực
hiện mục tiêu: “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ,

nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhăn dân,
phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” , giữ vững an ninh chính
trị, trật tự, an tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh
tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Đ ồng thời, xuất phát, từ điều kiện cụ thể
của Việt N am , Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung

năm 2021) m ột m ặt khẳng định tiếp tục duy trì và phát huy những ưu
điểm của mơ hình tố tụng hình sự thẩm vấn; m ặt khác, tiếp thu có chọn
lọc những hạt nhân hợp lý của mơ hình tố tụng hình sự tranh tụng, phù
hợp với truyền thống pháp lý, văn hóa, điều kiện chính trị, kinh tế, xã
hội cụ thể ở Việt Nam . Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ
sung năm 2021) thể hiện và bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét
xử; bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật, phù hợp
với các luật mới được Quốc hội ban hành; tạo nền tảng pháp lý thuận
lợi cho việc hợp tác quốc tế trong đấu tranh phịng, chống tội phạm,
nội luật hóa các điều ước quốc tế m à Việt N am là thành viên liên quan
đến tố tụng hình sự; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế trong xây
dựng Bộ luật Tố tụng hình sự.
C ơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục và triển khai các biện
pháp nhằm thi hành có hiệu quả, đạt được mục tiêu nêu trên có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc đưa Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
(sửa đổi, bổ sung năm 2021 ) đi vào đời sống và thực tiễn tố tụng hình
sự. Trên tinh thần đó, với tư cách là Trưởng Ban soạn thảo dự án sửa
đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, tơi đánh giá cao và
rất vui m ừng trước nồ lực cá nhân của Trung tướng, GS.TS. N guyễn
N gọc A nh - nguyên Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính,
tư pháp (nay là Cục trưởng - Thành viên Ban N ghiên cứu chuyên đề
8


giúp việc Bộ trưởng Bộ C ơng an), Tổ phó Tổ biên tập và L uật sư,
TS. Phan Trung Hoài - Phó Chủ tịch Liên đồn Luật sư Việt N am Thành viên Tổ biên tập, là đồng chủ biên cùng các thành viên nhóm
biên soạn, đã hồn thành và được N hà xuất bản C hính trị quốc gia Sự
thật xuất bản quyển sách Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình

sự năm 2015 (sửa đỗi, bổ sung năm 2021) (xuất bản lần thứ ba, có

sửa chữa, bổ sung).
Từ một số kết quả nghiên cứu và sự trải nghiệm trên các cương vị
công tác khác nhau, các tác giả đã tích cực tham gia và có nhiêu đóng
góp trong quá trình Ban soạn thảo và Tổ biên tập xây dựng dự thảo Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015 trình các cơ quan thẩm định và Qc
hội thơng qua. Các tác giả đã cố gắng diễn giải m ột cách cụ thể nhưng
cô đọng tinh thần và nội dung của từng điều luật, giải quyết các tình
huống phát sinh từ thực tiễn trong m ột quyển sách viết khá công phu.
Đây là m ột tác phẩm không chỉ có giá trị về m ặt khoa học pháp lý, m à
cịn mang tính thực tiễn cao m à các nhà nghiên cứu, các chủ thể tiến
hành và tham gia tố tụng, các cán bộ trong các cơ quan pháp luật và các
sinh viên ngành luật có thể tham khảo trong q trình cơng tác, học tập
của mình.
Tơi trân trọng giới thiệu cuốn sách Bình luận khoa học Bộ luật
Tổ tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) (xuất ban lần
thứ ba, có sửa chừa, bổ sung) và m ong nhận được sự đóng góp ý kiến
đê các tác giả tiếp tục hoàn thiện và cập nhật trong thời gian tới.

PGS.TS. NGUYỀN HỊA BÌNH
Uy viên Bộ Chỉnh trị, Bí thư Trung ương Đảng,
Chánh án Tịa án nhân dân tôi cao

9


PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Phần thứ nhất. N hững quy định chung gồm 8 chương (từ Chương I
đến Chương VIII), với 142 điều (từ Điều 1 đến Điều 142) quy định về

phạm vi điều chỉnh, nhiệm vụ, hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2021 (sau đây gọi tắt là Bộ luật Tố
tụng hình sự năm 2015); xác lập những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng
hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan và người có thẩm
quyền tiên hành tố tụng; địa vị pháp lý của những người tham gia tố
tụng; người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của bị
hại, đương sự; chứng cứ và chứng minh; căn cứ, thẩm quyền, trình tự,
thủ tục, thời hạn áp dụng các biện pháp cưỡng chế tổ tụng; trình tự, thủ
tục giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự; lệnh, quyết định, yêu
cầu, biên bản, thời hạn, chi phí tố tụng và việc cấp, giao, gưi, thòng báo
các loại văn bản tố tụng.

