Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Tìm hiểu các loại biến tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 47 trang )

Lời nói đầu:...............................................................................................................4
Chương 1. Biến tần....................................................................................................5
1.

2.

3.

Tổng quan về biến tần...................................................................................5
1.1.

Khái niệm...............................................................................................5

1.2.

Lý do cần sử dụng biến tần.....................................................................5

1.3.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.............................................................6

1.4.

Lợi ích sử dụng Biến tần:.......................................................................7

1.5.

Ứng dụng biến tần..................................................................................8

Một số hãng biến tần thông dụng..................................................................8
2.1.



Biến tần INVT........................................................................................8

2.2.

Biến tần Fuji...........................................................................................9

2.3.

Biến tần LS...........................................................................................10

2.4.

Biến tần Mitsubishi...............................................................................11

2.5.

Biến tần Schneider................................................................................12

2.6.

Biến tần ABB........................................................................................12

2.7.

Biến tần Siemens..................................................................................13

Tìm hiểu về Biến tần Siemens Sinamics V20.............................................14
3.1.


Thơng số kỹ thuật cơ bản của biến tần Siemens Sinamics V20...........14

3.2.

Điều khiển biến tần Siemens Sinamics V20.........................................15

3.3.

Lắp đặt phần điện.................................................................................19

Chương 2. KHỞI ĐỘNG MỀM..............................................................................24
1.

2.

Tổng quan về khởi động mềm....................................................................24
1.1.

Khái niệm.............................................................................................24

1.2.

Đặc điểm của khởi động mềm..............................................................24

1.3.

Nguyên lý hoạt động.............................................................................26

1.4.


Ứng dụng của khởi động mềm.............................................................28

Các hãng khởi động mềm thông dụng........................................................29
2.1.

Khởi động mềm LS..............................................................................29
1


3.

2.2.

Khởi động mềm Chint..........................................................................30

2.3.

Khởi động mềm Siemens......................................................................31

2.4.

Khởi động mềm ABB...........................................................................32

Khởi động mềm 3RW30.............................................................................33
3.1.

Thông số kỹ thuật.................................................................................34

3.2.


Hiển thị và kết nối trên 3RW30............................................................35

3.3.

Vận hành 3RW30.................................................................................36

Chương 3. DC drives...............................................................................................37
1.

2.

3.

Giới thiệu....................................................................................................37
1.1.

Thành phần:..........................................................................................37

1.2.

Nguyên lí hoạt động:............................................................................38

Phân loại......................................................................................................39
2.1.

Digital DC drive...................................................................................40

2.2.

Analog DC drive...................................................................................41


Tìm hiểu về DC drives của ABB – DCS800..............................................42

2


Lời nói đầu:
Trang bị điện máy cơng nghiệp là một môn học rất quan trọng đối với sinh viên
ngành điện nói chung và đặc biệt là sinh viên ngành tự động hóa cơng nghiệp. Mơn
học cung cấp những kiến thức cần thiết cho sinh viên về các hệ truyền động điều
khiển các máy cơng nghiệp, cho sinh viên cái nhìn thực tế về hệ thống tự động hóa
trong các nhà máy
Bài tập dài này là sự tìm hiểu của em về các thiết bị điện đó là về biến tần cơng
nghiệp, khởi động mềm của các hãng đang có trên thị trường và hệ thống cân định
lượng. Nội dung của bài tập dài gồm ba phần chính:
Phần 1: Biến tần công nghiệp
Phần 2: Khởi động mềm
Phần 3: DC Drive
Sau thời gian học tập và tìm hiểu, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Mạnh
Linh, em đã hoàn thành được bài tập dài của mình, em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến thầy giáo, người đã luôn hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình học
tập và làm bài.
Tuy nhiên trong q trình làm bài khơng thể tránh khỏi những sai sót, em mong
nhận được sự đánh giá, nhận xét của thầy cơ và các bạn để em có thể hoàn thiện
được bài tập cũng như kiến thức của mình hơn nữa.
Em xin trân trọng cảm ơn!

3



Chương 1. Biến tần
1. Tổng quan về biến tần
1.1.

Khái niệm

Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện
xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.

