Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường nước và nhận thức của người dân về bảo vệ tài nguyên nước tại xã nà hỳ, huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.14 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

HỜ A TRÁNG

Tên đề tài:

lu

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN
NƯỚC TẠI XÃ NÀ HỲ, HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN”

an
n

va

p
ie
gh
tn
to

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
d
oa
nl

w


do
a
lu

Hệ đào tạo

: Chính quy

nv

: Khoa học mơi trường

an

Chuyên ngành

fu

: Môi trường

ll

Khoa

m
nh

: TS. Nguyễn Thị Lợi

at


Giáo viên hướng dẫn

: 2010 - 2014

oi

Khoá học

z

Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu

Thái Nguyên, năm 2014

n

va

ac

th
si


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập đề tài, em ln nhận được sự quan tâm
giúp đỡ tận tình của các cán bộ phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Nậm
Pồ, các thầy cô giáo khoa Môi trường, các tập thể, các cá nhân và gia đình.
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới trưởng
phịng và cán bộ phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Nậm Pồ, T.S
Nguyễn Thị Lợi - giảng viên khoa Tài Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

lu
an

Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã quan tâm, ủng hộ và

n

va

động viên em trong suốt quá trình nghiêm cứu giúp em hồn thành tốt

p
ie
gh
tn

to

khóa luận này.
Trong thời gian thực tập em đã cố gắng nhưng khó tránh khỏi những

thiếu sót và khiếm khuyết, em rất mong các thầy cô giáo và các bạn sinh viên

w
do

đóng góp ý kiến bổ sung để bài luận văn của em được đầy đủ hơn.

d
oa
nl

Em xin chân thành cảm ơn./.

a
lu
nv

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2014

an

Sinh viên

ll


fu
oi

m
nh
at

Hờ A Tráng

z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th
si



MỤC LỤC

Trang
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3

lu

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3

an
n

va

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4

p
ie
gh
tn
to

2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4

2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4

2.1.1.1. Một số khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường .................... 4

w
do

2.1.1.2. Một số khái niệm về tài nguyên nước .................................................. 5

d
oa
nl

2.1.1.3. Khái niệm nước thải và nước thải sinh hoạt ........................................ 6
2.1.1.4. Nguồn gốc của ô nhiễm môi trường nước ........................................... 7

a
lu

2.1.1.5. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước ................................................ 7

nv

an

2.1.2. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 12

fu

ll

2.2. Khái quát về tài nguyên nước .................................................................. 12


m

oi

2.2.1. Tình hình sử dụng nước trên thế giới .................................................... 12

nh

2.2.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 12

at

z

2.2.1.2. Hậu quả của việc khan hiếm nguồn nước .......................................... 17

z
gm

@

2.2.2. Tình hình sử dụng nước tại Việt Nam .................................................. 17

ai

2.2.2.1. Hiện trạng sử dụng nước ở Việt Nam ................................................ 17

l.c


2.2.2.2. Hiện trạng khai thác nước .................................................................. 18

om

2.2.2.3. Hướng điều tra, khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước......... 19

an

Lu
n

va
ac

th
si


2

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 24
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 24
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh
Điện Biên......................................................................................................... 24
3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã Nà Hỳ, huyện
Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên .................................................................................. 24


lu
an

3.3.3. Đề xuất một số biện pháp kiểm sốt mơi trường nước sinh hoạt tại xã

n

va

Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ........................................................... 24

p
ie
gh
tn
to

3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24

3.4.1. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu..................................................... 24

3.4.2. Phương pháp kế thừa............................................................................. 25

w
do

3.4.3. Phương pháp lấy mẫu nước................................................................... 25

d
oa

nl

3.4.4. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ................................... 27
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 29

a
lu

nv

4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ........................................................ 29

an

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29

fu

ll

4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 29

m

oi

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ............................................................................... 29

nh


at

4.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hậu ................................................................. 29

z

4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 30

z

gm

@

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ,

ai

tỉnh Điện Biên .................................................................................................................. 33

l.c

om

4.1.2.1. Tình hình dân số và lao động của xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ ........... 33

Lu

4.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của xã Nà Hỳ ......................................... 34


an

4.1.2.3. Văn hóa - xã hội ................................................................................. 36

n

va
ac

th
si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

4.2. Đánh giá chất lượng nguồn nước tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện
Biên ................................................................................................................. 38
4.2.1. Hiện trạng nguồn nước sinh hoạt tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh
Điện Biên......................................................................................................... 38
4.2.2. Chất lượng nguồn nước theo số liệu quan trắc của phịng Tài ngun và
Mơi trường huyện Nậm Pồ.............................................................................. 40
4.2.3. Đánh giá chất lượng nước theo kết quả phân tích tại phịng thí nghiệm
khoa Mơi trường - Đại học Nông lâm Thái Nuyên ......................................... 42
4.2.4. Nguồn gây ô nhiễm nguồn nước tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh

lu
an


Điện Biên......................................................................................................... 44

n

va

4.2.4.1. Ô nhiễm do chất thải sinh hoạt........................................................... 44

p
ie
gh
tn
to

4.2.4.2. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt ......................................................... 44
4.2.4.3. Ơ nhiễm do sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh và quy mô chuồng trại
chăn nuôi của các hộ gia đình khơng hợp lí .................................................... 45

w
do

4.2.4.4. Ơ nhiễm do các hoạt động nông nghiệp............................................. 45

d
oa
nl

4.2.4.5. Ý thức của người dân ......................................................................... 46
4.3. Đánh giá chung và đề xuất một số biện pháp kiểm sốt mơi trường nước


a
lu

nv

tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên ................................................. 47

