Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Tuần 1 lớp 4 chương trình mới 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 50 trang )

TUẦN 1

Ngày soạn: 04/ 9/2023
Ngày giảng: Thứ Ba ngày 05 tháng 9 năm 2023.

Sáng
TIẾNG VIỆT (tiết 1+ 2)
Bài 1: ĐIỀU KÌ DIỆU
Tiết 1: Đọc: Điều kì diệu
I. U CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng và đọc diễn cảm bài thơ điều kì diệu, biết nhấn giọng vào những từ ngữ
thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong bài thơ.
- Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của
nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật.
- Hiểu điều tác giả muốn nói có bài thơ: Mỗi người một vẻ, khơng ai giống ai nhưng
khi hịa chung trong một tập thể thì lại rất hịa quyện thống nhất.
- Biết khám phá và trân trọng vẻ riêng của những người xung quanh, có khả năng
nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
- Phát triển năng lực ngơn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của
mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực tập đọc, cố gắng luyện đọc đúng, luyện đọc diễn
cảm tốt.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu ý nghĩa nội
dung bài đọc và vận dụng vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trả lời các câu
hỏi và hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thơng qua bài thơ, biết yêu quý bạn bè, biết hòa quyện, thống


nhất trong tập thể.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác tập đọc, trả lời các câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
- HSKT Hoạt động 2: Đọc diễn cảm và HĐ 3.2. Học thuộc lòng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy,
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.


+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bài hát “Vui đến - HS lắng nghe bài hát.
trường” Sáng tác: Nguyễn Văn Chung
để khởi động bài học.
- GV cùng trao đổi với HS về ND bài - HS cùng trao đổi về ND bài hát với GV.
bát:
+ Cô giáo dạy các em trở tành những
người học trò ngoan.
+ Lời bài hát nói lên cơ giáo dạy những + Chúng em hứa sẽ chăm ngoan học tập,
điều gì?
vâng lời thầy cô.
+ Vậy vào đầu năm học mới, chúng ta
hứa với cô như thế nào
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV nhắc HS và dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá.
- Mục tiêu: Đọc đúng và đọc diễn cảm bài thơ điều kì diệu, biết nhấn giọng vào
những từ ngữ thể hiện tâm trạng cảm xúc của nhân vật trong bài thơ.
- Cách tiến hành:
2.1. Hoạt động 1: Đọc đúng.
- GV đọc mẫu lần 1: Đọc diễn cảm cả bài, - Hs lắng nghe cách đọc.
nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả,
gợi cảm.
- GV HD đọc: Đọc diễn cảm cả bài, nhấn - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn
giọng ở những từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cách đọc.
cảm. Ngắt nghỉ câu đúng theo nhịp thơ.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 5 khổ thơ theo thứ tự
- HS quan sát
- GV gọi 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- GV hướng dẫn luyện đọc từ khó: lạ, liệu, - HS đọc từ khó.
lung linh, vang lừng, nào,…
- GV hướng dẫn luyện đọc câu:
- 2-3 HS đọc câu.
Bạn có thấy/ lạ khơng/
Mỗi đứa mình/ một khác/
Cùng ngân nga/ câu hát/
Chẳng giọng nào/ giống nhau.//
2.2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu lần 2: Đọc diễn cảm ngắt, nghỉ - HS lắng nghe cách đọc diễn cảm.
theo nhịp thơ, từng khổ thơ theo cảm xúc của

tác giả: Khổ thơ 1,2,3 đọc với giọng băn
khoăn; khổ thơ 4,5 đọc với giọng vui vẻ.


