Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố Của Côn Trùng Nước Ở Xã Ngọc Thanh, Thành Phố Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.33 MB, 124 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

HOÀNG THỊ THÚY

NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO
CỦA CÔN TRÙNG NƯỚC Ở XÃ NGỌC THANH,
THÀNH PHÔ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI, 2018


BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

HOANG THI THUY

NGHIEN CUU DAC DIEM PHAN BO
CUA CON TRUNG NUOC O XA NGOC THANH,
THANH PHO PHUC YEN, TINH VINH PHUC
Chuyén nganh: Sinh thai hoc

Mã số: 8. 42. 01.20

LUAN VAN THAC Si SINH HOC

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYÊN VĂN HIẾU

HA NOI, 2018




LỜI CẢM ƠN
Để hồn
Nguyễn

thành luận văn,

tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến

TS.

Văn Hiểu - cán bộ giảng dạy Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật

nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người đã trực tiếp hướng
dẫn tơi trong suốt quả trình học tập và nghiên cứu tại Trường cũng như hoàn
thiện luận văn của mình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thấy giáo, cơ giáo, các học viên, sinh viên
trong Tổ Động vật, Khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2, đã tạo điêu kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
Tôi cũng cảm ơn các thấy cô, đồng nghiệp công tác tại trường THCS &
THPT DTNT Phúc

Yên và bạn bè đã động viên, tao điểu kiện cho tơi thực

hiện tốt cơng việc của mình.
Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình và người thân đã đã động
viên và là chỗ dựa vững chắc cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp dé quy bau do!
Ha Noi, ngay 20 thang 11 nam 2018

Tac gia luan van

Hoang Thi Thuy


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Hiếu. Các kết quả nghiên cứu, các số liệu

trình bày trong luận văn là do nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực
và chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học, trong các tạp chí
chuyên ngành và các hội thảo khoa học, sách chuyên khảo, ... nào khác.
Hà Nội, ngay 20 thang 11 nam 2018
Tac gia luan van

Hoàng Thị Thúy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LOI CAM DOAN
MUC LUC

DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH

IïI9697-0000P.....ú4................. 1
1. Lý đo chọn đề tài.........................
----- s2 sx S3 SEEExTEE 11 19111 1 10113 Tri chư


1

2. Muc dich nghién Cu ou... .......................... 2

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .............................
2-2 +xk+xeEersverxei 3

4. Diém mOi cia AE tai. eccseesssesesnsseesnscesnsessnceesseeccuseesneesesseesneeenneeesneeen 3
NỘI DƯNG ..............................- ---- 2G 22222 21 2323 2 1 3 2 TH ng HH ng HH HH

ơn 4

Chương 1. TÔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................-2-2 2 2 + SE £E+EeE£xerxd 4
1.1. Tình hình nghiên cứu cơn trùng nước trên thế giới.........................---s-- 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu äa dạng sinh học VỀ Ìồi....................-c-cccccca 4

1.1.2. Tình hình nghiên cứu về nhỏm dinh dưỡng chức năng .............. 16
1.2. Tình hình nghiên cứu cơn trùng nước tại Việt Nam ............................- 17
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ãa dạng sinh học về lồi...................... 17
1.2.2. Tình bình nghiên cứu về nhỏm dinh dưỡng chức năng .............. 27

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIÊM, NỘI DUNG VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................----2522 5++22+222ttErzrrerrrsrrviee 28
2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu...........................---5 2 + xe xzkezee re
28
2.1.1. Đối tượng nghiÊP CỨM.....................
. 5 St LÝ
SE TT triệt 28
VY


\(00./,- 4/2

1.,. 0n"

aa.......

28

2.2. Thoi gian Nghién CUU ....... e......................... 28

2.3. Địa điểm nghiên CỨU.......................
- G9 E91 9g. kg re 28
2.4. Phương pháp nghiên CỨU.............................
<< 232333322 33S5555355E55553 52 36


2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài tự HhiỄN .............................
.. .. ..- 36
2.4.2. Phương pháp phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm................. 37
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu.........................
- «55c
sreereersreeeeeered 38
2.4.4. Chỉ số đa dạng sinh học và chỉ số tương đồng........................-- 38
2.5. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ở xã Ngọc Thanh, thành

phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.........................
22
E2 eE£EtzEererxerered 40


2.5.1. Điều kiện tự nhiÊn. . . . . . . . .
co re
40
2.5.2. Tinh hình kinh tế xã hội ......................cieeriiirrririrriirrirrees 41
Chương 3. KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU ..............................-2 5£ + <+s+E+ £E+EE+ezeereei 43
3.1. Thành phần loài và đa dạng sinh học về lồi cơn trùng nước tại khu
4098173401030...

