Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

03 chuyên ptnk tphcm 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.96 KB, 4 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
Năm học: 2021 – 2022

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG PHỔ THƠNG NĂNG KHIẾU

Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời
gian phát đề
Câu 1. (1,5 đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng chuyển hóa sau:
3
t0
a) PbS + 2 O2   (A) + (B)
d) (A) + (D)

0

 t Pb + (C)

1
0
 xt,t


2
e) (B) + O2
(E)

t0

b) C + O2   (C)


0

t
c) C + (C)   (D)

f) (E) + H2O  (F)
GIẢI

3
t0
PbS + 2 O2   PbO + SO2
0

t
C + O2   CO2
0

t
C + CO2   2CO
t0

PbO + CO   Pb + CO2
xt
1
 



0
t ,p

2
SO2 + O2
SO3

SO3 + H2O
H2SO4
A: PbO B: SO2 C: CO2

D: CO

E: SO3

F: H2SO4

Câu 2. (1,0 đ)
Tìm A, B, C, D và viết phương trình hóa học:
Cho chất rắn A phản ứng với dung dịch NaOH, thu được B. Đun nóng chất rắn A
cũng thu được B, khí C và nước. Cho lượng dư khí C phản ứng với dung dịch
NaOH thu được dung dịch chứa A. Khi cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH)2 thu
được B và chất rắn D. Xác định các chất A, B, C, D và viết các phương trình hóa
học.
GIẢI
NaHCO3 + dd NaOH ⟶ Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH ⟶ NaHCO3
𝑡𝑜

2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
2NaHCO3 (rắn) + dd Ba(OH)2 ⟶ Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
A: NaHCO3
B: Na2CO3

C: CO2
D: BaCO3
Câu 3. (1,5 đ)
Một loại thủy tinh có cơng thức 14Na2O.6MgO.8CaO.Al2O3.71SiO2 được chế tạo


từ
cát trắng, đá vôi, quặng dolomite (CaMg(CO3)2), alumina (Al2O3) và sơđa.
a) Viết phương trình hóa học điều chế thủy tinh từ các chất trên.
b) Tính tỷ lệ % khối lượng các chất để có thể sản xuất thủy tinh có công thức như trên.
c) Để ra 1 tấn thủy tinh này cần bao nhiêu tấn nguyên liệu?
GIẢI
71SiO2 + 2CaCO3 + 6CaCO3.MgCO3 + 14 Na2CO3 + Al2O3
14Na2O.6MgO.8CaO.Al2O3.71SiO2 + 28CO2
SiO2

CaCO3

4260

200

59,58%

2,80%

CaCO3.MgCO
3

 xt

0
t

Al2O3

Na2CO3

102

1484

1104
15,44%

1,42%
Khối lượng nguyên liệu = 1.7150/5918 = 1,208 tấn

Thủy
tinh
5918

20,76%
1 tấn

Câu 4. (1,5 đ)
Cồn trên 60o được khuyến cáo sử dụng để sát trùng, phịng chống Covid–19 lây lan.
a) Trình bày cách pha chế 100 ml cồn 60o từ cồn nguyên chất và nước tinh khiết.
b) Tính thể tích H2O đã dùng ở câu a để pha chế 100 ml cồn 60o. Nhận xét về sự
thay đổi thể tích. Cho biết etanol 100% có D = 0,79074 g/cm3, etanol 600 có D =
0,91097 g/cm3 và H2O có D = 0,9982 g/cm3 (ở 200C).