- Mời 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- 5 HS đọc nối tiếp các khổ thơ.
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm bàn (mỗi - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
học sinh đọc 1 khổ thơ và nối tiếp nhau cho bàn.
đến hết).
- HSKT miễn luyện đọc diễn cảm
- GV theo dõi sửa sai.
- HS lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp:
+ GV tổ chức cho mỗi tổ cử đại diện tham + Mỗi tổ cử đại diện tham gia thi đọc
gia thi đọc diễn cảm trước lớp.
diễn cảm trước lớp.
+ GV nhận xét tuyên dương
+ HS lắng nghe, học tập lẫn nhau.
3. Luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Nhận biết được các sự việc qua lời kể của nhân vật. Hiểu suy nghĩ cảm xúc của
nhân vật dựa vào lời nói của nhân vật.
+ Hiểu điều tác giả muốn nói có bài thơ: Mỗi người một vẻ, khơng ai giống ai nhưng
khi hịa chung trong một tập thể thì lại rất hịa quyện thống nhất.
- Cách tiến hành:
3.1. Tìm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt các câu - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
hỏi trong sgk. Đồng thời vận dụng linh hoạt
các hoạt động nhóm bàn, hoạt động chung cả
lớp, hòa động cá nhân,…

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách
trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Những chi tiết nào trong bài thơ cho + Đó là những chi tiết: “Chẳng giọng
thấy các bạn nhận ra “mỗi đứa mình một nào giống nhau, có bạn thích đứng
khác”?
đầu, có bạn hay giận dỗi, có bạn
thích thay đổi, có bạn nhiều ước
+ Câu 2: Bạn nhỏ lo lắng điều gì về sự khác mơ”.
biệt đó?
+ Bạn nhỏ lo lắng: “Nếu khác nhau
nhiều như thế liệu các bạn ấy có cách
xa nhau” (khơng thể gắn kết không
+ Câu 3: Bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì khi thể làm các việc cùng nhau).
ngắm nhìn vườn hoa của mẹ.
+ Bạn nhỏ nhận ra trong vườn hoa
của mẹ mỗi bơng hoa có một màu
sắc riêng, nhưng bông hoa nào cũng
lung linh, cũng đẹp. Giống như các
bạn ấy, mỗi bạn nhỏ đều khác nhau,
+ Câu 4: Hình ảnh dàn đồng ca ở cuối bài nhưng bạn nào cũng đáng yêu đáng
thơ thể hiện điều gì? Tìm câu trả lời đúng.
mến.
A. Một tập thể thích hát.
+ Đáp án B: Một tập thể thống nhất.


B. Một tập thể thống nhất.
C. Một tập thể đầy sức mạnh.
D. Một tập thể rất đông người.
- GV giải thích thêm ý nghĩa vì sao lại thống

nhất? tập thể thống nhất mang lại lợi ích gì?
+ Câu 5: Theo em bài thơ muốn nói đến điều - HS lắng nghe.
kỳ diệu gì?
+ Trong cuộc sống mỗi người có một
vẻ riêng nhưng những vẻ riêng đó
Khơng khiến chúng ta xa nhau mà bổ
sung. Hòa quyện với nhau, với nhau
- Điều kỳ diệu đó thể hiện như thế nào trong tạo thành một tập thể Đa dạng mà
lớp của em?
thống nhất.
- Trong lớp học điều kỳ diệu thể hiện
qua việc mỗi bạn học sinh có một vẻ
khác nhau. Nhưng khi hịa vào tập
thể các bạn bổ sung hỗ trợ cho nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương
Vì thế cả lớp là một tập thể hài hòa
- GV mời HS nêu nội dung bài.
đa dạng nhưng thống nhất.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét và chốt: Mỗi người một vẻ, - HS nêu nội dung bài theo sự hiểu
không ai giống ai nhưng khi hịa chung biết của mình.
trong một tập thể thì lại rất hòa quyện - HS nhắc lại nội dung bài học.
thống nhất.
3.2. Học thuộc lòng.
- GV Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- HS tham gia đọc thuộc lòng bài
+ Mời HS đọc thuộc lòng cá nhân.
thơ.
+ Mời HS đọc thuộc lịng theo nhóm bàn.
- HSKT Khơng đọc thuộc lòng bài

+ Mời HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh các thơ
khổ thơ.
+ HS đọc thuộc lòng cá nhân.
+ Mời HS đọc thuộc lòng trước lớp.
+ HS đọc thuộc lịng theo nhóm bàn.
- GV nhận xét, tun dương.
+ HS đọc nối tiếp, đọc đồng thanh
các khổ thơ.
+ Một số HS đọc thuộc lòng trước
lớp.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống: Trân trọng, bày tỏ tình cảm của
mình về vẻ riêng của bạn bè và những người xung quanh trong cuộc sống.


+ Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng các hình - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học học vào thực tiễn.
để học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Một số HS tham gia thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dò bài về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
_______________________________________________

Bài 1: ĐIỀU KÌ DIỆU
Tiết 2: Luyện từ và câu: Danh từ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Năng lực đặc thù:
- Biết danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian,…).
- Tìm được danh từ thông qua việc quan sát các sự vật xung quanh.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Biết vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực học tập, tiếp thu kiến thức để thực hiện tốt nội
dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nâng cao kĩ năng tìm hiểu danh từ, vận
dụng bài đọc vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong trị chơi và hoạt
động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thông qua bài học, biết yêu quý bạn bè và đồn kết trong học
tập.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác trong học tập, trò chơi và vận dụng.
- Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc.
-HSKT không thực hiện Bài tập 4: Đặt 3 câu, mỗi câu chứa 1-2 danh từ tìm
được ở bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:



- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
+ Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
- Cách tiến hành:
- GV giới thiệu bài hát: “Chào năm học
mới” tác giả Bích Liễu, do nhóm học
sinh Như Ngọc - Hải Đăng - Ngọc Thu Minh Duyên trình bày.
- GV cùng trao đổi với HS về nội dung - HS cùng trao đổi với GV về nội dung
câu chuyện để dẫn dắt vào bài:
câu chuyện trong bài hát:
+ Các bạn nhỏ trong bài hát đi đâu?
+ Các bạn nhỏ trong bài hát đi khai
giảng năm học mới.
+ Đến lớp em sẽ được gặp những ai?
+ Đến lớp em sẽ được gặp ban bè và
thầy cơ.
+ Em có thích đi học khơng?
+ HS trả lời theo suy nghĩ
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- HS lắng nghe.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Biết danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng tự nhiên, thời gian,…).
+ Tìm được danh từ thơng qua việc quan sát các sự vật xung quanh.
+ Phát triển năng lực ngơn ngữ.
- Cách tiến hành:
* Tìm hiểu về danh từ.
Bài 1: Xếp các từ in đậm vào nhóm - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp lắng
thích
nghe bạn đọc.

hợp
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu và nội
dung:
- GV mời HS làm việc theo nhóm bàn:
- HS làm việc theo nhóm.
Từ chỉ
Từ chỉ
Từ chỉ
Từ chỉ
hiện
thời
người
vật
tượng
gian
tự nhiên
học sinh, lá,
nắng,
hè, thu,
bố, mẹ, bàn,
gió
hơm
thầy giáo, ghế
nay,
cơ giáo,
năm
bạn bè.
học
- GV mời các nhóm trình bày.


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận và tuyên dương.
Bài 2. Trò chơi “Đường đua kì thú”.
- GV nêu cách chơi và luật chơi.
- GV tổ chức cho HS chơi thi đua giữa
các nhóm (có thể 2-4 nhóm cùng chơi).
Mỗi lượt chơi, mỗi nhóm tung xúc xắc 1
lần và trả lời câu hỏi yêu cầu ttrong
đường đi: VD tung xúc xắc trúng ô
“vật” thì các thành viên trong nhóm
phải nêu được tên một số vật (bàn, ghế,
sách, vở,…) cứ như thế chơi cho đến
khi về đích.
- GV nhận xét, tun dương các nhóm.
- GV rút ra ghi nhớ:
Danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật,
hiện tượng tự nhiên, thời gian,…)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- HS lắng nghe cách chơi và luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi theo yêu cầu
của giáo viên.