..........

43

3.1.1. Thành phần lồi cơn trùng nước tại khu vực nghiên cứu .......... 31
3.1.2. Đa dạng sinh học về loài của côn trùng nước ........................... 54
3.2. Phân bỗ của côn trùng nước tại khu vực nghiên cứu ......................... 63
3.2.1. Phân bố của côn trùng nước theo sinh cảnh tại .......................-. 63
3.2.2. Phân bố của côn trùng nước theo các đợt thu mẫu.................... 70
3.3. Cầu trúc nhóm dinh đưỡng chức năng của côn trùng nước theo các
30182): 8...

............................ 77

3.4. Một số yếu tô ảnh hưởng đến môi trường sống và giải pháp bảo vệ các
lồi cơn trùng nước tại khu vực nghiên cứu. .............................--- ----- S0
3.4.1. Một số yếu tổ ảnh hưởng đến mơi trường sống các lồi cơn trùng
/1119/981/18 1/18 5/⁄98/124/112/Ấ1/L PS na...

81

3.4.2. Mot so dé xuat dé bao vé cac con trùng nước tại tại khu vực

/14/712/8z7 80E000ẼẺẼ58588Ae.............................. 83

KET LUAN VA DE NGHI.....ccccccccsccscssesescscsesescscscsccscscscscscsescsecavessacseacacsenees 86

TAI LIEU THAM KHAO .....cccccccccccscscssecescssscscssscssscesececscsesacscssscsescsscssscacaeuees 89
PHU LUC


DANH MỤC BÁNG
Bảng 2.1. Một số đặc điểm sinh cảnh tại các điểm nghiên cứu......................
Bảng 2.2. Quan hệ giữa giá trị chỉ số Shannon - Weiner (H”).......................
Bang 3.1. Số lượng và tỷ lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại

của

côn trùng nước tại khu vực nghiên cỨu .......................------ 5< 25 << +<+Bang 3.2. Thanh phần các lồi cơn trùng nước ở khu vực nghiên cứu ..........
Bảng 3.3. Số lượng và tỷ lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại

của

Phù du tại Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc............................
..
Bảng 3.4. Số lượng và tỷ lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại

của

Chuồn chuồn tại Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc .....................
Bảng 3.5. Số lượng và tỷ lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại


của

Cánh úp tại xã Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc..........................
Bảng 3.6. Số lượng và tỷ lệ (3o) các taxon thuộc các bậc phân loại của Bộ
Canh ntra (Hemiptera) tai Ngoc Thanh, Phuc Yén, Vinh Phuc......

Bang 3.7. Số lượng và tý lệ (%)các taxon thuộc các bậc phân loại của
Bộ

Cánh

u00

cứng

(Coleoptera)

tại xã Ngọc

Thanh,

Phúc

Yên,

..............................

Bảng 3.8. Số lượng và tỷ lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại của Bộ
Hai cánh (Diptera) tại Ngọc Thanh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc............
Bảng 3.9. Số lượng và tỷ lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại

Bộ

Cánh

\Mub0u

vảy

(Lepidoptera)

tại xã Ngọc

Thanh,

Phúc

Yên,

1 ...............................

Bảng 3.10. Số lượng và tý lệ (%) các taxon thuộc các bậc phân loại
Bộ

của

Cánh

\⁄ũb0z 0

lơng


(Trichoptera)tại

xã Ngọc

Thanh,

Phúc

của
n,

............................

Bảng 3.11. Số lượng lồi cơn trùng nước theo các dạng sinh cảnh.................


Bảng 3.12. Chỉ số tương đồng Sorensen giữa các sinh cảnh nghiên cứu....... 66
Bang 3.13. Số lượng cá thể côn trùng nước tại các sinh cảnh trên đơn vị

diện tích 5m”......................----c:-c+c++rxtSrkttrkxrrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 67
Bang 3.14. Loai wu thé và chỉ số đa dang sinh hoc Shannon - Weiner (H’)
tal khu vuirc NQhiEN CUWU Lu...

eee ceeessssseceeseeceeeccessnaeccesenseseeesssenaees 69

Bảng 3.15. Số lượng lồi cơn trùng nước theo các đợt nghiên cứu................ 70
Bảng 3.16. Số lượng cá thể của các bộ côn trùng nước tại khu vực nghiên
cứu ở đợt 1 và đợt 2 trên đơn vị thu mẫu là 7,5m”........................... 74


Bang 3.17. Loai wu thé va chi s6 da dang sinh hoc Shannon - Weiner (H’)
tại khu vực nghiên cứu theo đợt nghiên cứu............................
--- ----«-- 76

Bảng 3.18. Số lượng các nhóm chức năng dinh dưỡng theo sinh cảnh.......... 77


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ các điểm thu mẫu tại khu vực nghiên cứu .........................
-- ‹- 29

Hình 3.1. Số lồi của từng bộ cơn trùng nước giữa các sinh cảnh ................. 64
Hình 3.2. Sơ đồ tương đồng thành phần lồi cơn trùng nước giữa các
sinh cảnh ngh1iÊn CỨU. . . . . . . . . . . .