C hương I

PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH, NHIỆM v ụ ,
HIỆU L ự c C Ủ A B ộ LUẬT T O TỤNG HÌNH s ự
Chương này gơm 6 điều (từ Điều 1 đến Điều 6), so với Bộ luật Tố
tụng hình sự năm 2003, ngồi 02 điều quy định về nhiệm vụ và hiệu
lực của Bộ luật Tố tụng hình sự, thì Chương I Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015 bô sung 04 điều quy định về phạm vi điều chỉnh; giải thích từ
ngữ; trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân trong đấu
tranh phòng, chông tội phạm ; phát hiện và khắc phục nguyên nhân,
điều kiện phạm tội với những nội dung cụ thể như sau:
11


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Bộ luật Tơ tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải
quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tổ, điều tra, truy tổ, xét xử và một sổ
thủ tục thỉ hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và moi quan hệ giữa

các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa
vụ của người tham gia tổ tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác quốc
tể trong tổ tụng hình sự.
BÌNH LUẬN
1.
Đe xác định rõ phạm vi điều chỉnh của Bộ luật và hảo đảm tên của
điều luật phù hợp với nội dung của điều luật đó, Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015 bổ sung điều luật quy định về phạm vi điều chĩnh. v ề cơ
bản, nội dung quy định của Điều này được tách ra từ nội dung của điều
luật quy định về nhiệm vụ của Bộ luật Tổ tụng hình sự trong Bộ luật Tố
tụng hình sự năm 2003. Trong đó, đã được bổ sung phạm vi điều chỉnh
bao gồm cả trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm
và giới hạn quy định về trình tự, thủ tục thi hành án hình sự, chỉ quy định
một sổ thủ tục thi hành án hình sự gắn liền với chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, việc thi hành án hình
sự thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thi hành án hình sự năm 2010'.
Quy định này đã xác định rõ phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Tố tụng
hình sự, đồng thời cũng xác định rõ tố tụng hình sự là gì.
Theo quan niệm trước đây, tố tụng hình sự là quá trình giải quyết vụ
án hình sự theo trình tự, thủ tục được quy định trong Bộ luật Tố tụng
hình sự. Tố tụng hình sự là tồn bộ các hoạt động của cơ quan tiến hành
tơ tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng. Tuy nhiên,
quan niệm này chưa thuyết phục khi chưa làm rõ được vấn đề: các giai
đoạn của tố tụng hình sự bắt đầu từ đâu và kết thúc khi nào?
Vậy việc xác định tố tụng hình sự là gì, bắt đầu từ khi nào và kết
thúc khi nào cần căn cứ vào phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Tố tụng
hình sự? Hiểu một cách đơn giản, thì những hoạt động của chủ thể có
1. Luật Thi hành án hình sự năm 2010 đã được thay thế bởi Luật Thi hành án
hình sự năm 2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020.


12


thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện theo quy định của Bộ luật Tố
tụng hình sự là hoạt động tố tụng hình sự; theo đó, các giai đoạn tơ
tụng hình sự bắt đầu từ khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố. Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015 có quy định về trách nhiệm của Công
an xã, phường, thị trấn, đồn Công an trong việc tiếp nhận, lấy lời khai
ban đầu hoặc kiểm tra, xác m inh sơ bộ và chuyển ngay tố giác, tin báo
về tội phạm kèm theo tài liệu, đồ vật có liên quan cho Cơ quan điều tra
có thẩm quyền (Điều 146). Các hoạt động này không được coi là hoạt
động tố tụng hình sự m à chỉ là hoạt động phân loại ban đầu của Công
an cấp cơ sở trước khi chuyển cho cơ quan tiến hành tố tụng hình sự thụ
lý, giải quyết, bởi vì Cơng an xã, phường, thị trấn, đồn Công an không
phải là cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Tố tụng hình sự kết thúc khi nào? N ếu xét theo từng vụ việc, vụ
án cụ thê thì tùy vào kết quả của việc giải quyết và các giai đoạn tố
tụng tiếp theo sẽ quyết định thời điểm kết thúc của tố tụng hình sự. Có
trường hợp tố tụng hình sự kết thúc ngay từ khi m ới bắt đầu: Sau khi
giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm , kiến nghị khởi tố, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tổ tụng ra quyết định không khởi tố vụ án... N ếu
xem xét theo các giai đoạn tố tụng hình sự m ột cách đầy đủ thì tố tụng
hình sự sẽ kết thúc khi có quyết định thi hành án hoặc quyết định xóa
án tích của Tịa án.
N hư vậy, tơ tụng-hình sự là tồn bộ q trình giải quyết vụ án hình
sự, từ khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận, giải quyết
tin báo, tô giác vê tội phạm (xem bình luận các Đ iều 145,146), tiến hành
điêu tra, truy tô, xét xử và thi hành án hình sự theo trình tự, thủ tục được

quy định trong Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015.
2.