- Các nhóm lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- 3-4 HS đọc lại ghi nhớ


3. Luyện tập.
- Mục tiêu:
+ Tìm được danh từ thơng qua việc quan sát các sự vật xung quanh.
+ Phát triển năng lực ngơn ngữ.
- Cách tiến hành:
Bài 3. Tìm danh từ chỉ người, vật
trong lớp của em.
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV mời HS làm việc theo nhóm 4
- các nhóm tiến hành thảo luận và đưa ra
những danh từ chỉ người, vật trong lớp
+ Danh từ chỉ người cô giáo, bạn nam,
bạn nữ,...
+ Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bảng, sách,
vở,....
- GV mời các nhóm trình bày.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời các nhóm nhận xét.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài tập 4: Đặt 3 câu, mỗi câu chứa 12 danh từ tìm được ở bài tập 3.
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- GV mời HS làm việc cá nhân, viết vào + HS làm bài vào vở.


vở 3 câu chưa 1-2 danh từ ở bài tập 3.


VD: Tổ của em có 3 bạn nam và 4 bạn
nữ.
- Đồ dùng học tập của em được sắm đầy
đủ như bút, vở, bảng con và nhiều đồ
dùng khác.
- GV thu vở chấm một số bài, nhận xét, + HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
sửa sai và tuyên dương học sinh.
-HSKT không thực hiện Bài tập 4: Đặt 3
- GV nhận xét, tuyên dương chung.
câu, mỗi câu chứa 1-2 danh từ tìm được
ở bài tập 3.
4. Vận dụng trải nghiệm.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng bằng trò chơi - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã
“Ai nhanh – Ai đúng”.
học vào thực tiễn.
+ GV chuẩn bị một số từ ngữ trong đó
có danh từ và các từ khác như động từ,
tính từ để lẫn lộn trong hộp.
+ Chia lớp thành 2 nhóm, của một số
đại diện tham gia (nhất là những em cịn
yếu)
- Các nhóm tham gia trị chơi vận dụng.
+ u cầu các nhóm cùng nhau tìm
những từ ngữ nào là danh từ (chỉ người,
vật,….) có trong hộp đưa lên dán trên

bảng. Đội nào tìm được nhiều hơn sẽ - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.
thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương. (có thể trao
q,..)
- GV nhận xét tiết dạy.
- Dặn dị bài về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
__________________________________________
Chiều
TOÁN (tiết 1)


Bài 1: Ơn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số
theo thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong
phạm vi 100 000 (khơng nhớ và có nhớ khơng q ba lượt và khơng liên tiếp); vận
dụng giải bài tốn thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi
100 ở các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo
khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi
chép và rút ra kết luận.
-HSKT không thực hiện: HĐ 1. Khởi động, bài 2 ý b, bài 3 ý 3,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- Khởi động qua trò chơi “Ai nhanh, - HS thực hiện trò chơi theo HD SGK
ai đúng” bài tập 1 SGK tr. 6
- Nhận xét
- Qua trò chơi, các em được ôn tập - Được ôn cách cộng, trừ, nhân chia các
nội dung gì?
số.
- GVNX, ghi đầu bài.
-HSKT khơng thực hiện: HĐ 1. Khởi
động
2. Luyện tập (28p)
* Bài 2. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài vào vở
- Nêu YC bài
a) HS xác định quy luật dãy số và - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài
đọc dãy số.
a) Các số cần điền là: 26 450; 26 850.



b) HS nhắc lại quy tắc làm tròn và
đọc đáp án dưới dạng: "Làm tròn số b) Số 26 358 làm tròn đến hàng chục : 26
26
360.
358 đến hàng chục ta được số……." - Số 26 358 làm tròn đến hàng trăm : 26
400.
- Số 26 358 làm tròn đến hàng nghìn : 25
000.
Số 26 358 làm trịn đến hàng chục nghìn :
30 000.
c) HS so sánh và thực hiện đọc các -HSKT không thực hiện: bài 2 ý b
số theo thứ tự từ bé đến lớn.
c) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- GV chữa bài và lưu ý hệ thống cho 20 990; 29 909; 29 999; 90 000.
HS cách so sánh số:
+ Số có ít chữ số hơn thì bé hơn.
+ Hai số có số chữ số bằng nhau: So
sánh các cặp chữ số cùng hàng theo
thứ tự từ trái sang phải.
Cặp chữ số đầu tiên khác nhau
+ Trên tia số: Số bên trái bé hơn số
bên phải.
- Nhận xét.
*Bài 3. Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài bảng con
- Nêu YC bài
- HS làm bài
27 369
90 714