-- G5 - 2c 5 3202311883158 8 399 3111311318883 55 188511181516 66

Hình 3.3. Tỷ lệ (%) về số lượng cá thể theo nhóm dinh đưỡng chức năng
tại các sinh cảnh ở khu vực nghiÊn CỨUu.............................c5 SĂ <5 13333235555 5++sx2 78


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cũng như các động vật khơng xương sống khác, cơn trùng nước góp

phần duy trì hệ sinh thái thủy vực phát triển ơn định. Chúng có mặt hầu hết ở
các thủy vực nước ngọt, đặc biệt là thủy vực dạng suối. Với nhiều đặc tính nỗi
trội như số lượng lồi nhiều, số lượng cá thể lớn... đặc biệt chúng là những
mắt xích khơng thể thiếu trong chuỗi và lưới thức ăn. Côn trùng nước vừa là
nhóm sinh vật tiêu thụ, tiếp nhận các nguồn vật chất thô rơi rụng, hệ tảo bám

làm nguồn thức ăn; vừa chuyển hóa vật chất hữu cơ thành các dạng dễ hấp
thu đưa vào dòng chảy và đồng thời là nguồn thức ăn cho các sinh vật tiêu thụ
như: cá, lưỡng cư, động vật không xương cỡ lớn. Sự phát triển đa dạng của
quần xã cơn trùng nước đóng góp lượng sinh khối đáng kế vào hệ thơng dịng
chảy. Nhiều lồi cơn trùng nước có quan hệ mật thiết đối với con người. Một
số lồi cơn trùng nước gây hại là tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh, tác
nhân phá hoại sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp... Chính vì vậy, cơn trùng
nước là đơi tượng quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới
va frong nước.
Trên thế giới đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu liên quan đến
côn trùng nước. Từ việc phân loại, phân nhóm chức năng dinh dưỡng cho
đến những nghiên cứu về tập tính, sinh thái, sinh sản, di truyền,

tiễn hóa,

ứng dụng... Ở Việt Nam, trong những năm gần đây côn trùng nước cũng
được quan tâm nghiên cứu, đặc biệt là ở các Vườn Quốc gia (VQG) và các
Khu bảo tồn thiên nhiên; những nơi có hệ thống sơng, suối phong phú, tiềm
ân tính đa dạng cơn trùng nước. Tuy vậy, các nghiên cứu chủ yếu tập trung
theo hướng phân loại học và đa dạng sinh học về loài. Các nghiên cứu về
phân bơ và câu trúc nhóm dinh dưỡng chức năng của cơn trùng nước cịn Ít,


chưa thành hệ thông.
Xã Ngọc Thanh là xã vùng núi duy nhất của thành phố Phúc Yên, tỉnh
Vinh Phúc với diện tích hơn 7.732,68 ha. Một phan diện tích của xã Ngọc

Thanh thuộc vùng đệm của VQG

Tam Đảo. Địa hình chủ yếu của xã là đồi


núi thấp, có độ cao so với mặt nước biển đao động từ khoảng 25m đến 300m.
Xã Ngọc Thanh có nhiều dạng thủy vực khác nhau, trong đó thủy vực dạng
suối tương đối đa dạng và phong phú. Các suối này là điều kiện rất tốt cho sự
phát triển của các loài thủy sinh vật nói chung và các lồi cơn trùng nước nói
riêng. Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên cứu về nhóm cơn trùng nước ở khu
vực này mới chỉ tập trung nghiên cứu đa dạng sinh học về loài ở các suối
thuộc Trạm Da dạng sinh học Mê Linh [§3] hoặc đa dạng sinh học về loài
Phù du [6] mà chưa nghiên cứu về nhóm cơn trùng nước trong tồn bộ khu
vực, đặc biệt các nghiên cứu về phân bố và câu trúc nhóm dinh dưỡng chức

năng của chúng cịn it va tan man.
Bên

cạnh đó, dưới tác động

của con người

các hệ thống

suối đã có

những biến đổi nhất định so với ban đầu. Nhiều đoạn suối chảy qua các khu

dân cư cũng ít nhiều chịu sự tác động trong sinh hoạt hằng ngày của người
dân. Chính vì vậy, chúng tơi đã tiễn hành đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm phân bố
của côn trùng nước ở xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc yên, tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Cung cấp các dẫn liệu đa dạng sinh học và phân bố của côn trùng nước