Hình 1 Biến tần IG5A hãng LS

Biến tần là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên trong động
cơ và thơng qua đó có thể điều khiển tốc độ động cơ một cách vô cấp, không cần
dùng đến các hộp số cơ khí. Biến tần sử dụng các linh kiện bán dẫn để đóng ngắt
tuần tự dịng điện đặt vào các cuộn dây của động cơ để làm sinh ra từ trường xoay
làm quay động cơ.
Có nhiều loại biến tần như: Biến tần AC, biến tần DC; biến tần 1 pha 220V, biến
tần 3 pha 220V, biến tần 3 pha 380V, biến tần 3 pha 660V, biến tần trung thế...
Bên cạnh các dòng biến tần đa năng, các hãng cũng sản xuất các dòng biến tần
chuyên dụng: biến tần chuyên dùng cho bơm, quạt; biến tần chuyên dùng cho nâng
hạ, cẩu trục; biến tần chuyên dùng cho thang máy; biến tần chuyên dùng cho hệ
thống HVAC; …
1.2.

Lý do cần sử dụng biến tần

N=

120 f
( 1−s )

P

4







N: Tốc độ quay
f: tần số từ trường quay
P: số cặp cực
s: hệ số trượt

Từ công thức trên chúng ta thấy để thay đổi được tốc độ động cơ có 3 phương
pháp:




Thay đổi số cực động cơ P
Thay đổi hệ số trượt s
Thay đổi tần số f của điện áp đầu vào

Trong đó 2 phương pháp đầu khó thực hiện và không mang lại hiệu quả cao.
Phương pháp thay đổi tốc độ động cơ bằng cách thay đổi tần số là phương pháp
hiệu quả nhất. Biến tần là thiết bị dùng để thay đổi tần số của nguồn cung cấp đặt
lên động cơ qua đó thay đổi tốc độ động cơ.
Biến tần có thể thay đổi tần số từ 0Hz đến 400Hz (một số dòng biến tần điều chỉnh

tới 590Hz hoặc cao hơn). Chính vì vậy có thể làm cho động cơ chạy nhanh hơn
bình thường so với chạy tần số 50Hz. Đối với các động cơ phổ thông thường cài
đặt biến tần cho phép điều chỉnh tần số từ 0Hz - 60Hz.
1.3.

Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hình 2 Sơ đồ mạch điện của biến tần

Bên trong biến tần là các bộ phận có chức năng nhận điện áp đầu vào có tần số cố
định để biến đổi thành điện áp có tần số thay đổi để điều khiển tốc độ động cơ. Các
bộ phận chính của biến tần bao gồm bộ chỉnh lưu, bộ lọc, bộ nghịch lưu IGBT,
5


mạch điều khiển. Ngồi ra biến tần được tích hợp thêm một số bộ phận khác như:
bộ điện kháng xoay chiều, bộ điện kháng 1 chiều, điện trở hãm (điện trở xả), bàn
phím, màn hình hiển thị, module truyền thơng, ...
Nguyên lý hoạt động của Biến tần:
Đầu tiên, nguồn điện 1 pha hay 3 pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn 1 chiều
bằng phẳng. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện.
Điện đầu vào có thể là một pha hoặc 3 pha, nhưng nó sẽ ở mức điện áp và tần số cố
định (ví dụ 380V 50Hz).
Điện áp 1 chiều ở trên sẽ được biến đổi (nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều 3
pha đối xứng. Mới đầu, điện áp một chiều được tạo ra sẽ được lưu trữ trong giàn tụ
điện. Tiếp theo, thơng qua q trình tự kích hoạt thích hợp, bộ biến đổi IGBT (viết
tắt của tranzito lưỡng cực có cổng cách điện hoạt động giống như một cơng tắc bật
và tắt cực nhanh để tạo dạng sóng đầu ra của biến tần) sẽ tạo ra một điện áp xoay
chiều 3 pha bằng phương pháp điều chế độ rộng xung PWM.


Hình 3 Điện áp tần số được biến đổi qua biến tần

1.4.