GIẢI
a) V cồn = 100.60 = 60 mL
Lấy 60 ml cồn nguyên chất cho vào ống đong, thêm nước cất vừa đủ 100 ml,
khuấy đều ta thu được 100 ml cồn 60 độ.
b) m cồn 60° = V.d = 100.0,91097 = 91,097 gam
V cồn = 60 ml → mcồn = 60.0,79074 = 47,4444 gam
→ mnước = 91,097 – 47,4444 = 43,6526
Vnước = 43,6526 / 0,9982 43,7313 (ml)
Tổng thể tích sử dụng thực tế: 60 + 43,7313 = 103,7313 > 100 mL
Khi pha chế cồn 60° từ cồn nguyên chất và nước cất đã có sự co thể tích do các
phân tử cồn và nước xen kẽ vào nhau.
Câu 5. (1,5 đ)
Khi đốt 1 mol glucozơ (C6H12O6) trong oxi dư thu được khí CO 2, nước và 2803 kJ
nhiệt lượng. Cịn khi đốt 1 mol chất béo (C45H86O6) thu được khí CO2, nước và
27820 kJ nhiệt lượng.
a) Viết và cân bằng phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy glucozơ và chất béo.
b) Từ công thức phân tử của chất béo hãy viết cơng thức chung tương ứng.
c) Tính thể tích oxi cần thiết (đktc) để đốt cháy 1 gam glucozơ hoặc 1 gam chất béo.
d) So sánh nhiệt lương thu được khi đốt 1 gam glucozơ hoặc 1 gam chất béo. So sánh hai
lượng nhiệt này.
GIẢI
a) C6H12O6 + 6O2   6CO2 + 12H2O + 2803 kJ


127
C45H86O6 + 2 O2   45CO2 + 43H2O + 27820 kJ
b) Cơng thức chung của chất béo có dạng (RCOO) 3C3H5  CT của axit béo là
(C13H27COO)3C3H5
c) Thể tích O2 cần để đốt cháy 1 gam glucozơ là:
1

V1 = 22,4.6. 180 = 0,7467 (lít) = 746,7 (ml)
127 1
Thể tích O2 cần để đốt cháy 1 gam chất béo là: V2 = 22,4. 2 . 722 = 1,97 (lít)
1
d) Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 1 gam glucozơ: A1 = 180 .2803 = 15,57 kJ
1
Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 1 gam chất béo: A2 = 722 .27820 = 38,53 kJ
Như vậy đốt cháy 1 mol chất béo sẽ thu được nhiều năng lượng hơn đốt cháy 1 mol
glucozơ.
Câu 6. (1,5 đ)
Xác định công thức cấu tạo của các chất và hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
0

CaCO3  t (A)  (B)
0

(A)  C  t (C)  (D)
(C)  H 2 O(lỏng)   (E)  (F)
NaCl(bão hòa)  H2 O(lỏng)  đpcmn
  (G)  (H)  (I)
0

(G)  (H)  t (K)
(E)  (K)  
 (L)
Pb,BaSO

4
(E)  (G)    
(M)


(M)  (H)  
 (N)
(N)  (I)   (L)  NaCl  H 2O
xt
n(L)  
0  Poli(vinyl clorua)
t ,p

GIẢI


0

CaCO3  t CaO  CO2
t 0 cao

CaO  3C    CaC2  CO
CaC2  2H 2O   Ca(OH)2  C2 H 2
ñpdd
2NaCl(bh)  2H 2O  có
 mà

   2NaOH  H 2  Cl 2
ng ngaên
0

H 2  Cl2  t 2HCl
0


CH CH  HCl  xt,t

 CH 2 CH  Cl
0

CH CH  H 2  Pd,t
  CH 2 CH 2
CH 2 CH 2  Cl2   Cl  CH 2  CH 2  Cl
Cl  CH 2  CH 2  Cl  NaOH   CH 2 CH  Cl  NaCl  H 2O
0

nCH 2 CH  Cl  xt,t
p 
 ( CH 2  CHCl )n

Câu 7. (1,5 đ)
Sau khi thủy phân sau khi thủy phân protein, thu được X tinh khiết. Đốt cháy 4,45 gam X
với lượng oxi dư thu được 3,15 gam nước, 3,36 lít CO 2 (đktc) và 0,56 lít khí N 2 (đktc).
Cho biết phân tử khối của X < 160 g/mol. Xác định công thức phân tử của X và viết cơng
thức cấu tạo rút gọn có thể có của X.
(Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; Ca = 40)
GIẢI
Vì X là sản phẩm thủy phân protein nên X là α-aminoaxitaminoaxit (chứa nhóm chức –
NH2 và –COOH cùng liên kết với 1 nguyên tử C)
X có dạng (C3H7NO2)n
89n < 160  n = 1
 CTCT của X: (Alanin)

--- HẾT ---




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×