Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

13 chuyên vĩnh long 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.07 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH VĨNH LONG

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUN
Năm học: 2020 -2021
Mơn : HĨA HỌC
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Đề và hướng dẫn chấm gồm 8 trang
Câu 1. (2,25 điểm)
1) Thực hiện các phản ứng hóa học theo chuỗi sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
MnO2  (1)
 Cl2  (2)
 CuCl2  (3)
 Cu  (4)
 SO2
(5)
(8)
(7)
(6)
NaNO3 
Na2SO4 
Na2SO3 
NaHSO3
2) Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
a) Cho mẫu Na vào chậu nước cất, sau đó cho ít quỳ tím vào chậu.
b) Cho dung dịch saccarozơ vài ống nghiệm, thêm vào vài giọt dung dịch axit H 2SO4 lỗng, đun
nóng 5 phút thì ngừng đun, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư vào dung dịch
X, đun nóng nhẹ.


3) Muối NaCl có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất như dùng làm gia vị, bảo quản thực
phẩm, điều chế khí Cl2, H2,…
a) Trong tự nhiên, muối NaCl có nhiều trong nước biển, hãy cho biết cách khai thác muối NaCl từ
nước biển.
b) Muối NaCl có lẫn ít tạp chất MgSO4 và NaHCO3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách loại
bỏ tạp chất để thu được muối NaCl nguyên chất, viết phương trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
Câu 1. (2,25 điểm)
1) Phương trình hóa học:
o
(1) MnO2 + 4HCl(đ)  t MnCl2 + Cl2  + 2H2O
o
(2) Cl2 + Cu  t CuCl2
(3) CuCl2 + Fe  
 FeCl2 + Cu
o
(4) Cu + 2H2SO4(đ)  t
 CuSO4 + SO2  + H2O
 NaHSO3
(5) SO2 + NaOH  
(6) NaHSO3 + NaOH  
 Na2SO3 + H2O
(7) Na2SO3 + H2SO4  
 Na2SO4 + SO2  + H2O
(8) Na2SO4 + Ba(NO3)2  
 2NaNO3 + BaSO4 
2)
a) Kim loại Na tan trong nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt và sủi bọt khí khơng màu. Quỳ tím
cho vào chậu sẽ chuyển dần sang màu xanh, do dung dịch tạo thành có tính bazơ làm quỳ tím chuyển
xanh.

Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O  
 2NaOH + H2
b) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit tạo glucozơ, fructozơ. Hai chất này sinh ra phản ứng
với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa màu trắng bạc sáng như gương bám lên thành ống nghiệm.
Phương trình hóa học:
t0
C12H22O11 + H2O  H2 SO
C6H12O6 + C6H12O6
4l
0

C6H12O6 + 2NH3 + 2AgNO3  t C6H10O7 + 2NH4NO3 + 2Ag 
3)

1


a) Dẫn nước biển vào phơi ở các ô ruộng đã được xử lý về độ thấm nước. Nước tại các ô ruộng sẽ bay
hơi và làm tăng dần nồng độ NaCl. Nước biển dần đạt trạng thái bão hòa và muối ăn sẽ tách ra dưới
dạng rắn. Đầu tiên, là mầm tinh thể muối ăn, sau đó đến muối kết tinh dạng hạt lớn. Tinh thể muối kết
hợp với nhau tạo nên lớp muối và được khai thác.
b) Cho muối ăn có lẫn tạp chất trên vào nước dư ta thu được dung dịch A chứa NaCl, MgSO 4 và
NaHCO3.
- Cho Na2CO3 dư vào dung dịch A trên, lọc bỏ kết tủa MgCO3 ta thu được dung dịch B chứa Na2SO4,
Na2CO3 dư, NaCl và NaHCO3.
Na2CO3 + MgSO4  
 MgCO3  + Na2SO4
- Nung dung dịch muối B đến khối lượng không đổi ta thu được dung dịch C chứa Na 2SO4, Na2CO3 và
NaCl.