34 425
61 533
61 794
29 181
-HSKT không thực hiện: bài 3 ý 3,4
4
 15 273 36 472
3
04
9118
45 819
07
- Nhận xét chữa bài.
32
* Bài 4. Gọi HS đọc bài tốn.
0
+ Bài tốn cho biết gì? bài tốn hỏi - Hai em đọc.
gì?
- Bài tốn cho biết : số điểm cao nhất
trong trị chơi tung bóng vào lưới là 25
928 điểm,...
Bài tốn hỏi Kiên đang có bao nhiêu
+ Muốn biết Kiên có bao nhiêu điểm điểm?
+


ta làm thế nào?
- YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to.

- Ta thực hiện tính trừ 25 928 cho 2 718.

- HS làm bài và trình bày bài giải.
Bài giải
- Nhận xét, chữa bài.
Số điểm Kiên đang có là :
3. Củng cố - nhận xét (2p)
25 928 – 2 718 = 23 210 (điểm)
- Khi thực hiện đặt tính cộng, trừ ta
Đáp số : 23 210 điểm
cần lưu ý gì ?
- Các số trong hàng phải thẳng nhau.
- NX tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
__________________________________________
LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ (tiết 1)
Bài 1: LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
(Tiết 1)
I. U CẦU CẦN ĐẠT
* Năng lực đặc thù:
- Kể tên được một số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử và địa lí: bản đồ, lược
đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hiện vật, nguồn tư liệu,...
Sử dụng được một số phương tiện vào học tập mơn Lịch sử và Địa lí.
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực tự chủ và tự học, NL Giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
* Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, ham tìm tịi, học hỏi.
-HSKT khơng thực hiện: HĐ mở rộng kiến thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, ti vi, phiếu bài 1.
- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
1. Mở đầu:
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình SHS
tr.6 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hai bạn trong hình đang trao đổi về nội
dung gì?
+ Hãy kể tên một số phương tiện học tập
môn Lịch sử và Địa lí mà em biết.
- GV mời 1 – 2 HS xung phong trả lời. Các
HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ
sung (nếu có).

Hoạt động của HS
- HS quan sát
- HS nêu
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS lắng nghe


- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu cho
HS:
(+ Hai bạn trong hình đang trao đổi về các
phương tiện để học tập mơn Lịch sử và Địa lí
hiệu quả.
+ Một số phương tiện học tập môn Lịch sử
và Địa lí là: bản đồ, lược đồ; bảng số liệu,
trục thời gian; hiện vật, tranh ảnh,...)
- GV giới thiệu- ghi bài

- HS ghi tên bài
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bản đồ, lược đồ
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại, diễn
giải cho HS biết các khái niệm bản đồ và
lược đồ.
- GV kết luận: Bản đồ, lược đồ là phương
tiện học tập quan trọng và không thể thiếu
trong học tập mơn Lịch sử và Địa lí.
- HS thực hiện
- GV chia HS thành 4 nhóm (2 nhóm thảo
luận chung một nhiệm vụ.
+ Nhóm 1 + 2: Quan sát hình 1, hãy:

Đọc tên bản đồ và cho biết bảng chú
giải thể hiện những đối tượng nào.

Chỉ một nơi có độ cao trên 1 500m trên
bản đồ.
+ Nhóm 3 + 4: Quan sát hình 2, hãy:

Đọc tên lược đồ và cho biết bảng chú
giải thể hiện những đối tượng nào.
- Đại diện các nhóm trình bày

Chỉ hướng tiến quân của quận Hai Bà
Trưng trên lược đồ.
- GV mời đại diện 4 nhóm trình bày kết quả
thảo luận. Các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
+ Hình 1: Bản đồ địa hình phần đất liền Việt
Nam.