an

4.3.1. Biện pháp luật pháp, chính sách, giáo dục và tuyên truyền .................. 47

fu

ll

4.3.2. Biện pháp kinh tế .................................................................................. 49

m

oi

4.3.3. Biện pháp kỹ thuật ................................................................................ 50

nh

at

4.3.4. Biện pháp xử lý nước sinh hoạt ............................................................ 50

z


4.3.5. Nâng cao hiểu quả công tác quản lý môi trường .................................. 53

z

@

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 54

gm

ai

5.1. Kết luận .................................................................................................... 54

l.c

om

5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 55

an

Lu

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 56

n

va

ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, CỤM TỪ VIẾT TẮT

lu
an
n

va
p
ie
gh
tn
to

BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT


: Bộ tài ngun mơi trường

BVTV

: Bảo vệ thực vật

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

DO

: Hàm lượng oxy hịa tan trong nước

GTVT

: Giao thơng vận tải

HC

: Hữu cơ

KLN

: Kim loại nặng

LHQ

: Liên hợp quốc


PCCCR

: Phòng cháy chữa cháy rừng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TB

: Tế bào

w
do

: Tiêu chuẩn Việt Nam

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

d
oa
nl

TCVN


: Tài nguyên môi trường

nv

: Tài nguyên nước

an

TNN

a
lu

TNMT

fu

: Ủy ban nhân dân

VSV

: Vi sinh vật

ll

UBND

oi


m

at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1. Kim loại nặng trong nước thải và ảnh hưởng của chúng tới
cơ thể ................................................................................................ 10
Bảng 2.2. Phân bố nước theo thủy vực và chu kì đổi mới của nó .................. 13
Bảng 2.3. Tài nguyên nước một số Quốc gia trên thế giới ............................. 14
Bảng 2.4. Tỷ lệ tiêu thụ nước ngọt (%)........................................................... 16
Bảng 3.1. Vị trí, ký hiệu mẫu và mục tiêu quan trắc mơi trường nước mặt ... 25

lu
an

Bảng 3.3. Phương pháp lấy mẫu nước mặt tại hiện trường ............................ 27

n

va

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Nậm Pồ ............................................. 31

p
ie
gh
tn
to

Bảng 4.2. Tổng số hộ, số khẩu, số người trong độ tuổi lao động ................... 33
Bảng 4.3. Sản lượng một số cây trồng chính của xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ . 34

Bảng 4.4. Một số loại cây trồng công nghiệp ngắn ngày của xã Nà Hỳ......... 34

w
do

Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm

d
oa
nl

pồ, tỉnh Điện Biên năm 2013 ........................................................... 40

Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm

a
lu

nv

Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2013........................................................... 41

an

Bảng 4.7. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong các mẫu nước mặt ........... 42

fu

ll


Bảng 4.8. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu trong các mẫu nước ngầm dùng

m

oi

cho sinh hoạt của người dân ............................................................ 43

at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người dân .... 39
Hình 4.2 Mơ hình bể lọc nước thủ cơng ......................................................... 51
Hình 4.3 Bể lọc nước hộ gia đình ................................................................... 52

lu
an
n

va
p
ie
gh
tn
to
d
oa
nl

w
do

nv

a
lu
an
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
ai

gm

@
l.c
om
an

Lu
n

va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Nước là vật phẩm quý giá nhất mà tạo hóa đã ban tặng cho hành tinh của
chúng ta và chính nó đã khởi nguồn sự sống: Vạn vật khơng có nước khơng
thể tồn tại, con người cũng không ngoại lệ. Trong cơ thể con người nước
chiếm tới 70% trọng lượng. Hàng ngày mỗi người cần tối thiểu 60 - 80 lít
nước và tối đa tới 150 - 200 lít nước hoặc hơn cho sinh hoạt; riêng cơ thể con

lu
an

người mỗi ngày cần tới 1,5 - 2 lít nước dùng cho ăn uống.

n

va


Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời

p
ie
gh
tn
to

sống tinh thần cho cộng đồng dân cư. Nước thiết yếu như vậy, nhưng loài
người đang đứng trước nguy cơ thiếu nước nghiêm trọng. Trên thế giới hiện
có 80 quốc gia và 40% dân số không đủ nước dùng, một phần ba các điểm

w
do

dân cư phải dùng nguồn nước bị ô nhiễm để ăn uống, sinh hoạt.

d
oa
nl

Trong sản xuất công nghiệp, nước đóng vai trị quan trọng tham gia vào
q trình sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu con người. Đối với cây

a
lu

nv

trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời cịn có vai trị điều tiết các chế độ


an

nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí trong đất… Vậy

fu

ll

nước là cội nguồn của sự tồn tại, mọi sự sống đều bắt nguồn từ nước.

m

oi

Tại Việt Nam trong những năm gần đây, công nghiệp hóa - hiện đại hóa

nh

at

khơng ngừng phát triển và những lợi ích mà cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

z

mang lại được thể hiện rất rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục, xã

z

gm


@

hội. Tuy nhiên công nghiệp hóa - hiện đại hóa cũng làm ảnh hưởng đến mơi

ai

trường sống của con người. Ơ nhiễm mơi trường chính là tác hại rõ nhất của

l.c
om

cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.