ở khu vực nghiên cứu theo sinh cảnh, theo đợt thu mẫu.
- Cung cấp các dẫn liệu về đặc điểm nhóm dinh dưỡng chức năng của
cơn trùng nước theo sinh cảnh.
- Bước đầu đánh giá những ảnh hưởng bởi hoạt động của con người
đến côn trùng nước ở khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho việc bảo tồn các lồi
cơn trùng nước.


3. Y nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học

Đề tài cung cấp những dẫn liệu khoa học về thành phân lồi và phân bố
của cơn trùng nước ở xã Ngọc Thanh là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu
chuyên sâu về nhóm sinh vật này ở khu vực nghiên cứu.
3.2. Ý nghĩa thực tiên
Kết quả của đề tải góp phần cung cấp những tư liệu phục vụ cho việc
nghiên cứu, giảng dạy về côn trùng nước tại xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó đề xuất các biện pháp nhằm bảo tồn sự đa dạng
của nhóm sinh vật này ở khu vực nghiên cứu.
4. Điểm mới của đề tài
- Lần đầu tiên thu được các đại diện thuộc bộ Bọ nhảy (Collembola) cho
khu hệ côn trùng nước tại Việt Nam.

- Lần đầu tiên hệ thông danh sách cập nhật nhất về nhóm cơn trùng nước
tại khu vực nghiên cứu.
- Cung cấp dẫn liệu mới về phân bố của các loài côn trùng nước theo
dạng sinh cảnh và theo đợt thu mẫu ở khu vực nghiên cứu.

- Cung cấp các dẫn liệu đầu tiên về phân bố nhóm dinh dưỡng chức năng
của côn trùng nước theo dạng sinh cảnh suôi ở khu vực nghiên cứu.



NOI DUNG

Chuong 1. TONG QUAN TAI LIEU
1.1. Tình hình nghiên cứu côn trùng nước trên thế giới
Côn trùng nước bao gồm những lồi cơn trùng mà có một phần hoặc cả
vịng đời sống trong mơi trường nước. Chính vì sự đa dạng về lồi, hình thái
câu tạo và các đặc điểm thích nghỉ cùng với vai trị quan trọng của chúng đối
với hệ sinh thái và đời sống con người mà phạm vi nghiên cứu côn trùng nước
ngày càng được mở rộng. Các hướng nghiên cứu không chỉ dừng lại ở việc mơ
tả, phân loại mà cịn đi sâu vào các cơ chế bên trong như: biến động quân thể
côn trùng, các mối quan hệ dinh dưỡng, đáp ứng yêu cầu của sinh thái học.
Đến cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, nhiều nhà khoa học đã công bố hàng
loạt các cơng trình nghiên cứu về cơn trùng nước như: McCafferty (1983)
[63]; Morse et al. (1994) [66]; Merritt& Cummains

[6S];... Các nghiên cứu

này đã bố sung và cung cấp nhiều kiến thức về côn trùng nước bao gồm cả

phân loại học, sinh thái học, tiến hóa, ứng dụng...
Qua các cơng trình nghiên cứu, đến nay đã xác định được 9 bộ điển
hình, thường gặp thuộc nhóm Cơn trùng ở nước: Phù du (Ephemeroptera),
Chuén

chuồn

(Odonata),


Cánh

lông

(Trichoptera),

Cánh

úp

(Plecoptera),

Cảnh nửa (Hemrptcra), Cánh cứng (Coleoptera), Hai canh (Diptera), Cánh
rong (Megaloptera), Canh vay (Lepidoptera). Ngoai ra con cac đại diện khác
thuộc nhóm

sinh vật này nhưng Ít gặp như: bộ Bọ nhảy (Collembola), bộ

Cánh thắng (Orthoptera), ...
1.1.1. Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học về lồi
Nghiên cứu về bộ Phù du (Ephemeroptera)

Bộ Phù du là côn trùng có cánh cơ sinh tương đối ngun thủy, thậm
chí cịn được xem như một trong những tô tiên của côn trùng. Dựa vào những
bằng chứng về hóa thạch của chúng được tìm thấy đầu tiên thuộc kỷ Cacbon
và kỷ Pecmơ trong đại Cô sinh (cách đây khoảng 250 triệu năm) [40].