o
2NaHCO3  t Na2CO3 + H2O +CO2
- Cho BaCl2 dư vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa BaSO 4 và BaCO3 ta thu được dung dịch muối D chứa
NaCl, BaCl2 dư.
BaCl2 + Na2SO4  
 BaSO4  + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3  
 BaCO3  + 2NaCl
- Cho Na2CO3 dư vào dung dịch muối D, lọc lấy kết tủa BaCO 3 ta thu được dung dịch muối E chứa
NaCl và Na2CO3 dư.
Na2CO3 + BaCl2  
 BaCO3  + 2NaCl
- Cho HCl dư vào dung dịch muối E, đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch muối F chứa
NaCl và HCl dư.
2HCl + Na2CO3  
 2NaCl + H2O + CO2
- Cô cạn dung dịch F, HCl sẽ bay hơi theo nước, ta thu được muối NaCl khan tinh khiết.
Câu 2. (1,5 điểm)
1) Chất (A) được dùng làm nguyên liệu sản xuất xi măng, vơi, khi đun nóng (A) thì thu được chất
rắn (B) màu trắng và khí (C) khơng màu. Chất (B) phản ứng mạnh với nước tạo thành dung dịch (D)
làm phenolphtalein chuyển sang màu đỏ. Ở nhiệt độ cao, khí (C) tác dụng với cacbon tạo khí (E); chất
(B) tác dụng với cacbon thu được chất (F) và khí (E). Cho chất (F) vào nước thì thu được khí (G)
khơng màu. Xác định các chất (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G) và viết các phương trình hóa học xảy ra.
2) Hịa tan hồn tồn 36 gam SO 3 vào m gam dung dịch H2SO4 nồng độ 49% thì thu được dung dịch
có nồng độ 68,6%. Xác định giá trị của m.
3) Cho biết độ tan của FeSO4 ở t1o là 21 gam và t2o là 35,94 gam.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bão hịa FeSO4 ở t2o
b) Khi hạ thấp nhiệt độ dung dịch bão hịa FeSO 4 thì có sự kết tinh muối với công thức
FeSO4.7H2O. Xác định khối lượng muối kết tinh tách ra khi làm lạnh 80 gam dung dịch bão hòa FeSO 4
ở t2oC xuống t1oC.

GIẢI
Câu 2) (1,5 điểm)
1) (A): CaCO3; (B): CaO; (C): CO2; (D): Ca(OH)2; (E): CO; (F): CaC2; (G): C2H2.
o
CaCO3  t CaO + CO2
CaO + H2O  
 Ca(OH)2
t o cao
CO2 + C   
 2CO
o
CaO + 3C  t CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O  
 Ca(OH)2 + C2H2
2)
36
nSO3  0, 45(mol )
80
SO3 + H2O  
 H2SO4
0,45
0,45
(mol)

2


49
0, 49m (g)
100

0, 49m  0, 45.98 0, 49m  44,1( g )

mH 2 SO4bd m.
mH 2 SO4 sau

Sau khi hịa tan dung dịch thu được có nồng độ 68,6% nên ta có:
m
0, 49m  44,1
C %  ct .100%  68, 6% 
.100%
mdd
36  m
 m 99( g )
3.a) Nồng độ phần trăm của FeSO4 ở t2o là:
S
35,94
.100% 
.100% 26, 438%
C% =
100  S
35,94  100
b) Gọi số mol FeSO4.7H2O là x (mol)
mFeSO4 kt 152 x
mH 2Okt 126 x
Đặt mFeSO4= a(g) trong dung dịch FeSO4 bão hòa ở t2oC, mH 2O 80  a ( g )
a
.100 35,94  a 21,151( g )
Vì S FeSO4 (t2o ) 35,94 
80  a
mH 2O 80  21,151 58,849( g )

