Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 6 ĐẾN TUẦN 8 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 8 SÁCH CÁNH DIỀU THEO PPCT SỞ GIÁO DỤC CAO BẰNG NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.85 KB, 35 trang )

TUẦN 6
Chủ đề 2. Phát triển bản thân
TIẾT 16: SHDC: Truyền thông về chủ đề tôn trọng sự khác biệt
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo
hướng tích cực.
- Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ
quan điểm của mình trong một số tình huống.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để
đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học
sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm
vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng
xử khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:


- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trị chơi "Đố bạn, đố
bạn", "Ong tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện
tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.


- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời.
- Một số tài liệu, video clip về đặc điểm lứa tuổi HS THCS.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động.
- Tư vấn cho HS lớp trực tuần chọn MC.
- Nhận đăng kí tham gia hoạt động của các lớp và lên chương trình.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.
- Các thông tin để giới thiệu về đặc điểm của lứa tuổi HS THCS thơng qua các
hình thức như: hát, đọc thơ, thuyết trình, trình diễn thời trang, múa, tiểu phẩm,

- Đăng kí các tiết mục với nhà trường.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối
quan hệ xung quanh và từ thế giới tự nhiên, thế giới ĐV.
- Tìm hiểu về những câu chuyện về tình bạn đẹp của các nhân vật lịch sử: Lưu
Bình – Dương Lễ, Bá Nha- Tử Ki.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ
chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí,
chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng
yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh
xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc,
giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát Quốc ca, Đội ca…. GV trực tuần nên nhận xét ưu và nhược,
liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT hoặc BGH nhận xét.


c. Sản phẩm: HS thuộc lời, đồng thanh, hát to, đúng nhạc, khớp nhịp trống.
d. Tổ chức thực hiện:
- Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần vừa qua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung, nhắc nhở, phê bình cá nhân HS vi
phạm lỗi.
- TPT hoặc đại diện BGH triển khai các hoạt động giáo dục, phổ biến nội dung
công việc tuần mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ, các khu vực vệ sinh trường lớp được phân
chia thực hiện.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: Truyền thông về chủ đề tôn trọng sự

khác biệt
2.1. Trị chơi: Cùng sở thích
a. Mục tiêu: Tạo sự thoải mái, vui tươi.
b. Nội dung: Tìm kiếm đơi bạn cùng sở thích.
c. Sản phẩm: Kết quả cuộc thi, thái độ tích cực của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV/TPT Đội tổ chức trị chơi vận động: Cùng sở thích
- Chuẩn bị: Mỗi người 1 mảnh giấy trắng, chia thành 2 nhóm Nam – Nữ.
- Hướng dẫn cách chơi: 2 nhóm ngồi riêng biệt, mỗi người sẽ ghi những sở thích
của mình (trung thực) vào miếng giấy, gồm:
+ Họ tên
+ Cao, cân nặng
+ Sở thích: Hoa, màu sắc, phim, ca nhạc, nhiếp ảnh, thể thao,…
+ Nguyện vọng trở thành: kỹ sư, bác sĩ, ca sĩ,…
+ Sau đó gom vào 2 cái nón và trao đổi (của Nam cho Nữ – của Nữ cho Nam).
Sau khi trao đổi các mảnh giấy được chia đều cho mọi người (chưa được mở ra
xem). Sau đó thứ tự từng người một đứng lên giới thiệu về mình và mở giấy ra
đọc những sở thích của mình. Ai có trùng sở thích và các điều kiện khác được
quà của BTC.
- GV/TPT thông báo kết quả trị chơi.
2.2. Sinh hoạt theo chủ đề: Truyền thơng về chủ đề tôn trọng sự khác biệt
- GV/TPT dẫn dắt chủ đề truyền thơng, kèm hình ảnh, có thể lược bỏ qua những
yếu tố như ngoại hình, văn hóa, mà tập trung vào tâm lý từng cá nhân.
Về sự khác biệt
Đây có lẽ là một điều mà tất cả mọi người đều biết rõ: mỗi cá thể con
người đều khác nhau, khơng cá nhân nào hồn tồn giống hệt cá nhân nào, kể cả
những người có cùng ngoại hình, hay được lớn lên trong cùng một mơi trường,
một văn hóa. Nhưng sự khác biệt ấy được "đo lường", hay nói cách khác, được
xác định dựa trên những tiêu chuẩn như thế nào?