Các lồi thuộc bộ Phù du được mơ tả từ rất sớm. Lineaus (1758), đã mơ


ta 6 lồi Phù du tìm thấy ở châu Âu và xếp chúng vào một nhóm, ơng đặt tên
là Ephemera. Co thé xem day là cơng trình đầu tiên đặt nên móng cho các
nghiên cứu về Phù du sau này [60].Vào thế kỷ XX, những nghiên cứu về Phủ
du thực sự phát triển mạnh mẽ với các cơng trình tiêu biểu của của Návas
(1922) [67], Ulmer (1932-1933) [104], Lestage (1921, 1924, 1930) [57, 58,
59], Edmunds (1962) [39], đã xây dựng hệ thống phân loại đến họ thuộc bộ
Phù du trên tồn thế giới. Ơng đã đưa ra khóa phân loại bậc cao cũng như
ngn gốc phát sinh của Phù du, cũng như sự phân bố của các họ theo khu
vực địa động vật trên thế giới. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của các
nghiên cứu về Phù du, hệ thông phân loại của ông ngày càng tỏ ra hạn chế.
McCafferty và Edmunds

(1979), đã bố sung những dẫn liệu mới và

điều chỉnh khóa phân loại cho phù hợp với thực tế nghiên cứu đòi hỏi [62].
Tiếp sau cơng trình nghiên cứu mang tính bước ngoặt này hệ thống phân loại
Phù du ngày càng được hoàn chỉnh bởi các nghiên

cứu của McCafferty

(1983) [63] và nhiều nhà nghiên cứu về Phù du khác. Gần đây, Odgen va
Whiting (2005) đã tông hợp lại thành một hệ thông tông quát về nghiên cứu
phân loại Phù du du dựa trên những nghiên cứu về sinh học phân tử (dẫn theo
Barber-James, 2010) [23].
Theo Hubbard et al. (2008), trên toàn thế giới đã xác định được khoảng
3000 loài Phù du thuộc 375 giống thuộc 37 họ, trong đó ở châu Âu có khoảng
350 loài và Bắc Mỹ là 670 loài. Đa dạng ở mức độ loài của Phù du ở các họ
thể hiện rất khác

nhau,


Machadorythidae,...Co

có những
những

họ

họ

chỉ có

l lồi như:



hàng

trăm

lồi

Coryphoridae,
như

Baetidae,

Heptageniidae,...[45]. Tuy vậy những con số này vẫn chưa phản ánh hết mức
độ đa dạng của Phù du trên thế giới nhất là các khu vực nhiệt đới.


Ở khu vực châu Á, những nghiên cứu đầu tiên về Phù du được thực
hiện bởi các nhà côn trùng học từ châu Âu như: Navás (1922, 1930) [67, 68].


Theo kết quả nghiên cứu của Dudgeon (1999), ở châu Á có khoảng 128 giống
thuộc 18 họ của bộ Phù du [38]. Tác giả cũng đã xây dựng khóa định loại tới
taxon bậc giống của Phù du ở châu Á, những nghiên cứu này là cơ sở nền
táng thúc đây việc nghiên cứu về Phù du ở khu vực.
Tại khu vực Đông Nam Á, các nghiên cứu về Phù du đã được khởi
xướng bởi Uéno

(1961, 1969) [102, 103] và Ulmer (1939)

[105]. Các nhà

nghiên cứu của Việt Nam và Thái Lan cũng đã cơng bố khá nhiều cơng trình
nghiên cứu về Phù du trong thời gian gần đây: Nguyen (2003) [71], Nguyen
& Bae (2003) [72], Braasch & Boonsoong (2009) [25].
Có thể thấy các nghiên cứu về khu hệ và phân loại học của bộ Phù du ở
khu vực Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á nơi có
các hệ thống các thủy vực đa dạng và phong phú đặc biệt là các thủy vực
dạng suối, điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát
triển của các loài Phù du. Các nghiên cứu về khu hệ và phân loại học của Phù

du ở khu vực này khá chỉ tiết cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành, đặc biệt
là giai đoạn ấu trùng.
Cho đến nay, những nghiên cứu liên quan đến phân loại và hệ thống
học Phủ du khá tỉ mỉ, các nhà khoa học đã xây dựng khoá phân loại chỉ tiết
tới loài kế cả giai đoạn 4u trùng và trưởng thành. Hiện nay, hướng nghiên cứu
tập trung vào các vấn đề sinh thái, phục hồi và bảo tồn các loải cũng như các

nghiên cứu ứng dụng của Phù du vảo thực tiến.
Nghiên cứu vỗ bộ Chuân chuôn (Odonafa)