Bảng chú giải thể hiện: phân tầng độ
cao địa hình; sơng, hồ, đảo, quần đảo và tên
địa danh hành chính

Nơi có độ cao trên 1500 m: dãy núi
Hoàng Liên Sơn.


+ Hình 2: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
năm 40.

Bảng chú giải thể hiện: địa điểm đóng
quân của Hai Bà Trưng và bản doanh của
quân Hán; hướng tiến quân của Hai Bà
Trưng và các địa danh hành chính

Hướng tiến quân của Hai Bà Trưng:

Từ Hát Môn tiến về Mê Linh theo
hướng: Đông Bắc.

Từ Mê Linh tiến về Cổ Loa theo
hướng: Đông Nam.

Từ Cổ Loa tiến về Luy Lâu theo
hướng: Đông Nam

- GV mở rộng kiến thức và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Nêu các bước sử dụng bản đồ, lược
đồ?
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS
khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:
Các bước để sử dụng bản đồ, lược đồ:
+ Bước 1: Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết
phương tiện thể hiện nội dung gì.
+ Bước 2: Xem chú giải để biết kí hiệu của
các đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
+ Bước 3: Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí
dựa vào kí hiệu.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- GV yêu cầu HS nêu bản đồ là gì? Lược đồ
là gì?
- Nhận xét giờ học

- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe
-HSKT không thực hiện: HĐ mở
rộng kiến thức

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có):
….
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….

_______________________________________________________
Ngày soạn: 04 / 9/2023
Ngày giảng: Thứ Tư ngày 06 tháng 9 năm 2023.
Sáng


TỐN (tiết 2)
Bài 1: Ơn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 000 (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
- HS lập, viết được các số trong phạm vi 100 000; biết so sánh số, sắp xếp các số theo
thứ tự và thứ tự các số trên tia số; biết làm tròn các số đến hàng chục nghìn.
- HS thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm và tính viết) trong phạm vi
100 000 (khơng nhớ và có nhớ khơng q ba lượt và khơng liên tiếp); vận dụng giải bài
tốn thực tế, có lời văn.
- HS nhớ và nhận biết được các kí hiệu các số La Mã.
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tìm hiểu về số và phép tính trong phạm vi 100 ở
các ứng dụng thực tế.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện
các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào
thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài
liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và
rút ra kết luận.
-HSKT không thực hiện: HĐ 1. Khởi động; Bài 5 b, HĐ 3. Vận dụng, trải nghiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: hình minh họa bài.
2. Học sinh: bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- YCHS làm bảng con
- HS thực hiện
27 369  15 273
27 369  15 273
+
+
34 524
4
34 524
4
61 893
61 092
- GVNX, ghi đầu bài.
-HSKT không thực hiện: HĐ 1. Khởi
2. Luyện tập (20p)
động
* Bài 5 (tr. 7). Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài vào vở
- Nêu YC bài
- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa
bài
+ Phần a nêu miệng, 3 HS làm bảng



lớp phần b
a) Biểu thức cùng giá trị là :
0 + 989 cùng giá trị BT 989 + 0
(450 + 38) + 105 cùng giá trị BT 450 +
(38 +105)
b) 32  (15 – 6) = 32  9 = 288
244 – 124 : 4 = 244 – 31 = 213
180 : (3  2) = 180 : 6 = 30
-HSKT không thực hiện Bài 5 b
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu các tính giá trị biểu thức,
cách nhân nhẩm với 11.
*Bài 6 (tr. 7). Gọi HS nêu YC
- YCHS làm bài vở, đổi chéo vở kiểm
tra.

- Biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện
trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau,...
- Nêu YC bài
- HS làm bài
- Các số còn thiếu là : VII, VIII, IX, X,
- Gọi HS đọc các số la mã vừa tìm XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII,
được.
XVIII, XIX, XX.
- Nhận xét chữa bài.
3. Vận dụng, trải nghiệm (8p)
* Bài 7 (tr. 7). Gọi HS đọc bài tốn.
- Hai em đọc.
+ Bài tốn cho biết gì ? bài tốn hỏi
gì ?