Tập trung xem xét ở góc độ cá nhân: Mỗi người mỗi sở thích, mỗi người
có những cách nhìn nhận, có những định nghĩa khác nhau khi đứng trước cùng
một vấn đề. Đây cơ bản chính là "sự khác biệt".
- GV/TPT nêu câu hỏi: Tôn trọng sự khác biệt là như thế nào?
- HS nêu ý kiến – GV nhận xét.
Tơn trọng sự khác biệt, nói cách khác, chính là sự thấu hiểu và trở nên cởi
mở (open-minded) với những điều mới lạ.
Tôn trọng sự khác biệt luôn luôn là điều cần thiết trong bất cứ hội nhóm,
tập thể trong bất cứ quy mơ nào.
Trong gia đình, tơn trọng sự khác biệt sẽ làm mờ đi khoảng cách thế hệ tác nhân gây ra nỗi ác mộng cho bố mẹ và con cái. Cha mẹ sẽ hiểu con cái mình
muốn gì, con cái sẽ thấu hiểu tại sao cha mẹ lại làm những điều đó.
- GV/TPT đưa:
Tình huống 1: Bố mẹ cấm đoán các em đi chơi quá 9h tối, em có suy nghĩ thế
nào?
Trước đây, tơi khơng thể chấp nhận việc bố mẹ cấm đốn tơi đi chơi q
9h tối. Và sau hàng loạt những cuộc trò chuyện cực kỳ nghiêm túc, những câu
chuyện bi thảm thực tế đã xảy ra, đối với các bạn HS không may gặp phải người
xấu, với những câu hỏi lý lẽ, không bị chi phối bởi cảm xúc giận dữ, chúng ta sẽ
hiểu được tại sao bố mẹ muốn vậy, sự lắng nghe và giải thích cặn kẽ ý kiến của
tơi. Mọi chuyện lại êm đẹp.
Trong tình bạn, nếu chỉ riêng tình cảm khơng bao giờ có thể duy trì một
mối quan hệ bền vững và lâu dài nếu khơng có sự thấu hiểu rất dễ gây ra những
hiểu lầm, biến đó thành một mối quan hệ độc hại.
Thấy bạn khơng có cùng sở thích với mình ngay lập tức kết luận rằng họ
"nhạt nhẽo" và "nơng cạn"; hay chỉ vì sự khác biệt trong cách nhìn nhận sự việc
mà cho rằng người kia khơng phù hợp với mình. Sự đánh giá tức thời là con
đường ngắn nhất dẫn đến một mối quan hệ đổ vỡ.
Trong công việc, tôn trọng sự khác biệt là chìa khóa cho một mơi trường
lành mạnh. Khơng hợp văn hóa làm việc là yếu tố chủ yếu cho sự chán ghét

công việc của nhiều người, khiến họ dành thời gian hàng ngày trong sự buồn
chán và tẻ nhạt. Nếu không gian làm việc, đặc biệt là trong không gian cơng sở,
nếu khơng có sự thấu hiểu, tơn trọng sự khác biệt, những xung đột, mâu thuẫn,
cạnh tranh không lành mạnh sẽ theo đà mà xảy ra. Công việc vốn dĩ đã mang lại
áp lực rồi, đừng để bản thân phải gánh thêm những áp lực không đâu nữa.
- GV/TPT đưa:
Tình huống 2: Theo em một trong những nguyên nhân của những xung đột,
chiến tranh về tôn giáo, phân biệt chủng tộc, phân biệt giới tính,... là gì?