Từ khoảng cuối thế kỉ XIX những nghiên cứu về bộ Chuồn chuồn đã
được bắt đầu, nhưng phải sang thế ki XX các nghiên cứu về nhóm cơn trùng
nước này mới được các nhà nghiên cứu phân loại học và sinh thái học chú ý
nhiều hơn. Ở giai đoạn đầu, các cơng trình nghiên cứu về Chuồn chn chủ
yếu tập trung mơ tả hình dạng và đặc điểm ngồi các lồi Chuồn chuồn thu


thập được ở châu Á va châu Âu nhằm xây dựng khóa định loại. Merritt &
Cummins (1996), xây dựng khóa định loại tới giống ở cả giai đoạn thiếu trùng
và trưởng thành bộ Chuôn chuôn thuộc khu vực Bắc My [65].
Bộ chuén chuén được chia thành 3 phân bộ: phân bộ Zygoptera (Chuồn
chuồn

kim),

phân

Anisozygoptera.

bộ

Anisoptera

(Chuồn

Phân bộ Anisozygoptera


chuồn

chỉ có

ngơ)

1 giỗng

vả

phân

bộ

1a Epiophlebia,

giống này có một số loài chỉ phân bố ở độ cao khoảng 2.000m ở những con
suối thuộc Nhật Bản và vùng núi cao Himalaya (Tani & Miyatake,
Kumar & Khanna,

1979;

1983). Hai phân bộ còn lại phân bố rộng cả ở nơi nước

đứng cũng như nước chảy với số lượng loài phong phú (dẫn theo Morse et al.,
1994) [66]. Đến năm 2008 trên thế giới đã xác định được khoảng hơn 6000
loài thuộc hơn 600 giống của bộ Chuồn chuồn [65].
Khu vực Bắc Mỹ những nghiên cứu đầu tiên về phân loại học Chuồn
chuồn được thực hiện bởi Muttkowski (1910), Needham va Heywood (1929),
đã xác định được khoảng 462 loài, phần lớn các loài gần đây được mơ tả đều

thuộc họ Gomphidae

là họ có số lượng loài lớn và đa dạng nhất trong bộ

Chuén chuén (dan theo Merritt &Cummins, 1996) [65].
Ở khu vực châu A, cơng trình nghiên cứu đầu tiên về Chuồn chuỗồn ở
Bangladesh được công bố bởi Chowdhury & Akhteruzzaman (1983) [37]. Hai
ông đã mô tả chi tiết các ấu trùng của l3 lồi Chn

chn thuộc phân bộ

Anisoptera. Ngồi ra cịn một số cơng trình điển hình khác như: Asahina
(1993) [21], Subramamian (2005) [95 |.
Ngồi các cơng trình nghiên cứu về phân loại học cịn có những cơng
trình nghiên cứu về sinh học, sinh thái học va tập tính sinh học của Corbet

(1999 336],

Silsby (2001)[ 90]. Các cơng trình nghiên cứu này chủ yếu dựa

vào giai đoạn trưởng thành. Đối với giai đoạn thiếu trùng, Ishida & Ishida

(1985) đã xây dựng khóa định loại có kèm theo hình vẽ rõ ràng tới giỗng ở
vung chau A [46].


Nghiên cứu về bộ Cánh up (Plecoptera)
Theo Fochetti & T1erno (2008), bộ Cánh úp (Plecoptera) là một bộ côn
trùng nước thuộc nhóm cơn trùng phát triển qua biến thái khơng hoàn toàn,
xuất hiện ở ký Pecmi khoảng 300 triệu năm trước đây. Cánh úp có sự phân bố

rộng rãi trên toản cầu (trừ khu vực Antartica) và đóng vai trị quan trọng trong
hệ sinh thái nước ngọt, chúng đóng vai trò là sinh vật tiêu thụ bậc

1, bậc 2

đồng thời cũng là thức ăn của nhiều lồi động vật khơng xương sơng vả cá;

thiếu trùng bộ Cánh úp cịn được sử dụng trong nhiều nghiên cứu ứng dụng
như là những chỉ thị sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước,...[ 41].
Hiện nay, trên thế giới bộ Cánh úp đã xác định được khoảng 3500 lồi,
trong đó: khu vực Bắc Mỹ có khoảng 650 loai (Stark & Baumann, 2005), khu
vực Trung Mỹ 95 loài, khu vực Nam Mỹ 378 loài (Heckman, 2003), khu vực
Châu Âu 426 loài (Fochetti & Tierno, 2004), khu vực Châu Phi 126 loài; Châu

Á là khu vực có số lượng lồi phong phú nhất với số loài đã xác định được lên
tới 1527 loài trong đó: khu vực Đơng Á và Nam Á có khoảng 784 loài, Trung

Quốc đứng đầu với 350 loài (Yuzhou & Junhua, 2001), tiếp đó là Nhật Bản với
306 lồi (Sivec & Yang 2001); Tây Á có 114 lồi và Bắc Á với 279 loài. Khu
vuc Australia co 191 loai(Michaelis & Yule, 1988) va New Zealand voi 104

loai (din theo Fochetti & Tierno, 2008) [88].