- HS nêu
+ Muốn biết chiếc bánh loại nào giá - Ta cần tính giá tiền một hộp bánh và
bán cao nhất, loại nào giá bán thấp nhất một chiếc bánh mỗi loại rồi so sánh với
ta làm thế nào ?
nhau.
- YCHS làm vở, 1 HS làm phiếu to.
- HS làm bài và trình bày bài giải.
Bài giải
Giá tiền của một chiếc bánh vị cam là :
39 000 : 3 = 13 000 (đồng)
+ Giá tiền của 1 hộp bánh vị dâu là :
50 000 : 2 = 25 000 (đồng)
Giá tiền của một chiếc bánh vị dâu là :
48 000 : 4 = 12 000 (đồng)
Vậy chiếc bánh vị dâu có giá bán cao
nhất là 25 000 đồng, chiếc bánh vị sơcơ-la có giá bán thấp nhất là 12 000
đồng.
- Nhận xét, chữa bài.


4. Củng cố - nhận xét (2p)
- Khi thực hiện tính giá trị biểu thức ta
cần lưu ý gì ?
- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội
dung chính của bài học.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia
của HS trong giờ học, khen ngợi những
HS tích cực; nhắc nhở, động viên
những HS cịn chưa tích cực, nhút nhát.
- YCHS đọc và chuẩn bị trước Bài 2 –

Ôn tập về hình học và đo lường
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
.
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
__________________________________________
Chiều
KHOA HOC( TIẾT 1)
CHỦ ĐỀ 1: CHẤT
Bài 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của
nước.
- Nêu được một số tính chất của nước (khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có
hình dạng nhất định; chạy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một
số vật và hòa tan một số chất).
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm, qua đó góp phần phát
triển năng lực khoa học.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự chủ thực hiện thí nghiệm, trải nghiệm để kiểm
chứng tính thực tiễn của nội dung bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện tốt và có sáng tạo trong thực
hiện các hoạt động của bài học để năm chắc kiến thức.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, góp ý cùng bạn trong hoạt động nhóm
và thí nghiệm.


3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Xây dựng tốt mối quan hệ thân thiện với bạn trong học tập và

trải nghiệm.
- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ rèn luyện để năm vững nội dung yêu
cầu cần đạt của bài học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm với lớp, tôn trọng tập thể.
-HSKT không thực hiện: HĐ. Khởi động; HĐ Vận dụng, trải nghiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Mục tiêu:
+ Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước
giờ học.
+ Thông qua khởi động, giáo viên dẫn dắt
bài mới hấp dẫn để thu hút học sinh tập
trung.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức múa hát bài “Giọt mưa và
em bé” – Nhạc và lời Quang Huấn để khởi
động bài học.
- GV Cùng trao đổi với HS về nội dung
bài hát và các hoạt động múa, hát mà các
bạn thể hiện trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt
vào bài mới.
2. Hoạt động:
- Mục tiêu:
+ Quan sát và làm được thí nghiệm đơn
giản để phát hiện ra một số tính chất của

nước.

Hoạt động của học sinh

- Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả
lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát.
- HS chia sẻ nhận xét về các bạn thể hiện
múa hát trước lớp.
- Không yêu cầu HSKT thực hiện: HĐ 1.
Khởi động
- HS lắng nghe.


+ Nêu được một số tính chất của nước
(khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng
có hình dạng nhất định; chạy từ cao xuống
thấp, chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua
một số vật và hòa tan một số chất).
+ Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, hoạt
động trải nghiệm, qua đó góp phần phát
triển năng lực khoa học.
- Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Tính chất của nước. (sinh
hoạt nhóm 4)
* Thí nghiệm 1. GV chuẩn bị: Đồ dùng
thủy tinh khơng màu: 4 cốc, 4 bát, 4 chai;
nước sạch có thể uống được, giao cho 4
nhóm và yêu cầu:
- Tiến hành: Rót cùng một lượng nước
vào cốc, bát, chai như hình 1.