Lu

Ở Điện Biên, q trình đơ thị hóa đang phát triển khá nhanh đã khiến

an

lượng dân cư tập trung về trung tâm thành phố học tập, làm việc và sinh sống

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

2

ngày càng gia tăng. Hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, giao thông
phát triển mở rộng; các khu dân cư, chợ, bệnh viện kéo theo sự gia tăng chất
thải gây ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước. Ở khu vực nơng
thơn, các loại hóa chất độc hại như: phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc diệt cỏ… đang trở thành nguồn nguy hại lớn cho con người và sinh vật
sống trong nước. Cùng với đó, việc phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ bừa
bãi làm cho tài nguyên rừng bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến vai trò giữ nước của
rừng. Đây đã và đang là những nguyên nhân trực tiếp khiến cho nguồn nước
có chiều hướng suy giảm như hiện nay, lỗi chính là do ý thức của con người.

lu
an

Có khai thác nhưng lại không biết bảo vệ, chúng ta đang đánh đổi tài nguyên

n

va

nước lấy sự phát triển, khiến nguồn tài ngun nước vơ giá đang có nguy cơ

p

ie
gh
tn
to

trở nên khan hiếm.
Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, được sự nhất trí của ban

giám hiệu nhà trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ

w
do

nhiệm khoa Môi trường cùng với sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị

d
oa
nl

Lợi, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường nước và
nhận thức của người dân về bảo vệ tài nguyên nước tại xã Nà Hỳ, huyện

a
lu

nv

Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên”.

an


1.2. Mục đích của đề tài

fu

ll

- Thông qua nghiên cứu đề tài để nắm được hiện trạng chất lượng môi

m

oi

trường nước tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

nh

at

- Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nước thải.

z

- Đánh giá được nhận thức của người dân về bảo vệ tài nguyên nước.

z

gm

@


- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với môi

ai

trường nước.

l.c
om

1.3. Yêu cầu của đề tài

Lu

- Công tác điều tra, thu thập thơng tin, phân tích chất lượng nước cấp

an

cho sinh hoạt trên địa bàn xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

3

+ Thơng tin và số liệu thu được chính xác, trung thực, khách quan.
+ Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại
diện cho khu vực nghiên cứu.
+ Đánh giá đầy đủ, chính xác chất lượng nước cấp cho sinh hoạt.
+ Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi
trường Việt Nam.
- Giải pháp kiến nghị đưa ra phải thực tế, có tính khả thi và phù hợp với
điều kiện thực tế của địa phương.
1.4. Ý nghĩa của đề tài

lu
an

1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

n

va

- Áp dụng những kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.

p
ie
gh

tn
to

- Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế.
- Tích lũy kinh nghiện cho công việc sau khi ra trường.

- Bổ sung tư liệu cho học tập.

w
do

1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn

d
oa
nl

- Phản ánh thực trạng về môi trường nước tại xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ,
tỉnh Điện Biên.

a
lu

nv

- Tạo số liệu làm cơ sở cho cơng tác lập kế hoạch xây dựng chính sách

an

bảo vệ Môi trường và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương.


fu

ll

- Cảnh báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy

oi

m

thối Mơi trường nước.

nh

at

- Nâng cao chất lượng nước phục vụ cho người dân trên địa bàn.

z

- Đánh giá được nhận thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao

z

@

nhận thức của người dân về bảo vệ tài nguyên nước.

ai


gm
l.c
om
an

Lu
n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Một số khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường
* Khái niệm về môi trường

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con

lu
an

người và sinh vật (khoản 1 điều 3, Luật bảo vệ môi trường, 2005) [4].

n

va

Môi trường của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các

p
ie
gh
tn
to

hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (đơ thị, hồ chứa...) và
những cái vơ hình (tập qn, niềm tin, nghệ thuật...), trong đó con người sống
bằng lao động của mình, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo

w
do

nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Như vậy, mơi trường sống đối với

d

oa
nl

con người khơng chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể
sinh vật là con người mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và

a
lu

nv

sự nghỉ ngơi của con người” (UNESCO, 1981).

an

* Khái niệm về ô nhiễm môi trường

fu

ll

Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: “Ơ nhiễm mơi trường là sự làm

m

oi

thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”.

nh


at

Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải

z

hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khỏe

z

gm

@

con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi

ai

trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chát thải ở dạng khí (khí thải),

l.c

an

Lu

học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.

om


lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc tác nhân vật lý, sinh

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

5

Ơ nhiễm mơi trường nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước
không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho
phép và có ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật. Nước trong tự
nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sơng
hồ, tồn tại ở thể hơi trong khơng khí... Nước bị ô nhiễm nghĩa là thành phần
của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con người và
cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nước ơ nhiễm thường là khó khắc phục
mà phải phòng tránh từ đầu (Mai Thanh Tuyết, 2003) [11].
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển như hiện nay

lu

an

con người vơ tình làm ơ nhiễm nguồn nước bằng hóa chất, nước thải từ các

n

va

nhà máy, xí nghiệp. Các đơn vị cá nhân sử dụng nước ngầm dưới hình thức

p
ie
gh
tn
to

khoan giếng, sau khi ngừng khơng sử dụng khơng bịt kín các lỗ khoan lại làm

cho nước bẩn chảy lẫn vào làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Các nhà máy xí
nghiệp xả khói bụi cơng nghiệp vào khơng khí làm ơ nhiễm khơng khí, khi

w
do

trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm

d
oa
nl


ơ nhiễm nguồn nước. Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô nhiễm

a
lu

nước là sự biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm

nv

nhiễm bẩn nước và gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông

an

nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni cũng như các loài hoang

fu

ll

dại” (Trần Yêm và Trịnh Thị Thanh, 1998) [13].

oi

m

2.1.1.2. Một số khái niệm về tài nguyên nước

nh

at


Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự

z

z

sống và môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của đất

@

gm

nước, là điều kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác và là tư liệu sản xuất

ai

không thể thay thế được của các ngành kinh tế (Trần Yêm và Trịnh Thị

l.c

om

Thanh, 1998) [13].

an

Lu
n


va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6

Nguồn nước là chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể
khai thác, sử dụng được bao gồm: sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao;
các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền và hải đảo.
Nước ngầm là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất.
Nước máy là nước qua xử lý, tuy nhiên cũng có thể bị ô nhiễm bẩn trên
đường nước dẫn nước, dụng cụ chứa nước không sạch hoặc do sự cố xử lý.
Nước sinh hoạt là nước được người dân sử dụng vào mục đích ăn uống,
tắm giặt, vệ sinh và các nhu cầu khác trong gia đình.

