Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

PTTKHT báo cáo môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.3 KB, 5 trang )

Phân Tích Chức Năng
Câu 1:
Là cơng cụ để mơ tả hệ thống qua phân rã có thứ bậc chức năng
+ Cho phép phân rã dần các chức năng mức cao thành chức năng chi tiết
nhỏ hơn và kết quả cuối cùng thu được một cây chức năng
+ Cây chức năng này xác định một cách rõ ràng, dễ hiểu cái gì xảy ra( làm
gì chứ khơng phải làm như thế nào ) trong hệ thống .
VD:

Câu 2 :
Là công cụ mơ tả các dịng thơng tin liên hệ giữa các chức năng với nhau và
giữa các chức năng với môi trường bên ngoài
- Diễn Tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước
sau trong tiến trình xử lí, trong bàn giao thơng tin cho nhau.
- Biểu đồ mô tả động


VD:

Câu 3 :
Vai trò của biểu đồ BPC: BPC là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thống qua
chức năng do cơng ti IBM phát triển vì vậy cho đến nay nó vẫn cịn được sử
dụng. Nó cho phép phân rã dần dần các chức năng cao thành chức năng chi tiết
nhỏ hơn và kết quả cùng ta thu được một cây chức năng. Cây chức năng này xác
định một cách rõ rang dễ hiểu cái xảy ra trong hệ thống. Tuy nhiên cũng cần chú
ý rằng việc tiếp cận chức năng để đưa ra không phải là cách tiếp cận bao hàm.
Một BPC chỉ có thể biểu diễn làm cái gì chứ khơng phải làm như thế nào. Trog
một BPC, một chức được phân chia thành nhiều chức năng nhỏ hơn thậm trí cịn
chia nhỏ nữa.
Vai trị của biểu đồ BLD: BLD là cơng cụ chính của q trình phân tích,
nhằm mục đích trao đổi phân tích thiết kế và tạo lập dữ liệu. Nó thể hiện rõ rang


và khá đầy đủ các nét đặc trưng của hệ thống trong các bước phân tích, thiết kế.
BLD hỗ trợ 4 hoạt động chính: phân tích, thiết kế, truyền thơng, siêu dữ liệu.
Phân Tích Dữ Liệu
Câu 1:


Là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ cấu trúc dữ liệu,
nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể thuộc tính và mối liên hệ ràng
buộc giữa chúng.
VD:

Câu 2
Là mơ hình cơ sở dữ liệu thông dụng và dễ đặt cho các hệ quản trị cơ sở
dữ liệu. Nó có các ưu điểm như đơn giản , chặt chẽ , trừu tượng hóa cao. Sử
dụng mơ hình quan hệ như là bước tiếp theo để hoàn chỉnh các lược đồ dữ liệu
theo mơ hình thực thể E-R
VD:

Câu 3:


Có 3 dạng chuẩn hóa cơ bản đó là:
– First Normal Form (1NF): dạng chuẩn 1NF
– Second Normal Form (2NF): dạng chuẩn 2NF
– Third Nomal Form (3NF): dạng chuẩn 3NF
Các dạng chuẩn được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. Để chuẩn hóa 2NF thì
cơ sở dữ liệu của bạn phải đạt chuẩn 1NF, tương tự nếu đạt chuẩn 3NF thì phải
đạt chuẩn 1NF và 2NF.
Ngồi ra cịn có dạng Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd Normal Form)
1. Dạng chuẩn 1 (1NF):

Một quan hệ là ở dạng chuẩn 1 nếu tồn bộ các miền thuộc tính đều là các
miền đơn và khơng tồn tại nhóm thuộc tính lặp.
Một thuộc tính A là thuộc tính lặp nếu với một giá trị cụ thể của khố chính có
nhiều giá trị của thuộc tính A kết hợp với khố chính này.
Ví dụ: Khố chính là Mã SV. Nhóm thuộc tính lặp là Môn học và Điểm.

2. Dạng chuẩn 2 (2NF):
Một quan hệ ở dạng chuẩn 2 nếu nó đã ở dạng chuẩn 1 và không tồn tại phụ
thuộc hàm bộ phận vào khố.
Ví dụ: Cho một quan hệ: R (A, B, C, D, E)
Khố chính là A, B
Các phụ thuộc hàm:
{A, B} -> D;
A -> C; (Phụ thuộc hàm bộ phận vào khố)
D -> E
Chú ý: Quan hệ có khố chính là một thuộc tính ln ở dạng chuẩn 2
3. Dạng chuẩn 3 (3NF):
Một quan hệ ở dạng chuẩn 3 nếu nó đã ở dạng chuẩn 2 và
không tồn tại phụ thuộc hàm bắc cầu vào khoá (hay phụ thuộc hàm giữa các
thuộc tính khơng khố).


3. Ví dụ: Cho một quan hệ: R (A, B, D, E). Khố chính là A, B.
Các phụ thuộc hàm:
{A, B} -> D;
D -> E (Phụ thuộc hàm giữa các thuộc tính khơng khố)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd Normal Form)
Định nghĩa Một quan hệ ở dạng chuẩn BCNF nếu quan hệ đó:



Là 3NF



Khơng có thuộc tính khố mà phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khố.

Ví dụ:




Ví dụ1: Cho quan hệ R = (ABCDGH, khoá là AB và tập phụ thuộc hàm F
= {AB -> C, AB -> D, AB -> GH} là quan hệ đạt chuẩn BCNF.
Ví dụ2: Cho quan hệ R = (ABCDGH), khoá là AB và tập phụ thuộc hàm

F = {AB -> C, AB -> D, AB -> GH, H -> B} là quan hệ không đạt chuẩn BCNF
vì có thuộc tính khố B phụ thuộc hàm vào thuộc tính khơng khố H. Khi đó ta
đưa về dạng chuẩn BCNF như sau:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×