Ở t1oC, mFeSO4 21,151  152 x( g ); mH 2O 58,849  126 x( g )
21,151  152 x
.100 21  x 0, 07(mol )
Do đó, S FeSO4 ( t1o ) 21 
58,849  126 x
mFeSO4 .7 H 2O 0, 07.278 19, 46( g )
Câu 3. (1,75 điểm)
1) Cho m gam dây Al vào 200ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,4M và AgNO3 0,3M, Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,32 gam chất rắn (X) và 200 ml dung dịch (Y). Tính m và
nồng độ mol/lít các chất có trong dung dịch (Y).
2) Khử 3,12 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe xOy bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng hoàn toàn
thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại (A). Cho toàn bộ (A) thu được vào 60 gam dung dịch H 2SO4
7,35% thì tạo thành dung dịch (B) và 0,672 lít khí H2(đktc).
a) Xác định cơng thức của FexOy
b) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch (B).
GIẢI
Câu 3) (1,75 điểm)
1) nCu ( NO3 )2 0, 4.0, 2 0, 08(mol )
nAgNO3 0, 2.0,3 0, 06(mol )
PTHH:
Al + 3AgNO3  
 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
2Al + 3Cu(NO3)2  
 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
TH1: Al phản ứng hết với dd AgNO3.
nAg = 0,06 (mol)
mrắn X = 0,06.108 = 6,48 < 10,32 (không thỏa mãn).
TH2: Al phản ứng hết với dd AgNO3 và Cu(NO3)2
nAg = 0,06 (mol)
nCu = 0,08 (mol)

mrắn X = 0,06.108 + 0,08.64 = 11,6 > 10,32(không thỏa mãn).
TH3: Al phản ứng hết, dd Cu(NO3)2 dư.
Gọi a là số mol Cu(NO3)2 phản ứng.
Ta có: nCu = a (mol)

3


 mran mAg  mCu  0, 06.108  a.64 10,32
 a 0, 06(mol )
nCu ( NO3 )2 du 0, 08  0, 06 0, 02( mol )
0, 06 0, 06.2

0,06(mol )
3
3
mAl = 0,06.27 = 1,62(g)
Dung dịch Y chứa hai muối là Al(NO3)3 và Cu(NO3)2 dư.
n 0, 02
CM Cu ( NO ) du  
0,1M
3 2
V
0, 2
nAl ( NO3 )3 0, 02  0, 04 0, 06( mol )
nAl nAl (1)  nAl (2) 

n 0, 06
CM Al ( NO )  
0,3M

3 3
V
0, 2
2.a)
60.7,35
4, 41
4, 41( g )  nH 2 SO4 
0, 045(mol )
100
98
0, 672

0, 03(mol )
22, 4

mH 2 SO4 
nH 2

o

PTHH: CuO + H2  t Cu + H2O
a
a
to
FexOy + yH2   xFe + yH2O
0, 03
0,03
(mol)
x
Fe + H2SO4  

 FeSO4 + H2
0,03
0,03
0,03 0,03 (mol)
Phản ứng xảy ra hoàn toàn, trong (A) là hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe.
Gọi a là số mol CuO phản ứng. Ta có:
mA = mCu + mFe = a.64 + 0,03.56 = 2,32(g)
 a 0, 01(mol )
mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g)
mFexOy 3,12  0,8 2,32( g )
0, 03
0, 48 y
.(56 x  16 y ) 2,32 
0, 64
x
x
x 0, 48 3
 

y 0, 64 4
Vậy: x = 3; y = 4; công thức oxit sắt: Fe3O4.
b) Trong (B) chứa FeSO4 và H2SO4 dư.
mdd(B) = mFe + mddH2SO4 – mH2 = 0,03.56 + 60 + 0,03.2 = 61,62(g)
mFeSO4 0, 03.152 4,56( g )


4,56
.100% 7, 4%
61, 62
0, 045  0, 03 0, 015( mol )


C % FeSO4 
nH 2 SO4 du

mH 2 SO4 du 0, 015.98 1, 47( g )
C % H 2 SO4 du 

1, 47
.100% 2,39%
61, 62

Câu 4. (1,25 điểm)

4


1) Cho rượu etylic, axit axetic vào ống nghiệm A. Thêm tiếp một ít H2SO4 đặc vào ống nghiệm A và
lắp dụng cụ như hình vẽ. Đun sơi hỗn hợp trong ống nghiệm
A trên ngọn lửa đèn cồn một thời gian, sau đó ngừng đun.
Thêm ít nước vào ống nghiệm B, lắc nhẹ. Nêu các hiện tượng
quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra.
2) Có 4 chất hữu cơ có cơng thức phân tử là C 2H4, C2H6O,
C3H6O2, C2H2 được kí hiệu ngẫu nhiên là (A), (B), (C), (D).
Biết rằng:
- Chất (A) và (C) đều tác dụng được với Na giải phóng
khí H2.
- Chất (B) và (D) đều làm mất màu dung dịch Brom.
- Chất (A) tác dụng với dung dịch Na 2CO3 giải phóng khí
CO2.
- Chất (B) được dùng là nhiên liệu trong hàn xì để hàn cắt kim loại.