lu
an

2.1.1.3. Khái niệm nước thải và nước thải sinh hoạt

n


va

Nước thải được định nghĩa như một dạng hòa tan hay trộn lẫn giữa nước

p
ie
gh
tn
to

(nước dùng, nước mưa, nước mặn, nước ngầm...) và chất thải từ sinh hoạt

trong cộng đồng dân cư, các khu vực sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp, thương mại, giao thông vận tải,... Nước thải chưa xử lý là nguồn tích

w
do

lũy các chất độc hại lâu dài cho con người và các sinh vật khác. Sự phân hủy

d
oa
nl

các chất hữu cơ trong nước thải có thể tạo ra các chất khí nặng mùi. Thông
thường, nước thải chưa xử lý là nguyên nhân gây bệnh cho con người do chứa

a

lu

nv

các loại chất độc phức tạp hoặc mang các chất dinh dưỡng thuận lợi cho việc

an

phát triển các loại vi khuẩn, các thực vật thủy sinh nguy hại.

fu

ll

Nước thải sinh hoạt là nước đã được dùng cho các mục đích ăn uống,

m

oi

sinh hoạt, tắm rửa, vệ sinh nhà cửa,...của các khu dân cư, cơng trình cơng

at

nh

cộng, cơ sở dịch vụ,...

z


Như vậy, nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt

z

gm

@

của con người.

ai

Một số các hoạt động dịch vụ hoặc công cộng như bệnh viện, trường học,

l.c

om

bếp ăn,... cũng tạo ra các loại nước thải có thành phần và tính chất tương tự như

Lu

nước thải sinh hoạt. Lượng nước thải tại các cơ sở dịch vụ, cơng trình cơng cộng

an

phụ thuộc vào loại cơng trình, chức năng và số lượng người sử dụng.

n


va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

7

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là hàm lượng chất hữu cơ cao (55 - 65
% tổng lượng chất bẩn), chứa nhiều vi sinh vật có cả vi sinh vật gây bệnh, vi
sinh vật phân hủy chất hữu cơ cần thiết cho các q trình chuyển hóa chất bẩn
trong nước thải (Nguyễn Viết Tôn, 2007) [10].
2.1.1.4. Nguồn gốc của ô nhiễm môi trường nước
Sự nhiễm nguồn nước có thể là nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo:
- Nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt,...đưa vào mơi
trường nước các chất bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.
- Nguồn gốc nhân tạo: chủ yếu là do nước thải xả ra từ các nhà máy,

lu
an

vùng dân cư, khu công nghiệp, GTVT, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân bón

n


va

nơng nghiệp vào mơi trường nước.

p
ie
gh
tn
to

Các xu hướng chính thay đổi chất lượng nước khi bị ô nhiễm:

- Giảm độ pH của nước ngọt.

- Tăng hàm lượng các ion Ca2+, Mg 2+ , SO4 2- trong nước ngầm và

w
do

nước sông.

d
oa
nl

- Tăng hàm lượng các KLN (Pb, Hg, Cd, As, Cu, Zn...) và các anion
PO43-, NO2-, NO3-....

a

lu

nv

- Tăng hàm lượng các muối trong nước bề mặt và nước ngầm (từ nước

an

thải, khí quyển và CTR).

fu

ll

- Tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ (khó bị phân hủy sinh học).

m

oi

- Giảm nồng độ oxi hòa tan trong nước tự nhiên do các q trình oxi hóa.

at

nh

- Giảm độ trong của nước.

z


2.1.1.5. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

z

gm

@

* Tác nhân ơ nhiễm hóa lý

ai

Màu sắc:

l.c

an

Lu

được các tầng nước sâu.

om

- Nước tự nhiên sạch: trong suốt, không màu, ánh sáng mặt trời chiếu

n

va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

8

- Nước ô nhiễm: chứa nhiều chất rắn lơ lửng, các loại tảo,...kém thấu
quang với ánh sáng làm mất mỹ quan, giảm chất lượng sử dụng nước; hạn chế
quá trình tổng hợp diệp lục của thực vật thủy sinh; khi khử trùng bằng Clo
những hợp chất hữu cơ này tạo ra chất độc.
Mùi và vị:
- Nước tự nhiên sạch: không có mùi vị.
- Nước ơ nhiễm: mùi vị khó chịu làm giảm giá trị sử dụng của nước.
Độ đục:
- Nước tự nhiên sạch: trong suốt không màu.

lu

- Nước ô nhiễm: đục do chứa các hạt sét, mùn, VSV, các hóa chất kết tủa.

an
n

va


Các chất lơ lửng thường hấp thụ các KLN và các VSV gây bệnh, làm
giảm sự xuyên sâu của ánh sáng dẫn đến giảm quá trình Quang hợp do đó

p
ie
gh
tn
to

giảm oxi hịa tan.
Nhiệt độ:

w
do

- Nước tự nhiên sạch: nhiệt độ phụ thuộc vào khí hậu thời tiết.