Lợi ích sử dụng Biến tần:

 Dễ ràng thay đổi tốc độ động cơ, đảo chiều quay động cơ.
 Giảm dòng khởi động so với phương pháp khởi động trực tiếp, khởi động
sao-tam giác nên không gây ra sụt áp hoặc khó khởi động.
 Q trình khởi động thông qua biến tần từ tốc độ thấp giúp cho động cơ
mang tải lớn không phải khởi động đột ngột, tránh hư hỏng phần cơ khí, ổ
trục, tăng tuổi thọ động cơ.
 Sử dụng biến tần giúp tiết kiệm năng lượng đáng kể so với phương pháp
chạy động cơ trực tiếp.
 Biến tần thường có hệ thống điện tử bảo vệ quá dòng, bảo vệ quá áp và thấp
áp, tạo ra một hệ thống an toàn khi vận hành.
 Nhờ nguyên lý làm việc chuyển đổi nghịch lưu qua diode và tụ điện nên
công suất phản kháng từ động cơ rất thấp, do đó giảm được dịng đáng kể
6


trong q trình hoạt động, giảm chi phí trong lắp đặt tụ bù, giảm thiểu hao
hụt điện năng trên đường dây.
 Biến tần được tích hợp các module truyền thơng giúp cho việc điều khiển và
giám sát từ trung tâm rất dễ dàng.
1.5.

Ứng dụng biến tần

Hình 4 Một số ứng dụng của biến tần Mitsubishi


Do ưu điểm vượt trội nên biến tần được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp và
dân dụng, đặc biệt là trong công nghiệp. Dưới đây là một số ứng dụng phổ biến
không thể thiếu biến tần: Bơm nước, quạt hút/đẩy, máy nén khí, băng tải, thiết bị
nâng hạ, máy cán kéo, máy ép phun, máy cuốn/nhả, thang máy, hệ thống HVAC,
máy trộn, máy quay ly tâm, cải thiện khả năng điều khiển của các hộp số, thay thế
cho việc sử dụng cơ cấu điều khiển vô cấp truyền thống trong máy công tác, ...

2. Một số hãng biến tần thông dụng
2.1.

Biến tần INVT

Biến tần INVT được sản xuất bởi Tập đoàn INVT là một doanh nghiệp quốc tế
công nghệ cao của Trung Quốc. Các sản phẩm của INVT được sử dụng rộng rãi
trên thế giới trong đó biến tần INVT là sản phẩm chủ lực. Ưu điểm biến tần INVT
là giá thành thấp hơn nhiều so với các thương hiệu nổi tiếng khác, sản phẩm đa
dạng đáp ứng mọi yêu cầu phổ thông và chuyên dụng.
7


Hình 5 Một số biến tần iNVT

Biến tần INVT có thể được sử dụng cho các ứng dụng từ tải nhẹ như bơm, quạt, ...
tải trung bình như máy cơng cụ, băng tải, máy ly tâm, ... cho đến các hệ thống tải
nặng như cẩu trục, thang máy. Trong đó nổi bật nhất là 2 dòng biến tần đa năng:
INVT GD20 và INVT GD200A.
2.2.

Biến tần Fuji


Hình 6 Một số biến tần Fuji

Biến tần Fuji là dòng sản phẩm chủ đạo của Fuji Electric đến từ Nhật Bản. Fuji
không chỉ nổi tiếng tại thị trường Nhật Bản mà còn nổi tiếng trên toàn thế giới. Sản
phẩm của Fuji Electric rất đa dạng từ Biến tần, PLC, HMI, Máy cắt, Contactor, Rơ
le nhiệt, UPS, Máy biến áp, ... Trong nhiều năm qua Fuji đã được biết đến bởi sản
8


phẩm tiêu chuẩn chất lượng cao, hoạt động ổn định, đáp ứng được những yêu cầu
kỹ thuật khắt khe trong công nghiệp.
Đặc điểm nổi bật của biến tần Fuji Electric:
Thân thiện với môi trường: Biến tần Fuji đáp ứng các tiêu chuẩn hạn chế chất độc
hại (RoHS) của EU, thân thiện với con người và với môi trường.
Nâng cao hiệu suất điều khiển: Biến tần Fuji giúp nâng cao hiệu suất động cơ. Đa
dạng sản phẩm đáp ứng mọi yêu cầu từ đơn giản đến các hệ thống điều khiển phức
tạp. Cung cấp giải pháp giúp tiết kiệm năng lượng hiệu quả.
Độ bền cao và dễ bảo trì: Tuổi thọ lên tới 10 năm. Việc nâng cấp cũng như bảo trì
biến tần Fuji rất dễ dàng.
Dễ sử dụng: Biến tần Fuji được cài đặt thông số trực tiếp thông qua bảng điều
khiển hoặc cài đặt từ xa trên máy tính.
2.3.