Khu hệ Cánh úp ở chau Á được nghiên cứu bởi những nhà khoa học
châu Á và châu Âu. Trong suốt những thập niên 30 của thế kỷ XX, Wu và
Claassen (1934, 1935, 1937, 1938) đã mô tả khóa định loại Cánh úp ở miền

Nam Trung Quốc. Kawai (1961 - 1975) nghiên cứu ở Ấn Độ, Bangladesh đến
phía Nam


châu Á. Zwick và Sivec (1980) mơ

tả một số loài Cánh úp ở

Himalaya. Vào thập niên 80 của thế kỷ XX, Zwick (1980, 1983, 1985, 1988)
cũng đưa ra những nghiên cứu về khu hệ Cánh úp ở Đông Nam Á. Uchida e
g/. (1988, 1989) mơ tả một vài lồi thuộc phân họ Perlinae của họ Perlidae ở
Malaysia, Thai Lan và mô tả 2 giống thuộc Peltoperlidae (Crypfoperia và


Yoraperla) 6 Nhat Ban va Dai Loan. Stark (1979, 1987, 1983, 1991, 1999) da
ghi nhận nhiều loài mới trong họ Peltoperlidae va Perlidae 6 chau A. Gan

day, Du et ai. (1999) đã công bố những tài liệu liên quan đến Perlidae ở miền
Nam Trung Quốc (dẫn theo Cao, 2002 ) [27].
Các nghiên cứu đa dạng về loải của bộ Cánh úp ở khu vực Đông Nam

A được tiến hành khá sớm. Các nghiên cứu này được thực hiện bởi các nhà
khoa học đến từ châu Âu và châu Mỹ như Banks (1913-1919), Navás (19241934), Klapálek (1909-1923).

Kawai (1969), dựa trên các mẫu vật ở dạng

trưởng thành thu thập được ở Borneo (Indonesia), Philippin, Thái Lan và Việt
Nam đang được lưu giữ ở Bảo tảng Bishop đã công bố danh lục gồm 16 loài

thuộc 8 giống và 4 họ của bộ Cánh úp ở khu vực nảy. Bốn họ được xác định
là: Peltoperlidae, Nemouridae, Leuctridae và Perlidae. Trong 16 loài thu thập
được có 4 lồi mới cho khoa hoc la Amphinemura

minuta, Amphinemura


gressitti, Protonemura filigera va Rhopalopsole femina. Tuy nhiên, các mẫu
vật đùng trong phân loại đều ở giai đoạn trưởng thành, không có mẫu vật nào
ở giai đoạn thiếu trùng. Theo Kawai (1969), khu hệ Cánh úp ở khu vực Đông
Nam A cịn tiềm an số lượng lồi rất lớn vẫn chưa được biết đến (Dẫn theo
Nguyễn Văn Hiếu, 2016) [5].
Trong số các họ phi nhận được ở khu vực Đông Nam Á thì họ Perlidae

được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn cả. Vào thập niên 80 của thế kỷ XX,
hàng loạt các nghiên cứu về họ này ở khu vực Đông Nam Á đã được cơng bố,
trong đó phải kế đến các nghiên cứu của Zwick ở Indonesia, Stark ở đa số các
quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á và Sivec ở Philippin. Dựa trên các kết
quả nghiên cứu đã được công bố và các kết quả nghiên cứu méi, Cao et al.
(2007) đã đưa ra danh lục gồm 113 lồi thuộc 7 giỗng của họ Perlidae ở khu
vực Đơng Nam Á. Nghiên cứu trên được coi là nghiên cứu tông hợp nhất về
khu hệ Perlidae ở khu vực này. Theo kết quả nghiên cứu trên, trong 7 giống