Hoạt động tơ tụng hình sự được chia thành nhiều giai đoạn, ở mồi

giai đoạn do các chủ thể khác nhau tiến hành. Vì thế, Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2015 xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa
các chủ thể này. N ếu như Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 chỉ xác
định nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ của các cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành một số hoạt động tố tụng thì Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015 đã được m ở rộng quy định là các cơ quan có thẩm quyền
13


tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. N hư vậy, Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các
cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành điều tra, Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát, Tòa án và mối quan hệ giữa các cơ quan này trong hoạt động
tố tụng hình sự; đồng thời, quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
cụ thể của Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ tiến
hành m ột số hoạt động điều tra, cán bộ điều tra; Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng C ơ quan điều tra, Đ iều tra viên, Cán bộ điều tra; Viện trưởng, Phó
Viện trưởng Viện kiểm sát, K iểm sát viên, Kiểm tra viên; Chánh án, Phó
C hánh án Tịa án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Hội thẩm, Thư ký Tòa án.
Cùng với quy định về cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cũng quy định quyền và nghĩa
vụ của những người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan đến hoạt động tố tụng nhằm tạo cơ sở pháp lý đầy đủ trong hoạt
động tố tụng hình sự.
3.


Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cơ bản khơng quy định lại phần

hợp tác quốc tế của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 vì thuộc phạm
vi điều chỉnh của Luật Tương trợ tư pháp năm 2007, m à chỉ quy định
những nội dung hợp tác đặc thù của tố tụng hình sự nhằm tạo ra cơ sở
pháp lý cho việc m ở rộng họp tác quốc tế trong lĩnh vực tố tụng hình
sự, đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm , đặc biệt là tội phạm có yếu
tố nước ngoài.

Điều 2. Nhiệm vụ của Bộ luật Tổ tụng hình sự
Bộ luật Tố tụng hình sự có nhiệm vụ bảo đảm phát hiện chinh xác và
xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn
tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vỏ tội; góp phân
bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế
độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ỷ thức tuân theo pháp
luật, đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm.
B ÌN H L U Ậ N
Đ iều luật xác định rõ nhiệm vụ của Bộ luật Tố tụng hình sự là nhằm
đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm trong tình hình mới,
14


bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ
chức. Yêu cầu bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý cơng minh, kịp
thời, đúng pháp luật mọi hành vi phạm tội được đặt lên hàng đầu. Tố
tụng hình sự đã đặt ra nhiệm vụ phát hiện tội phạm và các vấn đề có
liên quan khác của tố tụng hình sự để hướng tới mục đích làm rõ sự
thật khách quan của vụ án, nhằm xét xử đúng người, đúng tội, không để

lọt tội phạm, không làm oan người vô tội. Chỉ khi xác định chính xác
hành vi phạm tội thì mới có thể giải quyết tồn diện vụ án như bảo đảm
cơng bằng, cơng lý; bảo vệ quyền con người; đấu tranh phịng, chống
tội phạm; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; đưa các quy định của
Bộ luật Hình sự áp dụng vào thực tiễn. Tuy nhiên, việc xác định chính
xác hành vi phạm tội phải được thực hiện theo những trình tự, thủ tục
quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự, nếu vi phạm sẽ khơng đạt được
mục đích tố tụng hình sự đặt ra, cho dù hành vi phạm tội đã xảy ra trên
thực tế. Việc quy định một cách toàn diện, cụ thể, rõ ràng về trình tự,
thủ tục trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm tính đúng đắn trong việc
truy cứu trách nhiệm hình sự và kết án, tránh oan, sai và bỏ lọt tội phạm.
Đặc biệt, so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật Tố tụng hình
sự năm 2015 đã được bổ sung nhiệm vụ góp phần bao vệ cơng lý, bao
vệ quyền con người, quyền công dân đã thể hiện quan diêm tiến bộ của
nền tố tụng Việt Nam. Bảo vệ công lý ở đây không chỉ là bảo vệ pháp
luật đơn thuần mà nó được dựa trên nền tảng của pháp luật, tạo cơ hội
cho người dân tiếp cận với công lý, kết hợp với tính hợp lý, họp quy
luật khách quan, sự công bằng; quyền của tất cả mọi người, của cơng
dân đều được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt địa vị
xã hội, săc tộc, tôn giáo, giới tính hoặc các đặc tính khác.
Ngồi ra, nhiệm vụ giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật,
đâu tranh phòng ngừa và chống tội phạm cũng là một nhiệm vụ hêt sức
quan trọng của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Nhiệm vụ giáo dục
này bao gồm giáo dục, phòng ngừa chung và giáo dục người phạm tội.
Các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự và hoạt động tố tụng hình sự
trên thực tiễn có ý nghĩa giáo dục mọi người ý thức tuân thủ pháp luật,
làm cho mọi người tin rằng mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị lên
án, trừng trị, đồng thời giáo dục mọi người có ý thức tham gia tích cực
15