Biến tần LS

Biến tần LS xuất xứ Hàn Quốc do LS Industrial Systems sản xuất.
Biến tần LS đã được sử dụng phổ biến ở Việt Nam trong nhiều năm qua. Ưu điểm
nổi bật là chất lượng tốt, hoạt động ổn định và đặc biệt là giá thành thấp hơn so với
nhiều thương hiệu biến tần nổi tiếng đến từ Nhật Bản và các nước Châu Âu.


Hình 7 Một số biến tần LS

9


2.4.

Biến tần Mitsubishi

Biến tần Mitsubishi (Inverter Mitsubishi) được sản xuất bởi Mitsubishi Electric là
thương hiệu nổi tiếng của Nhật Bản. Trong nhiều năm qua biến tần Mitsubishi đã
được sử dụng rất phổ biến tại Việt Nam. Do đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật
khắt khe trong công nghiệp, chất lượng tốt, hoạt động ổn định nên biến tần
Mitsubishi được khách hàng tin tưởng sử dụng trong các dây truyền sản xuất, hệ
thống tự động hóa, hệ thống điều khiển trong các nhà máy, tịa nhà

Hình 8 Một số biến tần Mitsubishi

Đặc điểm nổi bật của biến tần Mitsubishi:
Thân thiện với môi trường: bộ lọc EMC giảm nhiễu điện từ (được tích hợp trong
FR-A800, FR-F800). Có thể được kết hợp với cuộn kháng AC và DC để triệt tiêu
dòng điện hài nhằm cải thiện hệ số công suất. Biến tần Mitsubishi đáp ứng các tiêu
chuẩn hạn chế chất độc hại (RoHS) của EU, thân thiện với con người và với môi
trường.
Nâng cao hiệu suất điều khiển: Biến tần Mitsubishi cung cấp khả năng điều khiển
mạnh mẽ và chính xác. Nâng cao hiệu suất động cơ. Cung cấp giải pháp giúp tiết
kiệm năng lượng hiệu quả.
Độ bền cao và dễ bảo trì: Tuổi thọ quạt làm mát và tụ điện lên tới 10 năm. Độ suy
giảm của tụ điện mạch chính, tụ điện mạch điều khiển và điện trở giới hạn dịng

điện có thể được theo dõi. Biến tần tự chẩn đoán mức độ suy giảm và đưa ra cảnh
báo, cho phép ngăn ngừa sự cố. Việc nâng cấp cũng như bảo trì rất dễ dàng.
10


Dễ sử dụng: Cài đặt thông số biến tần trực tiếp thông qua bảng điều khiển hoặc cài
đặt từ xa trên máy tính thơng qua FR Configurator, FR Configurator2.
2.5.

Biến tần Schneider

Hình 9 Một số biến tần Schneider

Schneider là cơng ty thiết bị điện hàng đầu châu Âu được thành lập năm 1836.
Biến tần Schneider là một trong những sản phẩm được sử dụng rộng rãi hiện nay.
2.6.

Biến tần ABB

ABB (tên cũ là ASEA Brown Boveri) là một công ty đa quốc gia của Thuỵ Sĩ.
Biến Tần ABB là thiết bị được dùng để điều khiển tốc độ của động cơ điện. Biến
tần ABB được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống: hệ thống bơm, cầu trục, quạt,
băng tải,… của nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau như hóa chất, xi măng, dầu
khí, hàng hải, sắt thép, khai khống, giấy và bột giấy, …

11


Hình 10 Một số biến tần hãng ABB


Đặc điểm của máy biến tần ABB
Máy biến tần ABB với ưu điểm là tiết kiệm năng lượng điện tối đa trong quá trình
vận hành.
Hoạt động ổn định
Chi phí sản xuất thấp và không tốn nhiều tiền để bảo dưỡng
Sử dụng biến tần ABB sẽ giúp làm tăng tuổi thọ cho các thiết bị điện.
2.7.

Biến tần Siemens

Siemens AG là hãng thiết bị công nghiệp lớn nhất của CHLB Đức và châu Âu, các
trụ sở quốc tế của Siemens đóng ở Berlin và München. Biến tần Siemens được ứng
dụng rất phổ biến trong các hệ thống: cấp nước nhà cao tầng, quạt hút hoặc đẩy, hệ
thống khí nén, hệ thống nâng - hạ, …

12


Hình 11 Một số biến tần Siemens

3. Tìm hiểu về Biến tần Siemens Sinamics V20
Biến tần Siemens Sinamics V20 là thiết bị biến tần phổ thông, được dùng phổ biến
nhất cho các thiết bị có cơng suất vừa và nhỏ như: Máy bơm, quạt, máy nén khí,
băng tải… Trong các lĩnh vực chế biến sản xuất công nghiệp. Thiết kế biến tần
Siemens Sinamics V20 được tích hợp nhiều tính năng của dịng sản phẩm cao cấp
nhưng có giá thành khá cạnh tranh.
Có cấu tạo và thơng số kỹ thuật giống như các sản phẩm thông thường nhưng loại
biến tần này được tích hợp cơng nghệ điều khiển từ xa thơng qua các thiết bị khơng
dây như: Điện thoại, máy tính bảng, laptop, …
3.1.