- Nước ơ nhiễm: thường có nhiệt độ cao hơn.

d
oa
nl

Ơ nhiễm nhiệt gây nên:

a
lu

- Nồng độ oxi hòa tan trong nước bị giảm gây nên hiện tượng yếm khí.


nv

- Lượng tiêu thụ oxi của động vật, thực vật trong nước tăng lên khi nhiệt

an
ll

fu

độ tăng.

oi

m

Nước nóng có thể thay đổi các quá trình sống và có thể thay đổi thành

nh

phần quần thể động thực vật. Cá và các sinh vật thủy sinh khác cũng chịu sự

at

tác động mạnh (nhiệt độ tăng làm cho trứng cá khó nở và tăng các hợp chất có

z

z


tính độc, chẳng hạn: độ đục của kalixyanua tăng lên 2 lần đối với cá khi nhiệt

@

gm

độ tăng lên 1000C) (Trần Yêm và Trịnh Thị Thanh, 1998) [13].

ai

Chất rắn lơ lửng: là các hạt chất rắn vô cơ hoặc hữu cơ lơ lửng trong

l.c

om

nước có kích thước từ 10-1 - 10-2 micrơmet như khống sét, bụi than, mùn,...

an

đục, thay đổi màu sắc và các tính chất khác.

Lu

Sự xuất hiện của chất rắn (vô cơ hay hữu cơ) lơ lửng trong nước gây cho nước

n

va
ac


th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

9

Độ cứng: độ cứng của nước là do các muối canxi (Ca) và magiê (Mg),
Fe2+, Mn2+ gây ra. Trong kỹ thuật tạo màng cứng trong các ống dẫn nước, các
nồi hơi và các bộ phận khác tiếp xúc với nước nóng. Các chất tẩy rửa tổng
hợp khắc phục được nhược điểm của nước cứng nhưng xuất hiện các tác hại
khác về ơ nhiễm mơi trường nước.
Độ dẫn điện: do có sự hiện diện của ion các muối như NaCl, KCl, Na2SO4,
KNO3... Tác động ơ nhiễm của nước có độ dẫn điện cao thường liên quan đến
tính độc hại của các ion tan trong nước. Độ dẫn điện cao thì khơng tốt.
pH: nước bình thường pH = 7, pH < 7 nước có tính axit, pH > 7 nước có

lu
an

tính kiềm. pH có ảnh hưởng đến điều kiện sống bình thường của các sinh vật

n

va


thủy sinh. Cá thường không sống được trong nước có pH từ 4 ÷ 10.

p
ie
gh
tn
to

Nồng độ oxi tự do tan trong nước (DO): Yếu tố quyết định các q trình

phân hủy sinh học các chất ơ nhiễm trong nước diễn ra theo điều kiện yếm khí

hay háo khí. Nồng độ này trung bình khoảng 8 - 10 ppm. Khi nồng độ DO

w
do

thấp các loài sinh vật thiếu oxi sẽ giảm hoạt động hoặc chết (Trần Yêm và

d
oa
nl

Trịnh Thị Thanh, 1998) [13].
Nhu cầu oxi sinh hóa (BOD): Là lượng oxi cần thiết cung cấp để VSV

a
lu


nv

phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian

an

cần dùng để oxi hóa các chất hữu cơ trong nước theo phản ứng:

fu

ll

Chất HC + O2 ---vi khuẩn----> CO2 + H2O + TB mới + sản phẩm trung gian

m

oi

Nhu cầu oxi hóa học (COD): Là lượng oxi cần thiết để oxi hóa tồn bộ

nh

at

các hợp chất hữu cơ trong nước. Như vậy, COD là lượng oxi cần để oxi hóa

z

tồn bộ các chất HC trong nước, trong khi đó BOD là lượng oxi cần thiết để


z

@

oxi hóa một phần các hợp chất HC phân hủy bởi VSV.

ai
l.c
om

Ơ nhiễm các hợp chất vơ cơ:

gm

* Tác nhân hóa học

Lu

- Kim loại nặng: Hg, Cd, As, Pb, Cr, Cu, Zn, Mn,...có trong nước với

an

nồng độ lớn sẽ làm cho nước ơ nhiễm. Nó khơng tham gia vào q trình sinh

n

va
ac

th


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

10

hóa mà tích lũy trong cơ thể sinh vật nên rất độc hại. Nguồn từ nước thải công
nghiệp, sinh hoạt, giao thơng, y tế, nơng nghiệp và khai thác khống sản.
Bảng 2.1. Kim loại nặng trong nước thải và ảnh hưởng của chúng tới cơ thể
Nguyên
tố

Tác động đến cơ thể

Nguồn

Asen
(As)

Có khả năng gây ung thư. Trong cơ thể
động vật và người làm giảm sự ngon
miệng, giảm trọng lượng cở thể, gây hội
chứng dạ dày và ngồi da. Trong đất có
nhiều As dẫn đến thiếu Fe cho thực vật

Công nghiệp luyện kim,

lọc dầu, khai khoáng, mạ
kim loại, ống dẫn nước

Rối loạn vai trị hóa sinh của enzym, gây
cao huyết áp, gây hỏng thận, phá hủy các
mơ và hồng cầu, có tính độc đối với thủy
sinh vật

lu

Công nghiệp thuộc da,
sành sứ, nhà máy hóa
chất, thuốc trừ sâu, luyện
kim

an
n

va

Cadimi

p
ie
gh
tn
to

(Cd)


Crom

Chì

Cơng nghiệp mỏ, than
đá, sản xuất acquy, xăng,
hệ thống dẫn

nv

a
lu

(Pb)

d
oa
nl

w
do

(Cr)

Công nghiệp nhuộm len, Cr6+ độc với động vật, thực vật, làm vàng
mạ, thuộc da, sản xuất đồ cây lúa mì và lúa. Gây ung thư đối với con
gốm, sản xuất chất nổ
người
Tác động đến tủy xương, hệ thần kinh,
giảm trí thơng minh, máu, thận, các hệ

enzym liên quan đến sự tạo máu và liên
kết với Fe trong máu

an

Cần thiết ở nồng độ thấp, gây độc ở nồng
độ cao

z

z

ai

gm

@
l.c

Độc đối với động vật và thực vật

om

an

Lu

Công nghiệp luyện kim,
sản xuất pin, TB thủy
ngân, đèn huỳnh quang,

nhiệt kế, thuốc BVTV

at

(Hg)