vào hoạt động phịng ngừa, đấu tranh chơng tội phạm; tham gia các hoạt
động này cũng chính là bảo vệ sự bình n của tồn xã hội, trong đó co
bản thân họ.

Điều 3. Hiệu lực của Bộ luật Tố tụng hình sự
1. Bộ luật Tổ tụng hình sự có hiệu lực đơi với mọi hoạt động tơ tụng
hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Hoạt động tổ tụng hình sự đổi với người nước ngồi phạm tội trên
lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tiên hành thẹo
quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên hoặc theo nguyên tac có đi cỏ lại.
Trường hơp người nước ngồi thuộc đơi tượng được hưởng quyên
miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, điêu ươc
quôc tể mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thanh vien hoạc
tập quản quốc tế thì được giải quyết theo quy định của điêu ước quôc
tể hoặc tập quản quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế đỏ khơng
quy định hoặc khơng có tập qn qc tê thì được giải quyêt băng con
đường ngoại giao.
B ÌN H L U Ậ N
Khi nói đến hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật sẽ bao gồm
hiệu lực về thời gian và hiệu lực về không gian. Hiệu lực về thời gian
của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 được quy định tại Đ iêu 509 và
trong N ghị quyết số 110/2015/Q H 13 ngày 27/11/2015 cùa Quốc hội
về việc thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự; theo đó, Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2015 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016. Tuy nhiên, ngày
29/6/2016, Q uốc hội ban hành Nghị quyết số 144/2016/Q H 13 về việc
lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật H ình sự sơ 100/2015/Q H 13, Bộ luật Tơ
tụng hình sự số 101/2015/Q H 13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự

số 99/2015/Q H 13, L uật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13
và bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự
số 100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016
quy định: “Lùi hiệu lực thi hành của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13,
Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều
tra hình sự số 9 9 /2 0 15/Q H 13 và Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số
16


94/2015/Q H 13 từ ngày 01/7/2016 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung m ột
số điều của Bộ luật H ình sự số 100/2015/Q H 13 có hiệu lực thi hành” .
C ăn cứ N ghị quyết 41/2017/Q H 14 ngày 20/6/2017 của Quốc hội
khóa X IV về việc thi hành Bộ luật Hình sự số 100/2015/Q H 13 đã được
sửa đổi, bổ sung m ột số điều theo Luật số 12/2017/QH14 và về hiệu lực
thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức
cơ quan điều tra hình sự số 9 9 /2 0 15/Q H 13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm
giam số 94/2015/Q H 13 thì Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018.
Đ iều 3 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 chỉ quy định hiệu lực về
khơng gian, theo đó, Bộ luật Tố tụng, hình sự có hiệu lực đối với mọi
hoạt động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam. H oạt động tố tụng hình sự này phát sinh trong quá trình giải
quyết vụ án hình sự khi tội phạm xảy ra trên lãnh thổ Việt N am hoặc tội
phạm xảy ra ngoài lãnh thổ Việt N am nhưng người phạm tội bị truy cứu
trách nhiệm hình sự hoặc thi hành bản án, quyết định hình sự của Tịa
án nước ngồi tại Việt Nam . Cơ quan có thẩm quỳền tiến hành tố tụng
có quyền áp dụng các biện pháp quy định trong Bộ luật Tố tụne hình
sự để giải quyết vụ án và trừng phạt người phạm tội tu o n s írnẹ veri tính
chất, mức độ của hành vi do họ gây ra.
Việc giải quyêt đối với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ

nước C ộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt N am được quy định như sau:
(1) N gười phạm tội là công dân của các nước là thành viên của điều
ước quốc tế m à Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc gia
nhập thì hoạt động tố tụng hình sự được tiến hành theo quy định của
điều ước quốc tế đó. Trường họp Việt N am chưa ký kết hoặc gia nhập
điều ước quốc tế có liên quan thì thực hiện theo ngun tắc có đi có lại
nhưng khơng trái với pháp luật Việt Nam , pháp luật quốc tế và tập quán
quốc tế.
(2) Trường hợp người nước ngoài thuộc đối tượng được hưởng
quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, điêu
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am là thành viên hoặc
tập quán quốc tế thì được giải quyết theo quy định của điều ước quốc
tế hoặc tập quán quốc tế đó; trường hơp điều ước quỏc tê đó khơng
TRƯèNG ĐẠi HỌC QUY NMỢ*.'
T H Ư VểậN

ĩ_ w 0 .

17


quy định hoặc khơng có tập qn quốc tế thì được giải quyết bằng con
đường ngoại giao.

Điều 4. Giải thích từ ngữ
1. Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
a) Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm cơ quan tiến hành
tổ tụng và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một sổ hoạt động
điều tra.
b) Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gồm người tiến hành tổ

tụng và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt độhg điều tra.
c) Người tham gia tố tụng là cá nhân, cơ quan, 'tổ chức tham gia hoạt
động tổ tụng theo quy định của Bộ luật này.
d) Nguồn tin về tội phạm gồm tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị
khởi tố của cơ quan, tổ chức, cá nhản, lời khai của người phạm tội tự
thú và thông tin về tội phạm do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
trực tiếp phát hiện.
đ) Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
e) Người thân thích của người tham gia tổ tụng, người cỏ thẩm quyền
tiến hành tổ tụng là người có quan hệ với người tham gia tổ tụng, người
có thẩm quyền tiến hành tổ tụng gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bo chồng,
mẹ chỏng, bo vợ, mẹ vợ, bo nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà
nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại,
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, cháu ruột.
g) Đương sự gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dần sự, người có quyền
lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
h) Tự thủ là việc người phạm tội tự nguyện khai báo với cơ quan, tổ
chức về hành vi phạm tội của mình trước khi tội phạm hoặc người phạm
tội bị phát hiện.
i) Đầu thú là việc người phạm tội sau khi bị phát hiện đã tự nguyện
ra trình diện và khai báo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi phạm
tội của mình.
k)
Áp giải là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị giữ
trong trường hợp khẩn cấp, bị bẳt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa
điểm tiến hành điêu tra, truy tổ hoặc xét xử.
18


l)


Dần giải là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người làm
chứng, người bị tổ giác hoặc bị kiến nghị khởi tổ đến địa điểm tiến hành
điều tra, truy tỗ, xét xử hoặc người bị hại từ choi giám định.
m) Danh bản là bản ghi thơng tin tóm tắt về lý lịch, nhân dạng, ảnh
chụp ba tư thế, ỉn dấu vân hai ngón tay trỏ của bị can do cơ quan cỏ
thẩm quyền lập và lưu giữ.
n) Chỉ bản là bản ghi thơng tin tóm tắt về lý lịch và ỉn dấu vân tất
cả các ngón tay của bị can do cơ quan có thẩm quyển lập và lưu giữ.
o) Vì phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là việc cơ quan, người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng trong q trình khởi tố, điểu tra, truy tơ,
xét xử không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các
trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và đã xâm hại nghiêm trọng
đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng hoặc làm ảnh
hưởng đến việc xác định sự thật khách quan, toàn diện của vụ án.
2. Trong Bộ luật này, những từ ngữ dưới đây được gọi như sau:
a) Cơ quan điều tra Công an huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc
tỉnh, thành phổ thuộc thành phố trực thuộc trung ương sau đây gọi là
Cơ quan điều tra cấp huyện.
b) Cơ quan điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ưong
sau đây gọi là Cơ quan điều tra cấp tỉnh.
c) Cơ quan điều tra quân sự quân khu và tương đương sau đây gọi
là Cơ quan điều tra quân sự cấp quân khu.
d) Viện kiêm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh,
thành phô thuộc thành phổ trực thuộc trung ương sau đây gọi là Viện
kiêm sát nhân dân cấp huyện.
đ) Viện kiêm sát nhân dân tỉnh, thành phổ trực thuộc trung ương sau
đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh.
e) Viện kiêm sát quân sự quân khu và tương đương sau đây gọi là
Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu.

g) Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành
phô thuộc thành phô trực thuộc trung ương sau đây gọi là Tòa án nhân
dân cẩp huyện.
19


h) Tỏa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau đầy
gọi là Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
ỉ) Tòa án quân sự quân khu và tương đương sau đây gọi là Tòa án
quân sự cấp quân khu.
B ÌN H L U Ậ N
1.