Thông số kỹ thuật cơ bản của biến tần Siemens Sinamics V20

 Công suất của biến tần V20: từ 0,12 kW ÷ 22 kW
 Điện áp biến tần V20:
13









3.2.

o 1 pha x 200V (-10%) ÷ 240V (+10%)
o 3 pha x 380V (-15%) ÷ 480V (+10%)
Phạm vi điều chỉnh biến tần: 0 Hz ÷ 599 Hz
Chế độ điều khiển: V/f, V2/f
Tần số điều chế: 4 kHz ÷ 16 kHz
Điều khiển hồi tiếp: PID
Khả năng giao diện: USS, Modbus RTU
Cổng kết nối: Sd Card, Usb, BOP-2, IOP
Phần mềm: cài đặt thông số và thông báo lỗi
Điều khiển biến tần Siemens Sinamics V20

Điều khiển biến tần từ màn hình BOP trên biến tần.
Cài đặt thông số cho biến tần:

 Khi bật biến tần lên lần đầu tiên, màn hình sẽ hiển thị ( Nếu màn hình khơng
hiển thị như thế này, ta nên reset lại biến tần để bắt đầu cài đặt lại) :

Tần số là 50Hz và đơn vị
đo công suất động cơ là
kW

Tần số là 60Hz và đơn vị
đo công suất động cơ là
hP

Tần số là 60Hz và đơn vị
đo công suất động cơ là
kW

 Ta ấn
để chọn phù hợp với động cơ ta điều khiển.
 Sau đó ta cài đặt các lệnh sau:
Lệnh
P0304

Ý nghĩa
Hiệu điện thế động cơ

Ví dụ cài đặt
220V

P0305

Dịng điện động cơ


5A

P0307

Cơng suất động cơ

1.5kW hoặc 2hP đối với (2)

P0310

Tần số tối đa của động cơ

400Hz

14


P0311

Số vịng quay trục chính trong
1 phút

 Tiếp đến ta ấn nút

24000 ( RPM)

màn hình sẽ chuyển thành

khiển của biến tần, ta chọn

BOP.

là các cách điều

là điều khiển biến tần bằng màn hình

 Ta nhấn nút
1 lần nữa, màn hình sẽ hiển thị
sử dụng trong biến tần.

là các ứng dụng để

 Ta chọn ứng dụng sử dụng cho băng tải.
 Kế đến ta nhấn nút
màn hình sẽ hiển thị
sử lý thơng tin vừa nhận được.

nghĩa là biến tần đang

Sau đó ta tiếp tục cài đặt các thông số khác

Sau khi cài đặt xong ta nhấn giữ im nút
chính là ta hồn tất việc cài đặt.

cho đến khi màn hình trở về màn hình

Sử dụng màn hình BOP để chạy động cơ
Ta điều khiển biến tần như sau:

15



Lưu ý:
 Lắp xong khơng được đóng điện các thiết bị, sinh viên phải mời giáo viên
hướng dẫn lại kiểm tra và khi đóng điện phải có giáo viên hướng dẫn giám
sát.
 Khi kết thúc bài tập, ta reset lại biến tần nhằm trả các thông số về mặc định
ban đầu. Để khi ta làm các bài tập khác, biến tần bắt đầu với màn hình cài
đặt ban đầu.
 Điều khiển biến tần bằng biến trở ngoài và nút nhấn.
 Cài đặt thông số cho biến tần
 Khi bật biến tần lên lần đầu tiên, màn hình sẽ hiển thị ( Nếu màn hình khơng
hiển thị như thế này, ta nên reset lại biến tần để bắt đầu cài đặt lại.) :