Nhìn rộng hơn nữa, những xung đột tơn giáo, phân biệt chủng tộc, phân
biệt giới tính... cũng phần nào xuất phát từ thiếu tôn trọng sự khác biệt.
Giữa bất cứ con người nào, hay trong bất cứ hội nhóm, tập thể nào cũng
vậy, tôn trọng sự khác biệt là sợi dây chặt nhất đưa con người trở nên có văn hóa
hơn, biết cách khiêm tốn, lắng nghe và học hỏi, biết cách tư duy mở, thay vì
đóng cửa tư duy, bảo thủ, khăng khăng ơm chặt nhận định của mình, rồi tự hào
rằng ta khác người lắm.
- GV/TPT đưa câu hỏi:
Tình huống 3: Thực trạng một số bạn HS cảm thấy sợ những bảng xếp hạng
học tập. Tại sao?
Nhiều bạn HS khơng thích thậm chí cảm thấy sợ những bảng xếp hạng.
Dường như thế giới này đang phát cuồng vì bảng xếp hạng vậy. Ngay từ nhỏ đi
học ở trường đã có xếp hạng, những ai ở đầu bảng xếp hạng sẽ là con ngoan trò
giỏi, những người ở cuối là những đứa "dốt nát".
Chúng ta không phủ định tầm quan trọng của việc so sánh bản thân để cố
gắng tốt hơn mỗi ngày. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh mỗi người sẽ giỏi ở những
điểm khác nhau, như một con cá không thể về nhất trong cuộc thi leo cây. Điểm
số không phải thước đo giá trị một học sinh. BXH nhồi nhét cho HS ý nghĩ bản
thân phải vĩ đại, phải giỏi nhất liệu có chỉ dẫn đến việc chúng chỉ mải mê so
sánh bản thân với người khác, để rồi quên đi giá trị thực sự của bản thân mình?

Những bảng xếp hạng âm nhạc, bảng xếp hạng sách,... cũng vậy thôi. Kể
cả trong cùng một thể loại nhạc, mỗi bài sẽ có những giai điệu khác nhau và viết
dựa trên những cảm xúc khác nhau (tất nhiên ngoại trừ những bài khơng có giá
trị âm nhạc), tại sao cứ phải so sánh với nhau để tìm bài hay hơn? Ám ảnh với
những vị trí trong bảng xếp hạng để làm gì để mà quên đi thế nào là thực sự tận
hưởng sống?
Chúng ta dành sự quan tâm, phân tích, tìm kiếm sự khác biệt trong giá trị
cốt lõi của mỗi cá nhân, thay vì ám ảnh với việc phải hơn người khác. Hãy hiểu
sự khác biệt của họ, học hỏi những phương pháp từ họ và so sánh bản thân hiện
tại với bản thân ngày hôm qua.
Con người là tạo vật có tính chất xã hội cao, ln ln phải trong tình
trạng giao tiếp hay tiếp xúc với người khác, đặc biệt là trong xã hội hiện đại
ngày nay. Chính vì vậy, tơn trọng sự khác biệt là chìa khóa cho một cuộc sống
xã hội lành mạnh, cho những mối quan hệ bền vững, cho sự phát triển tư duy
cũng như năng lực của chính bản thân chúng ta.
Hãy hiểu rõ về tính cách bản thân mình, hãy thấu hiểu những người xung
quanh, đừng vội kết luận toàn thể chỉ qua một chi tiết, đừng lấy bản thân mình
hoặc một ai khác làm thước đo để đánh giá tính cách một con người, bởi lẽ, theo
thang điểm của sự khác biệt, mọi sự so sánh đều là khập khiễng.


Trưởng thành, là q trình chúng ta ln ln trong trạng thái quan sát,
phân tích và tìm kiếm "sự khác biệt", nắm giữ giá trị của cuộc sống.
- GV đưa ra thông điệp sâu sắc về giá trị yêu thương, tôn trọng và chấp nhận:
* Thông điệp:
- Tôn trọng sự khác biệt chính là tơn trọng sự tự do cá nhân của mỗi người. Đó
là yếu tố căn bản và cần thiết để làm nên cuộc sống đa dạng, phong phú và
chúng ta phải biết dung hòa, chấp nhận khác biệt.
- Biết chấp nhận sự khác biệt, tức là chúng ta đang hướng đến một cách sống
bao dung, độ lượng, vị tha, biết chấp nhận cuộc sống như nó vốn có. Điều đó

giúp chúng ta chan hịa với mọi người.
- Một xã hội văn minh, tốt đẹp là con người biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng sự
khác biệt…
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành
động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa
chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.
- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự
chủ hơn trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài học sau: HĐGD theo CĐ: Điều chỉnh cảm xúc bản thân
(Tiết 3)
+ HS tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người

cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………
TIẾT 17
HĐGD theo CĐ: Điều chỉnh cảm xúc bản thân (Tiết 3)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng


I. MỤC TIÊU CHUNG CỦA CẢ CHỦ ĐỀ:
1. Kiến thức:
- Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo
hướng tích cực.
- Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ
quan điểm của mình trong một số tình huống.
- HS nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm
vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng
xử khác nhau.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh).
- Tăng âm, loa đài, micro cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
- Chuẩn bị tranh, ảnh liên quan đến chủ đề;
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phần trò chơi khởi động: Trò chơi "Đố bạn, đố
bạn", "Ong tìm tổ"…
- Hướng dẫn HS các nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm trong SBT, cần rèn luyện
tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK,
sách giáo viên (SGV)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả
lời.
- Một số tài liệu, video clip về đặc điểm lứa tuổi HS THCS.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động.
- Tư vấn cho HS lớp trực tuần chọn MC.
- Nhận đăng kí tham gia hoạt động của các lớp và lên chương trình.
- Thước thẳng, bút dạ, phấn màu.
- Bảng đánh giá kết quả trải nghiệm theo 3 mức độ: Tốt, Đạt, Chưa đạt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị giấy trắng, bút màu, giấy màu, sáp màu, màu nước, cọ vẽ;
- Thực hiện nhiệm vụ trong sách bài tập trước khi đến lớp.


- Các thông tin để giới thiệu về đặc điểm của lứa tuổi HS THCS thơng qua các
hình thức như: hát, đọc thơ, thuyết trình, trình diễn thời trang, múa, tiểu phẩm,

- Đăng kí các tiết mục với nhà trường.
- Sưu tầm những ví dụ, câu chuyện cho thấy sự kiên trì, chăm chỉ từ các mối
quan hệ xung quanh và từ thế giới tự nhiên, thế giới ĐV.

- Tìm hiểu về những câu chuyện về tình bạn đẹp của các nhân vật lịch sử: Lưu
Bình – Dương Lễ, Bá Nha- Tử Ki.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho khi vào bài học mới thông qua việc
xem video.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi, HS tham gia
nhiệt tình.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho học sinh xem video sau: youtu.be/mClBkFwKcZs
- GV đặt câu hỏi:
+ Sau khi xem xong video, em hãy cho biết tại sao bạn Bờm lại tức giận với bạn
Cò?
+ Bạn Bờm đã làm gì để điều chỉnh cảm xúc của bản thân?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Điều chỉnh cảm xúc bản thân (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 3. HS tự giới thiệu những nét đặc trưng trong tính cách của bản
thân
a. Mục tiêu: HS xác định được và tự tin giới thiệu những nét đặc trưng trong
tính cách của bản thân.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS giới thiệu những nét đặc trưng trong tính cách
của bản thân.

c. Sản phẩm: HS giới thiệu được những nét đặc trưng trong tính cách của bản
thân.
d. Cách thức tiến hành:


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy xác định
những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân và giới thiệu những nét tính
cách đó dưới một hình thức tùy chọn.
- GV gợi ý một số hình thức:
+ Vẽ chân dung
+ Diễn kịch câm
+ Viết bài,...

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và tiếp nhận nhiệm vụ.
- HS chuẩn bị cá nhân, sau đó giới thiệu những nét đặc trưng trong tính cách của
bản thân với các bạn trong nhóm.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử ra một bạn có cách giới thiệu ấn tượng nhất để giới
thiệu trước lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe, quan sát và nhận xét.
- GV tổ chức cho cả lớp bình chọn bạn có cách giới thiệu ấn tượng nhất.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng hợp ý kiến của các HS.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận Hoạt động 3: Mỗi người đều có những
nét tính cách đặc trưng riêng, khơng giống với bất kì ai khác. Chúng ta hãy tự
tin về những nét tính cách tích cực của bản thân.
Hoạt động 4. Thực hành điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực

a. Mục tiêu: HS đề xuất được cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và đề xuất cách điều chỉnh
cảm xúc theo hướng tích cực.
c. Sản phẩm: HS đề xuất được cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.
d. Cách thức tiến hành:
Nhiệm vụ 1. Đề xuất được cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
- GV yêu cầu HS:
+ Đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực của các nhận vật ở các
tình huống trong SGK_trang 16.
+ Sau đó, xây dựng kịch bản và sắm vai thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc của
nhân vật đó.
- GV đưa ra tình huống:
+ Tình huống 1: Bài kiểm tra mơn Ngữ Văn vừa rồi Bình nghĩ mình sẽ được ít
nhất 7 điểm. Tuy nhiên, đến khi trả bài, Bình chỉ được 5 điểm. Bình cho rằng
thầy giáo chấm bài của mình quá chặt nên rất buồn và thất vọng.
+ Tình huống 2: Chuẩn bị kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Hoa đăng
kí tham gia vào nhóm làm báo tường vì bạn rất thích vẽ. Tuy nhiên, lớp trưởng
lại phân công Hoa chuẩn bị một tiết mục văn nghệ để tham gia Hội diễn văn
nghệ của trường. Hoa rất khó chịu vì nghĩ rằng lớp trưởng khơng quan tâm đến
nguyện vọng của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hình thành nhóm, phân cơng và thực hiện nhiệm vụ của bản thân.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện hoạt động
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ qua phần
sắm vai xử lí tình huống của nhóm mình:

+ Tình huống 1: Bình nên xem xét lại bài của mình xem liệu nó có đúng là như
vậy khơng, nếu còn thắc mắc nên trực tiếp đi hỏi thầy để thầy giải thích tại sao
lại chấm bài mình như vậy.
+ Tình huống 2: Hoa nên nói chuyện rõ với lớp trưởng rằng mình khơng có
năng khiếu về việc múa, hát mà mình chỉ có biết vẽ. Nếu bạn vẫn muốn lớp tham
gia múa hát thì bạn nên cân nhắc bạn khác.
- Các nhóm khác lắng nghe, quan sát và nhận xét.
- GV mời một số HS nêu nhận xét và những điều học hỏi được qua quan sát kết
quả thực hành của các nhóm.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét và đánh giá.
- GV chuyển sang nhiệm vụ mới.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành
động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa
chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.


- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự
chủ hơn trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài học sau: HS rèn luyện được cách điều chỉnh cảm xúc tích
cực cho bản thân.
+ HS chia nhóm tìm hiểu khái niệm, nội dung: Sự khác biệt? Như thế nào là tôn
trọng sự khác biệt? Cách em thể hiện tôn trọng sự khác biệt?
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi

giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………

TIẾT 18
Sinh hoạt lớp: HS rèn luyện được cách điều chỉnh cảm xúc tích cực cho bản
thân.
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng
I. MỤC TIÊU
* Sơ kết tuần:
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.
- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
* Hoạt động trải nghiệm: Sinh hoạt lớp theo chủ đề Chia sẻ kết quả rèn
luyện khả năng nhận diện cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích
cực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
- Thiết bị phát nhạc và các bài hát về trường, lớp, tình bạn, tình thầy trò;


- Các tình huống về những việc nên làm và không nên làm đối với bạn bè, thầy
cô xảy ra trong thực tiễn ở lớp, ở trường mình để có thể bổ sung, thay thế các
tình huống giả định theo chủ đề bài học
- Một hộp giấy đựng phiếu trả lời câu hỏi trong Hoạt động trải nghiệm của HS.
2. Đối với HS:
- Sưu tầm những thơng tin tình huống về các việc nên làm và không nên làm
- Những trải nghiệm của bản thân khi thực hiện hoạt động theo chủ đề bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thơng qua việc chơi trị chơi
“Tiếp sức”.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, HS tham gia nhiệt tình
c. Sản phẩm: HS viết được tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Tiếp sức"
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn
xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô
và các bạn trong lớp học. Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cơ hoặc
các bạn trong lớp học thì đội đó dành chiến thắng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và tham gia chơi trò chơi dưới sự dìu dắt của GV
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội dành chiến thắng.
2. Hoạt động: Sơ kết tuần.
a. Mục tiêu: HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV
hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS báo cáo nội dung các công việc đã thực hiện
trong tuần, nêu phương hương tuần sau.
c. Sản phẩm: Bản báo cáo, phương hướng thực hiện công việc HS đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
* Sơ kết tuần:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
- Ưu điểm:
……………………………………………............................................................
……………………………………………...........................................................
……………………………………………...........................................................