Khai khống, sản xuất
pin, đốt nhiên liệu hóa
thạch

Độc, gây thiếu máu, thận, rối loạn thần
kinh, môi trường sống bị phá hủy

nh

Thủy
ngân

oi

(Mn)

m

Mangan

ll

(Cu)


Hoạt động khai khống,
mạ kim loại, hóa chất
bảo vệ thực vật

fu

Đồng

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

11

- Các nhóm anion NO3-, PO43-, SO42-.
- Các nguyên tố N, P, S ở nồng độ thấp thì tốt nhưng ở nồng độ cao thì
gây phú dưỡng.
- NH3: Có mặt trong nước mặt và nước thải sinh hoạt. Khử nitrat dưới
điều kiện yếm khí.
- NH4+: Có trong nước thải từ các khu dân cư, các nhà máy hóa chất, chế

biến thực phẩm, sữa có thể lên đến 10 - 100 mg/l. Có nhiều trong nước ngầm.
- Cl-: Từ các thành phần Clo có trong đất, từ biển, các tinh thể mịn của NaCl

lu

được gió mang vào đất liền. Sự xâm nhập mặn, phân, nước tiểu của con người. Clo

an

cao làm giảm giá trị sử dụng của nước, yếu tố lựa chọn nguồn nước cấp.

n

va

Các chất protein: Protein dễ phân hủy bởi VSV tạo các chất trung gian:

p
ie
gh
tn
to

axit amin, các axit béo và axit thơm, nhiều bazơ hữu cơ, các hợp chất HC

chứa lưu huỳnh và photpho. Rất nhiều chất được tạo ra là các chất độc hại và

w
do


có mùi hơi.

d
oa
nl

Chất béo: Mỡ, dầu động thực vật. Nguồn chủ yếu từ các xí nghiệp sản
xuất dầu, mỡ thực phẩm, sản xuất xà phịng, các xí nghiệp tải len và tẩy giặt...

a
lu

nv

Vi khuẩn phân hủy các chất béo thành glyxerin và axit béo tạo mạch ngắn hơn

an

(axit axetic, butyric, valeric...), có mùi hơi, pH giảm.

ll

fu
oi

m

* Tác nhân sinh học

nh


Sinh vật có mặt trong nước ở nhiều dạng khác nhau. Bên cạnh những

at

sinh vật có ích cịn nhiều loại sinh vật gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người

z

z

và động vật. Trong số này đáng chú ý là các loại vi khuẩn, siêu khuẩn, kí sinh

@

l.c

giun đỏ, trứng giun,...

ai

gm

trùng gây bệnh tả, lị, thương hàn, sốt rét, viêm gan B, viêm não Nhật Bản,

om

Nguồn gây ô nhiễm sinh học cho môi trường nước chủ yếu là do phân,

Lu


an

nước và rác thải sinh hoạt, bệnh viện, xác chết sinh vật,... Để đánh giá mức độ

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

12

ô nhiễm sinh học dùng chỉ số Colifrom. Đây là chỉ số phản ánh số lượng vi
khuẩn E.coli trong nước, thường gây bệnh cho người và động vật.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường 2005 được Quốc hội nước
CHXHCNVN khóa XI kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005 và có hiệu
lực thi hành từ ngày 1/7/2006;
- Căn cứ Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCNVN
thơng qua ngày 29/11/2005;


lu

- Luật khống số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước CHXHCNVN

an

khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;

n

va

- Nghị định số 21/2008/NĐ - CP sửa đổi bổ sung nghị định 80/2006/NĐ

p
ie
gh
tn
to

- CP về việc quy định chi tiết hưỡng dẫn thi hành một số điều của luật

BVMT;

w
do

- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về BVMT

d

oa
nl

trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước;
- Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCN ngày 5/6/2000 của Bộ Khoa học

a
lu

nv

Công nghệ về việc ban hành tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (31 tiêu chuẩn).

an

2.2. Khái quát về tài nguyên nước

fu

ll

2.2.1. Tình hình sử dụng nước trên thế giới

m

oi

2.2.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

nh


at

Sự phân bố nước trên thế giới hồn tồn khơng đồng đều do điều kiện

z

địa lý của từng vùng. Theo J.A.Jonnes, tổng sản lượng nước trên thế giới gồm

z

@

gm

97,41% thể tích nước Trái Đất nằm trong biển và đại dương, 1,98% trong

ai

băng tuyết hai cực, núi cao, còn lại 0,61% nằm rải rác trong khơng khí và các

l.c
om

thủy vực mặt, ngầm ở lục địa.

an

Lu
n


va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

13

Bảng 2.2. Phân bố nước theo thủy vực và chu kì đổi mới của nó

lu
an
n

va

% tổng
dung tích

Đại dương

1.350.000


97,41

Băng tuyết

27.500

1,98

Lục địa

8.477,8

0,69

Dưới đất

8.200

0,59

Hồ

100

0,007

Ẩm đất

70


0,005

Khí quyển

13

0,001

Sơng ngịi

1,7

0,0001

Sinh quyển

1,1

0,0001

Kho nước

5

0,0004

Đất tưới

2


0,0002

32,014

2,31

p
ie
gh
tn
to

Thủy vực

Dung tích
103 km3

w
do

Nước ngọt

% tổng
lượng
nước ngọt

Chu kì đổi mới

0


3.000 năm

85,9

8.000 - 15.000 năm

13,5
0,313

< 330 - 5.000 năm

0,219
0,04

10 năm

0,005

2 tuần - 1 năm

0,003
0,016

2 tuần

0,006

d
oa
nl


(Nguồn: Nhữ Lưu Thắng, 2011) [9]

nv

a
lu

Các thủy vực lớn chứa nước rắn, nước tĩnh hoặc cách trở với nguồn ẩm

an

chính có chu kì đổi mới rất lớn, khơng thuận lợi cho tái tạo về lượng và chất,

ll

fu

khó đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng quy mô lớn. Chậm đổi mới nhất là

oi

m

nước trong băng tuyết hai cực, có thể cần tới 15.000 năm, đổi mới nhanh nhất

z

trình ra đến cửa sơng.