- GV mời các nhóm thảo luận và làm thí
nghiệm theo các bước sau:
+ Hãy ngửi, nếm và quan sát màu sắc,
hình dạng của nước trong mỗi hình.

- Đại diện các nhóm nhận các dụng cụ thí
nghiệm.
-Tiến hành thực hiện thí nghiệm theo yêu
cầu của giáo viên.
- Ghi kết quả thảo luận ra phiếu học tập:

- Các nhóm baod cáo kết quả thí nghiệm,
nhóm khác nhận xét.
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết - 2-3 HS nhắc lại tính chất của nước
quả thí nghiệm.
- GV nhận xét chung, chốt lại tính chất
của nước:
Nước có tính chất khơng màu, kơng mùi,
khơng vị và khơng có hình dạng nhất
định.
Thí nghiệm 2: Làm việc chung cả lớp
- GV chuẩn bị 1 tấm gỗ, 1 khay nhựa, một - HS quan sát các dụng cụ thí nghiệm


cốc nước.
- Tiến hành: GV mời 1 HS lên trước lớp


thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của .
GV.

- GV mời cả lớp quan sát thí nghiệm và trả - 1 HS lên trước lớp làm thí nghiệm theo
lời các câu hỏi:
HD của GV.
+ Hướng chảy của nước trên tấm gỗ.
+ Khi xuống tới khay, nước chảy như thế
nào?
- GV nhận xét và chốt ý:
Nước chảy từ cao xuống thấp và chảy lan
ra mọi phía.

Thí nghiệm 3: Làm việc theo tổ
- GV chuẩn bị 2 khăn mặt, 2 đĩa, 2 tờ giấy
ăn khơ, 3 thìa, nước.
- GV mời lớp chia thành 3 tổ lên lấy dụng
cụ để tiến hành thực hiện thí nghiệm.
- GV Hướng dẫn thi nghiệm: Đặt khăn mặt,
đĩa và giấy ăn chồng lên nhau như hình. Đổ
một thìa nước lên mặt trên của mỗi loại. Sau
đó quan sát khăn mặt, đĩa, giấy ăn ở dưới và
cho biết nước thấm qua vật nào? Vì sao em
biết.

- HS trả lời theo quan sát thí nghiệm.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp quan sát dụng cụ thí nghiệm.

- Lớp chia thành 3 tổ, mỗi tổ nhận một
dụng cụ thí nghiệm:
+ Tổ 1: 2 khăn mặt, 1 thìa và nước.
+ Tổ 2: 2 đĩa, 1 thìa và nước.

+ Tổ 3: 2 tờ giấy ăn, 1 thìa và nước
- Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng
dẫn của GV.
- Các thành viên trong tổ quan sát diễn
biến xảy ra từ thí nghiệm, thảo luận và
viết ra kết quả theo câu hỏi của GV.
- Đại diện các tổ báo cáo kêta quả thí
- GV mời đại diện các tổ báo cáo kết quả thí nghiệm:
nghiệm.
+ Tổ 1: nước thấm qua khăn mặt ở dưới
- GV ghi nhận kết quả và chốt nội dung:
+ Tổ 2: nước khơng thấm qua đĩa ở dưới.
Nước có thể thấm qua một số đồ vật, còn + Tổ 3: nước thấm qua tờ giấy ở dưới
một số đồ vật thì khơng thấm qua.
Thí nghiệm 4: Làm việc chung cả lớp
- GV chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: 3 cốc - HS quan sát các dụng cụ thí nghiệm.
thủy tinh, 3 thìa, muối ăn, cát, đường, nước.
- Mời 3 HS lên làm thí nghiệm trước lớp: - Cả lớp quan sát 3 bạn làm thí nghiệm.
Lấy 3 cốc nước như nhau, cho vào từng cốc
các chất như muối ăn, cát, đường như hình
31



×