Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng điện tử môn hóa học: hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.1 KB, 8 trang )

Bài 2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN
TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ
a). Proton mang điện tích 1+. Hạt nhân có Z proton thì điện tích
của hạt nhân bằng Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z.
b). Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.
VD: điện tích hạt nhân của Natri là 11 (Z = 11) => Na có số
proton là 11, số electron là 11.
2. Số khối:
- Kí hiệu là A, được tính bằng tổng của số hạt proton (P hoặc Z)
với số hạt nơtron (N)
A = Z + N
A: số khối; N: số nơtron.
Z: số proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân.
I. Hạt nhân nguyên tử
1. Điện tích hạt nhân
II. Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích
hạt nhân.
2. Số hiệu nguyên tử
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố
được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là
Z.
I. Hạt nhân nguyên tử
3. Kí hiệu nguyên tử

X
A
Z
Số khối A
Số hiệu nguyên tử Z (điện tích


hạt nhân)
Kí hiệu hóa học
Kí hiệu trên cho ta biết: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Na là
11 nên số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử là 11, trong hạt
nhân có 11 proton và vỏ electron của nguyên tử Na có 11
electron. Số khối của nguyên tử Na là 23 nên trong hạt nhân có
12 (23 – 11 = 12) nơtron.
II. Nguyên tố hóa học
1. Định nghĩa
2. Số hiệu nguyên tử
Một số công thức cần
nhớ
-
A = Z + N

Z = A – N;
N = A - Z
Z = P = e
III. Đồng vị
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên
tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau
về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
II. Nguyên tố hóa học
I. Hạt nhân nguyên tử
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.
1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.
Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
m

e
rất nhỏ → m = m
p
+ m
n
Vì khối lượng của mỗi hạt proton hoặc nơtron đều ≈ 1u → Nguyên tử khối coi như
bằng số khối.
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo phần trăm số nguyên
tử của mỗi đồng vị.
Ā =
100
bYaX +

×