at

nh

là nước sơng ngịi, chỉ một hai tuần là nước từ đầu nguồn đã hoàn thành hành

z

@

Rất nhiều người nhầm tưởng những loại nước không nằm trong biển và

ai

gm

đại dương là nước ngọt nhưng thực tế không phải như vậy. Một phần nước

l.c

ngầm và nước hồ có độ khống hóa khá cao. Trên Thế giới nước tự nhiên có độ

om

mặn cao nhất không nằm trong biển và đại dương, mà ở hồ Chết, nơi người và

Lu

an


động vật khơng thể chìm hồn tồn trong nước được. Chỉ có 2,31% tổng thể

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

14

nước Trái Đất là nước ngọt, trong đó 85,9% nằm trong băng tuyết hai cực và
núi cao, 13,5% nằm trong nước ngầm. Sơng ngồi chứa được 1.700 km3 nước,
chiếm 0,0001% tổng lượng và 0,005% lượng nước ngọt của Trái Đất.
Nước ngọt thuộc loại tài nguyên có thể tái tạo được nhưng sử dụng phải
cân bằng và hợp lý nếu muốn cho sự sống trên hành tinh tiếp diễn lâu dài. Giá
trị của nước sau nhiều thập kỷ xem xét đã được đánh giá như: “Dịng máu
ni cơ thể con người dưới một danh từ là máu sinh học của Trái Đất chúng
ta, do vậy quý hơn vàng” (Pierre Sruhing) (Lê Trình và cs).
Bảng 2.3. Tài nguyên nước một số Quốc gia trên thế giới

lu
an


Tổng
lượng

tồn cầu

km3

n

va

Quốc gia

Tỷ lệ so với

Bình qn

diện tích

đầu người

103 m3/km2

103 m3/người

9.230

22,2


1.084

135

CHLB Nga

4.003

9,6

234

23,5

Trung Quốc

2.550

6,1

268

2,6

Canada

2.472

5,9


248

102

1.938

4,7

207

9,1

1.680

4,1

514

2,4

405

0,98

1.248

102

0,4


332

3,7

0,7

917

5,6

279

9,0

Mỹ

nv

Na Uy

a
lu

Ấn Độ

d
oa
nl

w

do

Brazin

oi

p
ie
gh
tn
to

Bình qn

Tồn cầu

41.500

m

88

ll

Việt Nam

fu

183


an

Pháp

100

at

nh
(Nguồn: Nguyễn Thị Phương Loan, 2005) [3]

z
z

gm

@

Theo thống kê mới nhất của LHQ, ảnh hưởng tới 1/3 dân số trên thế giới.
Tình hình này ngày càng trở nên tồi tệ hơn khi nhu cầu sử dụng nước tăng cùng

ai

l.c

với việc tăng dân số, đơ thị hóa, tăng việc sử dụng nước trong các hộ gia đình và

om

trong ngành cơng nghiệp. Một số nước đang trong tình trạng hạn hán và trong


Lu

an

tương lai gần hạn hán và sa mạc hóa sẽ càng nghiêm trọng. Gần 1/5 dân số thế

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

15

giới khoảng 1,2 tỷ người sống trong khu vực khan hiếm nguồn nước tự nhiên.
Tình trạng khan hiếm nước mặt bắt buộc mọi người phải sử dụng các nguồn nước
không ăn toàn. Hiện 884 triệu người trên thế giới phải sử dụng các nguồn nước
chưa xử lý, chất lượng nước kém có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh hiểm nghèo
và bệnh tiêu chảy như tả, khiết lị, thương hàn,...
Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) cho biết biến đổi khí
hậu và việc con người sử dụng nguồn nước phung phí là nguyên nhân chính

khiến thế giới ngày càng tiếp tục khát nước. Do không quản lý tốt việc sử
dụng nguồn nước và tình trạng khai thác bừa bãi khiến nguồn nước ngầm

lu
an

ngày càng thiếu hụt. Hơn nữa, sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu cần phải

n

va

phát triển nghiệp, do đó việc tận dụng nguồn nước nhất là nguồn nước ngầm

p
ie
gh
tn
to

sẽ là một nguy cơ cạn kiệt trong tương lai. Trước hết các Quốc gia phát triển
phải trực diện với nạn gia tăng dân số vì khơng có khả năng ngăn cản mức sản

sinh của người dân, các nước này sẽ là nạn nhân đầu tiên của khan hiếm

w
do

nguồn nước.


d
oa
nl

Tại Ấn Độ, nghiên cứu của Ngân hàng thế giới dự báo 60% nguồn nước
ngầm của nước này có nguy cơ bị cạn kiệt trong vịng 20 năm tới. Biến đổi khí

a
lu

nv

hậu gây hạn hán ở nhiều nơi. Trong khi tại Mỹ một số khu vực rộng lớn đã sử

an

dụng nhiều nguồn nước hơn những gì nước tự nhiên có thể cung cấp được.

fu

ll

Tình hình này sẽ càng trở nên trầm trọng khi tình trạng ấm lên tồn cầu sẽ dẫn

m

oi

đến lượng mưa thấp hơn, nước bốc hơi nhiều và làm băng ở hai cực tan chảy.


nh

at

Trong bản báo cáo ra ngày 9/11/2007, chương trình phát triển của Liên

z

Hợp Quốc (UNDP) đã đưa ra những con số đáng lo ngại: 1,1 tỷ người chưa

z

gm

@

được sử dụng nước sạch, 2,6 tỷ người vẫn chưa được tiếp cận tới dịch vụ

ai

nước sạch và vệ sinh liên quan chặt chẽ sức khỏe con người. Kể cả những

l.c

om

nước dồi dào cũng có thể khơng có dịch vụ cung cấp nước sạch tốt. Ở Pa-ra-

Lu


goay, hơn 40% dân số ở nông thôn không được tiếp cận tới nguồn nước được

an

cải thiện như nước cấp qua hệ thống ống dẫn hay giếng nước có nắp đậy.