Xác định CTCT thu gọn của (A), (B), (C), (D). Viết PTHH minh họa cho các phản ứng trên.
GIẢI
Câu 4) (1,25 điểm)
1) Hiện tượng: xuất hiện mùi thơm trong ống B do sản phẩm tạo ra là este.
- Este gần như không tan trong nước nên chất lỏng thu được phân hai lớp, este nhẹ nổi lên trên bề mặt.
o
 t 
 CH3COOC2H5 + H2O
PTHH: C2H5OH + CH3COOH 
H 2 SO4

2) Chất (A) tác dụng Na và Na2CO3 giải phóng khí, (A) là C3H6O2, CTCT: C2H5COOH
2C2H5COOH + 2Na  
 2C2H5COONa + H2
2C2H5COOH + Na2CO3  
 2C2H5COONa + H2O + CO2
Chất (B) là nhiên liệu trong hàn xì để hàn cắt kim loại và làm mất màu dung dịch brom, (B) là C2H2
C2H2 + 2Br2  
 C2H2Br4
Chất C tác dụng với Na giải phóng khí hidro, (C) là C2H6O, CTCT: C2H5OH
2C2H5OH + 2Na  
 2C2H5ONa + H2
Chất (D) làm mất màu dung dịch brom, (D) là C2H4, CTCT: CH2=CH2
C2H4 + Br2  
 C2H4Br2
Câu 5. (1,25 điểm)
1) Hòa tan m gam kim loại R hóa trị II vào 500ml dung dịch HCl lỗng, sau khi phản ứng xảy ra hồn
tồn thì thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch có chứa 10,36 gam chất tan.
a) Xác định kim loại R.
b) Tính giá trị của m và nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã sử dụng.

2) Hỗn hợp (X) gồm Ca, Mg, CaO, MgO, Cho 9,2 gam hỗn hợp (X) tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl lỗng thì thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch (Y).Trong dung dịch (Y) thu được có chứa
8,88 gam CaCl2 và m gam MgCl2. Tính m.
GIẢI
Câu 5. (1,25 điểm)
2, 24
0,1(mol )
1.a) nH 2
22, 4
PTHH: R + 2HCl  
 RCl2 + H2 (1)
R + H2O  
 R(OH)2 + H2 (2)
TH1: chỉ xảy ra phản ứng (1), chất tan thu được là RCl2
mRCl2 10,36

103, 6( g / mol )
nRCl2 nH 2 0,1(mol )  M RCl2 
nRCl2
0,1
 R 103, 6  71 32, 6 (không thỏa mãn).
TH2: Xảy ra phản ứng (1) và (2), chất tan thu được là RCl2 và R(OH)2.
Gọi a là số mol H2(1) và b là số mol H2(2).

5


nRCl2 a (mol ); nR (OH )2 b(mol )
a  b 0,1
a  b 0,1


Do đó, ta có hệ phương trình: 
a ( R  71)  b( R  34) 10,36
71a  34b  0,1R 10,36
Vì: R là kim loại có hóa trị II, tác dụng với nước nên R thuộc nhóm kim loại kiềm thổ.
R
9 (Be)
40 (Ca)
88 (Sr)
a
0,164
0,08
-0,05
b
-0,06 (loại) 0,02 (nhận) 0,15(loại)
Vậy: kim loại R là Canxi; a = 0,08 (mol); b = 0,02 (mol)
b) PTHH:
Ca + 2HCl  
 CaCl2 + H2
0,08 0,16
0,08 (mol)
Ca + H2O  
 Ca(OH)2 + H2
0,02
0,02(mol)
m = mCa = (0,08+0,02).40 = 4(g)
n 0,16
CM HCl  
0,32M
V