- Tồn tại
……………………………………………...........................................................
……………………………………………...........................................................
……………………………………………….......................................................
* Phương hướng tuần sau:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và

cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
3. Hoạt động: Sinh hoạt lớp theo chủ đề
a. Mục tiêu: HS chia sẻ được kết quả rèn luyện kĩ năng điều chỉnh cảm xúc của
bản thân theo hướng tích cực.
b. Nội dung – Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng điều chỉnh cảm xúc của bản
thân theo hướng tích cực dựa vào các câu hỏi gợi ý sau:
 Tình huống xảy ra như thế nào?
 Cảm xúc tiêu cực của em khi đó là gì?
 Em đã điều chỉnh cảm xúc đó như thế nào và ứng xử ra sao?
 Em đã gặp những khó khăn gì trong quá trình vận dụng, rèn luyện kĩ năng
điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực trong thực tiễn, nếu có?
 Em đã làm gì để vượt qua những khó khăn đó?
- HS chia sẻ theo nhóm.
- Thảo luận chung cả lớp về những biện pháp vượt qua khó khăn gặp phải trong
q trình rèn luyện kĩ năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực
trong thực tiễn.
- GV nhận xét chung, khen ngợi những HS đã rèn luyện tốt và động viên, khích
lệ những HS khác tiếp tục rèn luyện theo gương các bạn.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa
chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.
- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự
chủ hơn trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Bảo vệ quan điểm của bản thân


+ HS chia nhóm tìm hiểu khái niệm, nội dung: Vai trò quan trọng của tranh

biện, thương thuyết trong cuộc sống hiện đại; Tìm hiểu cách tranh biện để
bảo vệ quan điểm của bản thân.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Công cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………
TUẦN 7
TIẾT 19
HĐGD theo CĐ: Bảo vệ quan điểm của bản thân (Tiết 1)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB

Lớp
HS vắng
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo
hướng tích cực.
- Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ
quan điểm của mình trong một số tình huống.
- Rèn luyện được năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thích ứng,
phẩm chất trách nhiệm, tự chủ.
- HS hiểu được cách tranh biện và các lưu ý khi tranh biện.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- Trình bày được vai trị quan trọng của tranh biện và thương thuyết trong cuộc
sống hiện đại.
- Có ý thức rèn luyện khả năng tranh biện và thương thuyết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Nội dung bài thuyết trình về vai trò quan trọng của tranh biện, thương thuyết
trong cuộc sống hiện đại và ví dụ minh họa.


- Một số câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận.
2. Đối với HS: Chuẩn bị trước một số ý kiến liên quan đến nội dung buổi tọa
đàm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thơng qua theo dõi video tình
huống và hiểu được vai trò quan trọng của tranh biện và thương thuyết trong