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

16

Nhưng ở Gic-đan khan hiếm nguồn nước thì 95% dân số tiếp cận được tới
dịch vụ nước sạch. Cung cấp được nguồn nước uống ngay từ vòi là cách đơn
giản nhất để giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở nhiều nước nghèo.
Nước được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nhưng trong bản báo
cáo này chúng tơi xin đề cập đến tiêu thụ nước trong sinh hoạt: Về mặt sinh
lý, mỗi người chỉ cần khoảng 1 - 2 lít nước/ngày. Trung bình nhu cầu nước
của một người một ngày là 10 - 15 lít cho vệ sinh cá nhân, 20 - 200 lít cho
tắm, ít nhất 20 - 50 lít cho làm cơm, 40 - 80 lít cho giặt bằng máy,... Trung

bình mỗi cư dân nơng thơn tiêu thụ 50 lít/ngày, vùng nơng thơn Châu Phi,

lu
an

Châu Á và Mỹ Latinh tiêu thụ khoảng từ 20 - 30 lít/người/ngày. Trong những

n

va

năm 80 của thế kỉ XX chỉ 4% dân số tồn cầu tiêu thụ nước lớn hơn 300

p
ie
gh
tn
to

lít/người/ngày cho nhu cầu sinh hoạt và công cộng. Nhu cầu nước sinh hoạt ít
về lượng nhưng lại rất cao về chất. Đối tượng dùng nước phân hóa, phân bố
rộng khó kiểm soát, yêu cầu về nước và khả năng cung cấp đáp ứng nhu cầu

w
do

của ngành nước rất khác nhau (Phạm Ngọc Anh, 2006) [1].

Nước công


Nước nông

nghiệp

nghiệp

5

14

33

10

33

57

9

74

5

88

3

94


l.c

85

Nước sinh hoạt

nv

a
lu

Khu vực

nh

d
oa
nl

Bảng 2.4. Tỷ lệ tiêu thụ nước ngọt (%)

an

Đông Á và Thái Bình Dương

ll

fu
oi


m

Châu Âu và Trung Á
Mỹ Latinh và Caribê

18

at
4

Châu Phi và Hạ Sahara

10

ai

gm

@

Nam Á

z

7

z

Trung Đông Bắc Phi


om

6

an

Lu

(Nguồn: Phạm Ngọc Anh, 2006) [1]

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

17

2.2.1.2. Hậu quả của việc khan hiếm nguồn nước
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và gia tăng dân số, nhu cầu dùng
nước quy mơ tồn cầu và những hoạt động tự phát, khơng có quy hoạch cuả
con người như chặt phá rừng bừa bãi, khai thác nông nghiệp không hợp lý và

thải các chất bừa bãi vào thủy vực... Sẽ gây nên những hậu quả rất nghiêm
trọng làm nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả năng càng khốc
liệt. Nguy cơ thiếu nước sạch ngày càng nghiêm trọng, nhất là vào mùa cạn ở
các vùng ít mưa. Hiện nay có khoảng 12.000 km3 nguồn nước sạch trên thế
giới bị ô nhiễm, hàng năm có hơn 2,2 triệu người chết do các căn bệnh có liên

lu
an

quan đến nguồn nước bị ơ nhiễm và điều kiện vệ sinh môi trường nghèo nàn,

n

va

lạc hậu.

p
ie
gh
tn
to

Theo giám đốc điều hành UNICEF, bà AnnH.Vman cho biết: “Cứ 15 giây

lại có một trẻ em tử vong bởi các bệnh do nước không sạch, và nước không sạch

là thủ phạm của hầu hết các bệnh và nạn suy dinh dưỡng trên tồn cầu”.

w

do

2.2.2. Tình hình sử dụng nước tại Việt Nam

d
oa
nl

2.2.2.1. Hiện trạng sử dụng nước ở Việt Nam
Tài nguyên nước của Việt Nam khá đa dạng: Lượng nước mặt sản sinh

a
lu

nv

nội lãnh thổ là 32,5 tỷ m3/năm, nếu kể cả lượng nước chảy từ các quốc gia lân

an

cận vào đạt 889 tỷ m3/năm, trữ lượng tiềm năng nước dưới đất là 48 tỷ

fu

ll

m3/năm. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng nước của Việt Nam tăng mạnh từ

m


oi

79,61 tỷ m3/năm vào năm 2000 có thể lên đến vài trăm tỷ m3/năm vào những

nh

at

thập niên đầu của thế kỉ XXI, và nguy cơ thiếu nước biểu hiện ở nhiều vùng,

z

kể cả châu thổ sơng Hồng. Trên cơ sở phân tích các tài liệu hiện có, các tác

z

ai

dưới đất.

gm

@

giả đã đề xuất hướng điều tra, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước

l.c

om


Ở Việt Nam - một nước đang phát triển, mặc dù được nhà nước đặc biệt

Lu

quan tâm nhưng cũng chỉ mới có 46 - 50% dân cư đơ thị và 36 - 43% dân cư

an

nông thôn được dùng nước sạch. Nhiều người dân ở nhiều vùng còn phải

n

va
ac

th

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

si


×