Thực tiễn áp dụng Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 cho thấy,

nhiều khái niệm thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự do chưa được định nghĩa
nên còn nhiều cách hiểu và áp dụng chưa thống nhất, gây khó khăn cho
hoạt động tố tụng hình sự. Vì vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự nărri 2015 đã
được bổ sung m ột điều (Đ iều 4) quy định về giải thích từ ngữ, trong đó
giải thích m ột số từ ngữ trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm thống nhất
trong cách hiểu và áp dụng.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 (khoản 1 Đ iều 33) quy định về
cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: C ơ quan điều tra, Viện kiếm sát,
Tịa án. Tuy nhiên, các quy định có liên quan trong Bộ luật lại xác
định ngoài các cơ quan tiến hành tố tụng thì các cơ quan được giao
nhiệm vụ tiến hành m ột số hoạt động điều tra cũng có thẩm quyền
tiến hành tố tụng (Ví dụ: Bộ đội biên phòng, Hải quan, K iểm lâm, lực
lượng C ảnh sát biển...). Vì vậy, để bảo đảm phù hợp, điểm a khoản 1
Đ iều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định và giải thích
thuật ngữ: “Cơ quan cỏ thẩm quyền tiến hành tổ tụng ” gồm cơ quan

tiến hành tố tụng và cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành m ột số
hoạt động điều tra.
Tương tự, theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
(khoản 2 Đ iều 33) về người tiến hành tố tụng bao gồm: Thủ trưởng,
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Đ iều tra viên; Viện trưởng, Phó Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án,
Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tịa án. Tuy nhiên, các quy định có liên
quan trong Bộ luật lại xác định ngoài người tiến hành tố tụng thì cịn có
các chủ thể khác được giao nhiệm vụ tiến hành m ột số hoạt động điều
tra (Ví dụ: Thủ trưởng đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan,
Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển...). Vì vậy, điểm b khoản 1 Điều 4
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã chỉnh sửa thuật ngữ “Người tiến
hành tổ tụng” thành “Người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng” gồm
20


người tiến hành tố tụng và người được giao nhiệm vụ tiến hành một số
hoạt động điều tra.
Điểm c khoản 1 Điều 4 quy định: “Người tham gia tố tụng” là cá
nhân, cơ quan, tổ chức tham gia hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Điểm d khoản 1 Điều 4 giải thích: “Nguồn tin về tội phạm ” gồm tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố của cơ quan, tổ chức, cá
nhân, lời khai của người phạm tội khi tự thú và thông tin về tội phạm
do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát hiện.
Điểm đ khoản 1 Đ iều 4 quy định: “Người bị buộc tội” gồm người
bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Điểm e khoản 1 Điều 4 quy định: “Người thân thích của người tham
gia tổ tụng, người có thâm quyền tiến hành to tụng” là người có quan
hệ với người tham gia tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng

gồm vợ, chồng, bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng, mẹ chồng, bố vợ, mẹ vợ, bố
nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi; ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,
anh ruột, chị ruột, em ruột; cụ nội, cụ ngoại, bác ruột, chú ruột, cậu ruột,
cô ruột, dì ruột, cháu ruột.
Điểm g khoản 1 Điều 4 quy định: “Đương s ự ” gồm: Nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ
án hình sự.
Các điểm h và i khoản 1 Điều 4 quy định rõ về “tự thú ” và “đầu
thú ” nhằm tạo sự thống nhất trong áp dụng chính sách hình sự đổi với
người tự thú và đầu thú. Theo đó, “tự thú ” là việc người phạm tội tự
nguyện khai báo với cơ quan, tổ chức về hành vi phạm tội của mình
trước khi tội phạm hoặc người phạm tội bị phát hiện; “đầu thủ ” là việc
người phạm tội sau khi bị phát hiện đã tự nguyện ra trình diện và khai
báo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi phạm tội của mình.
Các điểm k và 1 khoản 1 Điều 4 quy định rõ về “áp giải ” và “dẫn
giải", trong đó xác định đây đều là các biện pháp cưỡng chế của cơ
quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm người bị áp giải, dẫn giải có mặt tại
địa điểm tiến hành điều tra, taiy tố hoặc xét xử. Tuy nhiên, áp giải chỉ
áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt, bị tạm
giữ, bị can, bị cáo; còn dẫn giải chỉ áp dụng đối với người làm chứng,
21