0,5
2)
1, 792
nH 2 
0, 08(mol )
22, 4
8,88
nCaCl2 
0,8(mol )  nCa ( X ) 0, 08(mol )
111
Gọi nMgCl2 a (mol )  nMg ( X ) a (mol ) và nO(X) = b (mol)
Theo ĐLBTKL ta có: 0,08.40 + a.24 + b.16 = 9,2 (1)
PTHH:
 CaCl2 + H2O
CaO + 2HCl  
Ca + 2HCl  
 CaCl2 + H2
 MgCl2 + H2O
MgO + 2HCl  
Mg + 2HCl  
 MgCl2 + H2
Mặt khác, ta có:
nCl ( HCl ) nCl (CaCl2 )  nCl ( MgCl2 ) 2.0, 08  2.a ; nH ( HCl ) nH ( H 2 )  nH ( H 2O ) 2.0, 08  2b
Vì nH(HCl) = nCl(HCl) nên ta có phương trình 2.0,08 +2a = 2.0,08 + 2b  a – b = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
nMg ( X ) 0,15
 a  b 0
a 0,15




 24a  16b 9, 2  0, 08.40
b 0,15
nO ( X ) 0,15
 nMgCl2 0,15( mol )  mMgCl2 0,15.95 14, 25 g
Câu 6. (2,0 điểm)
1) Thủy phân hoàn toàn 17,8 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH. Sau phản ứng thu được m
kg hỗn hợp muối của các axit béo.
a) Tính m.
b) Tính khối lượng xà phịng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên, biết rằng muối của
các axit béo chiếm 80% khối lượng của xà phòng.
2) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (A) bằng O2 dư rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua
bình (1) chứa dung dịch H2SO4 đặc rồi đến bình (2) chứa 150ml dung dịch Ba(OH)2 0,3M. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thì bình (2) thu được 7,88 gam kết tủa; khối lượng bình (1) tăng thêm 0,9 gam.
a) Xác định cơng thức phân tử có thể có của (A), biết rằng tỉ khối hơi của (A) so với oxi nhỏ hơn 2;
số nguyên tử cacbon trong (A) là số chẵn.
b) Xác định công thức phân tử đúng của (A) trong các trường hợp sau:

6


- (A) có cơng thức cấu tạo mạch vịng. Biểu diễn cơng thức cấu tạo dạng mạch vịng đó.
- (A) là nguyên liệu để điều chế axit axetic trong công nghiệp. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
1.a) Gọi cơng thức chung của chất béo là: (R-COO)3C3H5.
2, 4
nNaOH 
0, 06(kmol )
40
PTHH: (R-COO)3C3H5 + 3NaOH  

 3R-COONa + C3H5(OH)3
0,06
0,02
(kmol)
mC3 H5 (OH )3 0, 02.92 1,84(kg )
Theo ĐLBTKL, ta có:
m( R  COO )3 C3 H 5  mNaOH mR  COONa  mC3 H 5 (OH )3  17,8  2, 4 m  1,84  m 18,36(kg )
18,36.100
22,95(kg )
80
2.a) Gọi công thức hidrocacbon (A) là CxHy.
0,9
0, 05(mol )  nH 0,1(mol )
mbình(1) tăng = mH 2O 0,9( g )  nH2O 
18
nBa ( OH )2 0,15.0,3 0, 045(mol ); n nBaCO3 0, 04(mol )
b) mxà phòng =

PTHH: Ba(OH)2 + CO2  
 BaCO3 + H2O
0,04
0,04
0,04
Ba(OH)2 + 2CO2  
 Ba(HCO3)2
5.10-3
0,01
nCO2 0, 04  0, 01 0, 05( mol )  nC 0, 05( mol )

(mol)

(mol)

Ta có: nc:nH = x:y = 0,05:0,1 = 1:2
Do đó, CTĐG của A: (CH2)n
Mặt khác, MA< 32.2 = 64 và số C chẵn nên ta có:
Số C
2
4
CTPT
C2H4
C4H8
MA
28 (nhận)
56 (nhận)
Vậy: A có thể là C2H4 hoặc C4H8.
b) – A có CTCT mạch vịng nên A là C4H8.

6
C6H12
84 (loại)

- A là nguyên liệu sản xuất axit axetic trong công nghiệp nên A là etilen.
C2H4 + H2O  axit
 C2H5OH
giaám
C2H5OH + O2  men

 CH3COOH + H2O.

--- HẾT ---


7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×