10
thu được thì giống Neoperia có số lượng lồi nhiều nhất với 94 loài, tiếp đến

là giéng Phanoperla với 10 lồi, giỗng Chinoperila với 3 lồi, 2 giống
Agnetina

va

Tyloperla

mỗi


giỗng

đều



2

lồi,

2

giỗng

cịn

lại



Entrocorema và Togoperia, mỗi giỗng đều chỉ có một lồi. Trong 113 lồi ghi
nhận được có 41 lồi thu thập được ở Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan,
phía Tây của Malaysia, Myanma; 60 lồi ghi nhận được ở đảo Sumatra, Java
va Borneo

thuộc Indonesia;

1§ loài ở Philippin. Các mẫu vật dùng trong

nghiên cứu chủ yếu ở dạng trưởng thành, một số mẫu vật ở giai đoạn thiếu

tring [32].
Về khía cạnh sinh thái học, thiếu trùng Cánh úp thường sống trong
nước, nồng độ ôxy cao, một số cịn tìm thấy trong các khu vực hồ, ngồi ra
một số lồi cịn có khả năng sống trên cạn. Các nghiên cứu gần đây của
Beracko e/ ai. (2016) đã đưa ra được sự ảnh hưởng của độ che phủ rừng đối
với câu trúc quần xã và quá trình phát triển của thiếu trùng Cánh úp. Hay
nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với sự phát triển
của thiếu trùng Cánh úp ở khu vực suối trong rừng tự nhiên và suối ở khu vực
bị chặt phá rừng [32].
Về khía cạnh ứng dụng, do có sự nhạy cảm cao đỗi với các tác động ô

nhiễm môi trường nước nên những nghiên cứu ứng dụng của Cánh úp tập

trung ở lĩnh vực chỉ thị chất lượng môi trường nước.
Nghiên cứu về bộ Cánh nứa (Hemiptera)

Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bộ Cánh nửa
(Hemiptera) ở nước về hình thái, sinh học, sinh thái, phân loại và chủng loại
phát sinh như: Cheng và Fernando (1969), Menke (1979), Andersen (1985),
Schuh va Slater (1995), Hilsenwoff (1991)

(dan theo Yang

et al., 2004)

[109]. Năm 2008, thế giới xác định được 4.810 loài, 343 giống và 23 ho
thuộc bộ Cánh nửa trong đó bao gồm 4.656 lồi, 326 giống, 20 họ sống ở


I1


nuéc ngot [85]. Merritt & Cummins (1996) [65], Morse et al. (1994) [66] đã
xây dựng khóa định loại tới gidng của các họ thuộc bộ Cánh nửa ở khu vực
Bắc Mỹ và Trung Quốc.
Các cơng trình nghiên cứu về bộ Cánh nửa ở châu Á được bắt đầu khá
sớm bằng các nghiên cứu của Lundblad (1933), La Rivers (1970), Lansbury

(1972, 1973) (dan theo Morse et al., 1994) [66].
Ở Đông Nam A, nghiên cứu khu hệ bộ Cánh nửa đã được tiễn hành
khoảng 50 năm trước. Đặc biệt, trong giai đoạn gần đây các cơng trình của
Zcttel & Chen ở Việt Nam (1996) và Thái Lan (1998). Các nghiên cứu tập
trung vào việc mơ tả, xây dựng khóa định loại (dẫn theo Tran, 2008) [97].
Cùng với việc nghiên cứu về phân loại học, nhiều nhà khoa học cũng
quan tâm đến việc nghiên cứu các lĩnh vực sinh thái học, địa lý sinh vật,
chủng loại phát sinh, tập tính hay sự thích nghi của Cánh nửa ở nước. Có thể
kế đến cơng trình nghiên cứu của Cobben (1968,

1978), Andersen (1982),

Damgaard (2008). Cheng (1965, 1966, 1976) đã công bố một số bài báo về
sinh thái và địa lý sinh vật của giỗng #7zobz/es. Những nghiên cứu về vai trò
của bộ Cánh nửa trong hệ sinh thái cũng được quan tâm bởi các nhà khoa học
nhu Keffer (2000), Spence va Andersen (2000), Sites (2000), Yang

et al.

(2004), Chen et al. (2005)... (dan theo Tran, 2008) [97].
Nghiên cứu về bộ Cánh lông (Trichopfera)
Theo Klaas-Douwe ¿/ a/. (2014), Cánh lơng là một trong những bộ có
số lượng loài phong phú và đa dạng nhất trong các bộ côn trùng sống trong

nước sạch và đứng thứ ba trong các bộ cơn trùng nước, tuy nhiên tính đến
hiện nay các nhà khoa học dự đốn mới có khoảng 25% lồi được mơ tả. Trên
thế giới, Cánh lơng có sự phân bố đa dạng, có thể tìm thấy ở những suỗi có

nhiệt độ tương đối cao (lên tới 34°C) [5ó].



×