Tần số là 50Hz và đơn vị
đo công suất động cơ là
kW

Tần số là 60Hz và đơn vị
đo công suất động cơ là
hP

Tần số là 60Hz và đơn vị
đo công suất động cơ là
kW

 Ta ấn
để chọn phù hợp với động cơ ta điều khiển.
 Sau đó ta cài đặt các lệnh sau:
Lệnh

P0304

Ý nghĩa
Hiệu điện thế động cơ

Ví dụ cài đặt
220V
16


P0305

Dịng điện động cơ

5A

P0307

Cơng suất động cơ

1.5kW hoặc 2hP đối với (2)

P0310

Tần số tối đa của động cơ

400Hz

P0311


Số vòng quay trục chính trong
1 phút

24000 ( RPM)

 Tiếp đến ta ấn nút

màn hình sẽ chuyển thành

khiển của biến tần, ta chọn
biến trở ngoài.
 Ta nhấn nút

là các cách điều

là điều khiển biến tần bằng nút nhấn và

1 lần nữa, màn hình sẽ hiển thị

sử dụng trong biến tần. Nhấn nút

là các ứng dụng để

để chọn ứng dụng.

 Kế đến ta nhấn nút
màn hình sẽ hiển thị
sử lý thơng tin vừa nhận được.
 Sau đó ta tiếp tục cài đặt các thơng số khác


 Sau khi cài đặt xong ta nhấn giữ im nút
màn hình chính là ta hồn tất việc cài đặt.

nghĩa là biến tần đang

cho đến khi màn hình trở về

17


3.3.

Lắp đặt phần điện

Sơ đồ lắp điện sử dụng nút nhấn và biến trở ngồi cho biến tần:

Hình 12 Sơ đồ lắp điện dùng nút ấn và biến trở ngoài cho biến tần

Hình 13 Sơ đồ mạch điều khiển

Nếu ta sử dụng nút nhấn thì khi thả tay khỏi nút, thì tiếp điểm sẽ trở lại như cũ, do
đó ta sử dụng thêm rơle trung gian để tiếp điểm tự giữ.
18


Với các tiếp điểm tại DI1-DI4 ta thay bằng tiếp điểm thường mở của K1-K4








Sử dụng nút nhấn và biến trở ngoài để chạy động cơ.
Nhấn nút S1, động cơ hoạt động.
Nhấn nút S2, động cơ đảo chiều.
Xoay biến trở, thay đổi tốc độ động cơ.
Nhấn nút S3, phát hiện lỗi.
Nhấn nút S4, chạy nhấp thử động cơ.

Lưu ý:
 Lắp xong khơng được đóng điện các thiết bị, sinh viên phải mời giáo viên
hướng dẫn lại kiểm tra và khi đóng điện phải có giáo viên hướng dẫn giám
sát.
 Khi kết thúc bài tập, ta reset lại biến tần nhằm trả các thông số về mặc định
ban đầu. Để khi ta làm các bài tập khác, biến tần bắt đầu với màn hình cài
đặt ban đầu.
 Điều khiển biến tần bằng nút nhấn theo 3 cấp tốc độ
 Cài đặt thông số cho biến tần
 Giống với phần b, khi chọn cách điều khiển động cơ, thay vì ta chọn –
Cn002, ta chọn –Cn003 với Cn003 là cài đặt biến tần điều khiển động cơ
bằng nút nhấn ngoài 3 cấp tốc độ.
Lắp đặt phần điện:

Hình 14 Sơ đồ lắp đặt điện

Sử dụng rơle trung gian tự giữ.
Từ DI1- DI4 ta thay bằng tiếp điểm thường mở từ K1-K4
19



Hình 15 Sơ đồ rơ le trung gian tự giữ

Các thơng số cần chú ý trong bài tập này (có thể thay đổi):






Nhấn S1 chạy động cơ với tần số thấp nhất ta cài đặt.
Nhấn S2 động cơ chạy với tần số thấp.
Nhấn S3 động cơ chạy với tần số trung bình.
Nhấn S4 động cơ chạy với tần số cao.

Lưu ý:
 Khi S1+S2 tốc độ động cơ sẽ là tổng cả 2 cộng lại.
 Ví dụ: ta cài đặt tần số thấp là 10Hz, trung bình là 20Hz, và cao là 30Hz thì
khi ta nhấn S1+S3 thì tốc độ động cơ sẽ là 40Hz, S1+S2+S3 sẽ là 60Hz.
Sử dụng contactor khởi động trực tiếp động cơ
Sơ đồ lắp đặt điện:

20



×