người bị tố giác hoặc bị kiến nghị khởi tố. Cụ thể, “áp giải ” là việc cơ
quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp,
bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo đến địa điểm tiến hành điều trá, truy tố
hoặc xét xử; “dân giải ” là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người
làm chứng, người bị tố giác hoặc bị kiến nghị khởi tố đến địa điểm tiến
hành điều tra, truy tố, xét xử hoặc người bị hại từ chối giám định.
Q uy định về dẫn giải trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 cịn

tháo gỡ vướng mắc trên thực tiễn đối với việc xử lý người đã thực hiện
hành vi nguy hiểm cho xã hội trong các vụ án có liên quan đến gây
thương tích, tổn hại sức khỏe khi người bị hại từ chối giám định. Từ
thực tiễn áp dụng Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2Ọ03 cho thấy, trong rất
nhiều vụ việc, sau khi đối tượng có hành vi gây thương tích hoặc tổn hại
sức khỏe cho người khác thì dùng các thủ đoạn như đe dọa, m ua chuộc
người bị hại để họ từ chối giám định, trong khi đó việc xác định mức
độ thương tích, tổn hại sức khỏe là căn cứ bắt buộc để khởi tố vụ án,
khởi tố bị can và giải quyết vụ án. Vì vậy, nhiều đối tượng có hành vi
lưu m anh, cơn đồ nhưng khơng đủ cơ sở xử lý nên gây bức xúc trong xã
hội. Q uy định về dẫn giải đối với người bị hại nếu họ từ chối giám định
sẽ góp phàn tháo gỡ những khó khăn, vướng măc này.
Các điểm m và n khoản 1 Đ iều 4 quy định về: “danh bản ” và “chỉ

bản " là bản ghi thông tin tóm tắt về lý lịch bị can do cơ quan có thẩm
quyền lập và lưu giữ, nhưng “danh bản” ngồi việc ghi thơng tin tóm
tắt về lý lịch bị can cịn ghi thơng tin về nhân dạng, ảnh chụp ba tư thế,
in dấu vân hai ngón tay trỏ của bị can do cơ quan có thẩm quyền lập và
lưu giữ; cịn “chỉ bản” , ngồi việc ghi thơng tin tóm tắt về lý lịch bị can
còn in dấu vân tất cả các ngón tay của bị can do cơ quan có thẩm quyền
lập và lưu giữ.
Đ iểm o khoản 1 Đ iều 4 quy định: “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục
tố tụng” là việc cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong
quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng, khơng đầy đủ các trình tự, thủ tục do Bộ luật này
quy định và đã xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của
người tham gia tố tụng hoặc làm ảnh hưởng đến việc xác định sự thật
khách quan, toàn diện của vụ án. Đe thống nhất cách hiếu nội dung
22



“xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người tham
gia tố tụng”, khoản 1 Đ iều 2 Thông tư liên tịch số 02 /2 0 17/TTLTV K SN D TC-TA ND TC-BCA -BQ P ngày 22/12/2017 quy định việc
phối họp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong thực hiện một số
quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự về trả hồ sơ để điều tra bổ sung
chỉ rõ: “Xâm hại nghiêm trọng quyền và lợi ích họp pháp của người
tham gia tố tụng là làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích chính
đáng của người tham gia tố tụng, có thể gây ra cho họ thiệt hại về vật
chất, tinh thần” .
Ví dụ 1: Trong vụ án có bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật Hình sự quy
định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân,
tử hình hoặc bị can, bị cáo có nhược điểm về thể chất mà không thể tự
bào chữa, người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi,
nhưng Cơ quan điều tra không chỉ định người bào chữa cho họ.
Ví dụ 2: Trong vụ án có người bị hại nhưng Cơ quan điều tra không
xác định tư cách bị hại để đưa họ vào tham gia tố tụng, làm ảnh hưởng
trực tiếp đến quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại của họ.
2.
Cùng với quy định về giải thích từ ngữ, để bảo đảm nội dung
quy định có liên quan đến tên gọi của các cơ quan tiến hành tố tụng
ngắn gọn, thống nhất tại các chương, điều trong Bộ luật, khoản 2 Điều 4
quy định về việc viết gọn tên gọi các cơ quan tiến hành tố tụng, cụ the
như sau:
- Cơ quan điều tra Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phô thuộc thành phố trực thuộc trung ương gọi là Cơ quan điều
tra cấp huyện;
- Cơ quan điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi
là Cơ quan điều tra cấp tỉnh;
- Cơ quan điều tra quân sự quân khu và tương đương gọi là Cơ quan
điều tra quân sự cấp quân khu;

- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,
thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương gọi là Viện kiểm sát
nhân dân cấp huyện;
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi
là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh;
23


- Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương gọi là Viện kiểm
sát quân sự cấp quân khu;
- T òa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành
phố thuộc thành phố trự c thuộc tru n g ư ơ ng gọi là T òa án nhân dân
cấp huyện;
- T òa án nhân dân tỉnh, th àn h phố trực thuộc trung ương gọi là
T òa án nhân dân cấp tỉnh;
- Tòa án quân sự quân khu và tương đương gọi là Tòa án quân sự
cấp quân khu.

Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân
trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
ỉ. Trong phạm vi trách nhiệm của mình, cơ quan nhà nước phải áp
dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm, phổi hợp với cơ quan cỏ thâm
quyền tiến hành tố tụng trong việc đẩu tranh phòng, chống tội phạm.
Cơ quan nhà nước phải thường xuyên kiêm tra, thanh tra việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; phát hiện kịp thời hành vỉ vỉ phạm
pháp luật để xử lý và thông báo ngay cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm
sát mọi hành vỉ phạm tội xảy ra trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý
của mình; kiến nghị và gửi tài liệu có liên quan cho Cơ quan điêu tra,
Viện kiểm sát xem xét, khởi tố đổi với người thực hiện hành vi phạm tội.
Thủ trưởng cơ quan nhà nước phải chịu trách nhiệm về việc không

thông báo hoặc cung cấp thông tin sai sự thật về hành vi phạm tội xảy
ra trong cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của mình cho Cơ quan điêu
tra, Viện kiếm sát.
2. Tổ chức, cả nhân có quyền và nghĩa vụ phát hiện, tố giác, bảo tin
về tội phạm; tham gia đẩu tranh phòng, chống tội phạm.
3. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng có trách nhiệm tạo
điều kiện để cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân tham gia đấu tranh
phòng, chống tội phạm.
4. Cơ quan nhà nước, tổ chức và cá nhân cỏ trách nhiệm thực hiện
yêu cầu và tạo điều kiện để cơ quan, người có thấm quyền tiến hành tố
tụng thực hiện nhiệm vụ.
24


5. Cơ quan thanh tra, kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm phối hợp
với cơ quan cỏ thẩm quyền tiến hành tổ tụng trong việc phát hiện và xử
lý tội phạm. Khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm thì phải chun
ngay các tài liệu, đồ vật có liên quan và kiến nghị Cơ quan điêu tra,
Viện kiểm sát xem xét, khởi tổ vụ án hình sự.
6. Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở hoạt động của cơ quan, người có
thẩm quyền tiến hành tổ tụng thực hiện nhiệm vụ.
B ÌN H LU Ậ N
Trách nhiệm của các tổ chức và .cơng dân trong đấu tranh phịng
ngừa và chống tội phạm đã được quy định tại Điều 25 Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2003. Nội dung này tiếp tục được quy định tại Điều 5 Bộ
luật Tố tụng hình sự năm 2015, nhưng đã được điều chỉnh về tên điều
và nội dung cho phù hợp yêu cầu của cơng tác đấu tranh phịng, chống
tội phạm trong tình hình mới. Theo đó, ngay tại tên điều đã nhấn mạnh
trách nhiệm của cơ quan nhà nước và mở rộng phạm vi trách nhiệm
không chỉ là công dân Việt Nam mà bao gồm tất cả các cá nhân trong

việc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Trong phạm vi trách nhiệm của
mình, cơ quan nhà nước phải áp dụng các biện pháp phịng ngừa tội
phạm, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong việc
đấu tranh phòng, chống tội phạm. Cơ quan nhà nước phải thường xuyên
kiêm tra, thanh tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; phát
hiện kịp thời hành vi vi phạm pháp luật để xử lý và thông báo ngay cho
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát mọi hành vi phạm tội xảy ra trong cơ
quan và trong lĩnh vực quản lý của mình; kiến nghị và gửi tài liệu có
liên quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét, khởi tố đối với
người thực hiện hành vi phạm tội.
Cùng với việc quy định trách nhiệm của cơ quan nhà nước, Điều luật
xác định rõ trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước; theo đó, thủ
trưởng cơ quan nhà nước phải chịu trách nhiệm về việc không thông
báo hoặc cung cấp thông tin sai sự thật về hành vi phạm tội xảy ra trong
cơ quan và trong lĩnh vực quản lý của mình cho Cơ quan điều tra, Viện
kiểm sát.
Nội dung của Điều luật cũng quy định rõ quyền, nghĩa vụ của tố
chức, cá nhân phát hiện, tố giác, báo tin về tội phạm; tham gia đấu tranh
25


×