cuộc sống hiện đại.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS thơng qua theo dõi video tình huống hiểu được vai trò quan
trọng của tranh biện và thương thuyết trong cuộc sống hiện đại.
d. Tổ chức thực hiện:
Xem đoạn video sau và trả lời câu hỏi:
Chuyện gì đã xảy ra trong video?
Ông đã dạy cho bạn nhỏ điều gì?
Em rút ra được bài học gì sau khi xem xong video?
Gợi ý trả lời
Tình huống: Cây cầu mới hồn thành một tháng cho các em đi học đã bị sập vì
cây cầu có nhiều vết nứt lớn. Việc đó ảnh hưởng đến các em học sinh đi học,
tiền của của bà con, ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người.
Ơng dạy bạn nhỏ rằng: Thời ơng cố xây nhà ln tính tốn thật kĩ, cùng một
cơng xây nhà nhưng phải bền và lâu dài. Ơng cố nghĩ rằng khơng chỉ ơng ở mà
con cháu ơng cũng ở được. Đó là trách nhiệm trong công việc và với con cháu.
Bài học rút ra: Khi làm việc gì cần phải có trách nhiệm, ln có ý thức đối
với việc mình làm và phải làm trịn bổn phận.
B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
2. Hoạt động 2: Vai trò quan trọng của tranh biện, thương thuyết trong cuộc
sống hiện đại.
a. Mục tiêu: HS biết được vai trò quan trọng của tranh biện, thương thuyết
trong cuộc sống hiện đại.
b. Nội dung: HS thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý đã chuẩn bị.
c. Sản phẩm: HS biết được vai trò quan trọng của tranh biện và thương thuyết
trong cuộc sống hiện đại.
d. Tổ chức thực hiện:
- Lịch sử đã chứng kiến nhiều nhà tranh biện xuất chúng giúp nhân loại giải
quyết rất nhiều vấn đề trong xã hội. Không chỉ giúp nâng cao kỹ năng cá nhân
mà lợi ích tranh biện đem lại còn giúp cho cả vấn đề cộng đồng. Những hệ tư



tưởng, quan điểm xoay chuyển thơng qua q trình tranh biện đã mang lại nhiều
góc nhìn mới.
+ Theo em tranh biện có giúp ích cho chúng ta trong cuộc sống hiện đại?
- HS nêu ý kiến, dẫn chứng cụ thể.
- GV nêu chủ đề thảo luận và dẫn dắt HS quan sát sơ đồ:

- HS trao đổi, chia sẻ ý kiến.
- GVCN tóm tắt các ý kiến và kết luận về vai trò quan trọng của tranh biện,
thương thuyết trong cuộc sống, đồng thời đưa ra minh chứng:
 Cuộc sống hiện đại đặt ra nhiều vấn để cần giải quyết, trong đó có những
vấn để cần có sự hợp tác giữa các cá nhân/ tổ chức/ cộng đồng/ quốc gia. Mỗi
cá nhân/ tổ chức/ cộng đồng/ quốc gia có thể có những quan điểm, những cách
tiếp cận khác nhau trong việc giải quyết vấn đề.


 Cuộc sống hiện đại cũng tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt về nhiều mặt giữa
các cá nhân/ tố chức/cộng đồng/ quốc gia.
 Để tồn tại và cùng hợp tác, phát triển trong xã hội hiện đại, con người cần
phải có khả năng tranh biện và thương thuyết.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân
a. Mục tiêu: HS biết được cách để tranh biện đạt hiệu quả
b. Nội dung: Chỉ ra được các đặc điểm cần có để q trình tranh biện đạt hiệu
quả
c. Sản phẩm: Biết được cách để tranh biện đạt hiệu quả
d. Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động, làm việc cá nhân
- Các em đọc phần tranh biện của 2 nhóm trong (SHS – tr.22) và thực hiện yêu
cầu: Em hãy chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ?

- Gợi ý câu trả lời
- Bài tranh biện có 2 luồng ý kiến: ủng hộ và phản đối.
- Mỗi nhóm ủng hộ hoặc phản đối sẽ đưa ra luận điểm bảo vệ quan điểm nhóm
mình.
- Với mỗi luận điểm đưa ra sẽ có dẫn chứng, lí lẽ cụ thể và dẫn tới kết luận,
khẳng định lại luận điểm.
- Trả lời câu hỏi: Em biết các cách tranh biện và các lưu ý nào khi tranh biện?
CÂU TRẢ LỜI:
+ Các cách tranh biện
- Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối
- Phân tích, lập luận có chứng cứ
- Kết luận được quan điểm của bản thân
+ Những lưu ý khi tranh biện
- Kiềm chế cảm xúc khi bày tỏ quan điểm, tránh mất tự chủ khi có ý kiến trái
chiều
- Lắng nghe, nhìn nhận vấn đề theo hướng khách quan
- Tránh làm tổn thương người khác, mất đoàn kết
KẾT LUẬN
+ Khi tranh biện cần chú ý về nội dung và thái độ:
- Về nội dung: nêu ra quan điểm rõ ràng, có chứng cứ, lập luận.
- Về thái độ: lắng nghe, kiềm chế cảm xúc, không làm tổn thương người khác.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa
chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.


- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự
chủ hơn trong cuộc sống.

- Chuẩn bị cho bài học sau: Bảo vệ quan điểm của bản thân
+ HS chia nhóm tìm hiểu khái niệm, nội dung: Bảo vệ quan điểm của bản thân
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú
- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………
TIẾT 20
HĐGD theo CĐ: Bảo vệ quan điểm của bản thân (Tiết 2)
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp

HS vắng
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo
hướng tích cực.
- Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân để bảo vệ
quan điểm của mình trong một số tình huống.
- Rèn luyện được năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực thích ứng,
phẩm chất trách nhiệm, tự chủ.
- HS hiểu được cách tranh biện và các lưu ý khi tranh biện.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- Trình bày được vai trị quan trọng của tranh biện và thương thuyết trong cuộc
sống hiện đại.
- Có ý thức rèn luyện khả năng tranh biện và thương thuyết.
- HS nhận biết được khả năng tranh biện của bản thân ở mức độ nào để tiếp tục
rèn luyện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Đối với TPT, BGH và GV
- Nội dung bài thuyết trình về vai trị quan trọng của tranh biện, thương thuyết
trong cuộc sống hiện đại và ví dụ minh họa.
- Một số câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận.
2. Đối với HS: Chuẩn bị trước một số ý kiến liên quan đến nội dung buổi tọa
đàm.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
A - HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: GV tạo tâm thế hào hứng cho HS thơng qua theo dõi video tình

huống và hiểu được vai trò quan trọng của tranh biện và thương thuyết trong
cuộc sống hiện đại.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS thơng qua theo dõi video tình huống hiểu được vai trò quan
trọng của tranh biện và thương thuyết trong cuộc sống hiện đại.
d. Tổ chức thực hiện:
- Xem đoạn video sau và trả lời câu hỏi: Sau khi xem xong video, hãy cho biết
em ủng hộ hay phản đối vấn đề được nêu trong video? Vì sao?
- HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét dẫn dắt vào chủ đề bài học.
2. Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân
a. Mục tiêu: Nhận diện được khả năng tranh biện của bản thân
b. Nội dung: Tìm hiểu khả năng tranh biện của bản thân
c. Sản phẩm: Chỉ ra được khả năng tranh biện của bản thân
d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cho HS đọc và nghiên cứu nội dung trong sách giáo khoa để nhận diện khả năng
tranh biện của mình bằng cách xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi
tham gia tranh biện trong phiếu học tập
Các biểu hiện khi tham gia tranh biện
Mức độ xuất hiện ( Luôn luôn, đôi
khi, Không bao giờ)
Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay
phản đối phù hợp
Phân tích, liên kết các chứng cứ khi
lập luận;
Đưa ra được kết luận về quan điểm
của bản thân;
Biết lắng nghe ý kiến của người khác;
Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự;

Biết kiềm chế cảm xúc.


HS làm việc cá nhân độc lập
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Làm việc cá nhân
+ Nhận diện được khả năng tranh biện của mình
3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Chiếu một vài phiếu học tập cá nhân
4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn tập lại kiến thức đã học, ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động
trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương.
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa
chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người.
- Rèn luyện khả năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân giúp em ngày càng tự
chủ hơn trong cuộc sống.
- Chuẩn bị cho bài học sau: Luyện tập khả năng tranh biên.
+ HS chia nhóm tìm hiểu khái niệm, nội dung: Những kĩ năng cần luyện tập khi
tranh biện.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
Phương pháp
Cơng cụ
Ghi
giá
đánh giá
đánh giá
Chú

- Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các phong
- ý thức,
tham gia tích cực cách học khác nhau của người học thái độ của
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
HS
- Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích
hành cho người
cực của người học
học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………………………………………….…………………………………………

TIẾT 21
Sinh hoạt lớp: HS được luyện tập khả năng tranh biện.
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy
Tiết TKB
Lớp
HS vắng



×