Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

15 chuyên quảng nam 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.7 KB, 6 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
LÊ THÁNH TÔNG - NGUYỄN BỈNH KHIÊM
NĂM HỌC 2021 - 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC
Khóa thi ngày: 03-05/6/2021
Mơn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Zn = 65; Br = 80; Ba = 137.
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. (1,0 điểm) Cho các chất: Ca(OH)2; CaO; CO2; CaCO3;
Ca(HCO3)2. Tìm vị trí tương ứng của các chất trên trong sơ đồ
hình bên.
Viết các phương trình phản ứng hồn thành dãy chuyển
hóa trên, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).
1.2. (1,0 điểm) Cho các dung dịch Na 2CO3, NH4Cl, NaOH, BaCl2 và H2SO4 được đánh số ngẫu nhiên từ
1 đến 5. Dung dịch 5 đều cho kết tủa trắng với dung dịch 3 và dung dịch 4, nhưng không phản ứng với dung
dịch 1 hoặc dung dịch 2.
a. Xác định dung dịch 5. Giải thích?
b. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi:
- Trộn dung dịch 3 với dung dịch 4.
- Trộn dung dịch 1 với dung dịch 2.
Câu 2. (2,0 điểm) Trong phịng thí nghiệm, một học sinh điều
chế và thu khí SO2 như hình vẽ (hình bên):
a. Viết phương trình hóa học đều chế SO 2 và cho biết tác
dụng của quỳ tím ẩm?


b. Hãy chỉ ra các chi tiết chưa chính xác trong hình vẽ
bên. Giải thích? Vẽ lại hình cho chính xác?
c. Để nhận biết SO2 tạo thành có thể sục khí này vào
dung dịch nào? Hãy đề xuất 2 dung dịch phù hợp, nêu hiện
tượng và viết phương trình hóa học.
d. Có nên thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc không? Vì sao?
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. (1,0 điểm) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung
dịch X chứa hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết
tủa (y gam) với số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị như
hình bên. Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch X?
3.2. (1,0 điểm) Đốt nóng 20,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg
trong khơng khí thu được a gam hỗn hợp Y gồm các kim loại và oxit.
Hịa tan hồn tồn lượng hỗn hơp Y trên trong dung dịch HCl dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc) và dung
dịch Z. Cơ cạn Z được 59,55 gam muối khan. Xác định giá trị của a?
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1. (1,5 điểm) Cho bảng thơng tin sau:
Chất
A
B
C
D
Thuốc thử
Quỳ tím
Hóa đỏ
0
0
0
Dung dịch Br2/CCl4
0

0
Mất màu da cam
0
Dung dịch AgNO3/NH3
0
0
?
Xuất hiện kết tủa
a. A, B, C, D có thể là những chất nào? Biết rằng A, B, C, D là những hợp chất hữu cơ mạch hở có
dạng CxHyOz hoặc CxHy và đều chứa 2 nguyên tử cacbon.
b. Điền thơng tin cịn thiếu ở ơ có dấu “?”. Giải thích?


Chú thích: “0” là khơng có hiện tượng.
4.2. (0,5 điểm) Hiđrocacbon CnH2n-2 (chất X) có tính chất hóa học giống axetilen. Cho X vào bình đựng
dung dịch brom dư, sua phản ứng thấy có 0,09 mol brom phản ứng, thu được 2 hợp chất hữu cơ và thấy
khối lượng bình tăng 2,4 gam. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X?
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. (1,0 điểm) Chất X là trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Biết rằng b – c = 4a. Hiđro hóa hồn tồn m 1 gam X
cần dùng 8,96 lít H2 (đktc), thu được 52 gam este Y. Đun nóng m 1 gam X với dung dịch chứa 0,8 mol NaOH
đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m 2 gam chất rắn. Tính giá trị
của m2?
5.2. (1,0 điểm) Xăng E5 được sản xuất bằng cách phối trộn xăng khoáng RON 92 với etanol (d = 0,8
g/ml) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95 : 5. Etanol được sản xuất từ tinh bột bằng phương pháp lên men.
Tinh bột có nhiều trong sắn, ngô. Cho bảng thông tin sau:
Nguyên liệu
Sắn tươi
Ngô khô (bắp khô)
Thông tin

Hàm lượng tinh bột
30%
75%
Giá 1 kg dao động trong khoảng
1200-1700 đồng
5400-6500 đồng
a. Tính khối lượng sắn tươi cần dùng để điều chế được 50.000 lít xăng E5. Biết hiệu xuất của tồn
bộ q trình sản xuất đạt 80%.
b. Nếu em là nhà sản xuất xăng E5, em sẽ chọn sắn tươi hay ngô khô để làm ngun liệu? Vì sao?
Biết hiệu suất của tồn bộ q trình sản xuất khi dùng sắn tươi và ngơ khơ lần lượt là 80% và 85%.
-------------------- Hết -------------------- Học sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


BÀI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1.

CaCO3

Ca

CO2

Ca(OH

Ca(HCO3)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0

Ca(HCO3)2  t
 CaCO3 + CO2 + H2O
0
CaCO3  t
 CaO + CO2
0
Ca(HCO3)2  t
 CaO + 2CO2 + H2O

CaO + H2O → Ca(OH)2
1.2.
a. Dung dịch 5: BaCl2
vì tạo kết tủa trắng với dung dịch 3 và 4 (Na2CO3, H2SO4), không phản ứng với dung dịch 1 và 2 (NH4Cl,
NaOH).
PTHH: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
b. – Trộn dung dịch 3 và 4:
+ Hiện tượng: Có khí khơng màu thốt ra.
+ PTHH: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O
– Trộn dung dịch 1 và 2:
+ Hiện tượng: Có khí khơng màu, mùi khai thốt ra.
+ PTHH: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
Câu 2. (2,0 điểm)
a. PTHH: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
SO2 là chất khí khơng màu, quỳ tím ẩm có tác dụng nhận biết khí SO2 sinh ra.
b. Khí SO2 là khí độc, gây viêm đường hơ hấp nên cần ngăn khí thốt ra ngồi bằng cách dùng bông tẩm
NaOH bịt miệng ống nghiệm.
Bông tẩm
NaOH


c. Để nhận biết SO2 tạo thành, có thể sục khí này vào dung dịch Ca(OH)2 dư hoặc dung dịch Br2 dư.
dung dịch Ca(OH)2 dư
dung dịch Br2 dư
Hiện tượng
tạo kết tủa trắng.
làm mất màu dung dịch Br2
PTHH
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O
Br2 + SO2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
d. Không nên thay dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch HCl đặc. Vì HCl đặc dễ bay hơi, làm khí SO 2 thu
được không tinh khiết.
Câu 3. (2,0 điểm)


3.1.
Gợi ý: Đồ thị chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: kết thúc tại m 8,55g , lúc này BaSO4 cực đại.


Giai đoạn 2: đồ thị đi lên cực đại  Al(OH)3 cực đại.
Giai đoạn 3: đồ thị đi xuống là q trình hịa tan Al(OH)3
Giai đoạn 4: đồ thị đi ngang, lúc này Al(OH)3 hịa tan hồn tồn, chỉ có kết tủa BaSO4
Cách 1: Gọi a, b lần lượt là số mol của Al2(SO4)3 và AlCl3.
* Khi m 8,55g : xảy ra phản ứng (1), kết tủa BaSO4 cực đại.


3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
(1)
a
3a

2a
mBaSO  m Al (OH ) = 233.3a + 78. 2a = 8,55  a = 0,01 (*)
4
3

* Khi nBa (OH ) 0,06mol : xảy ra phản ứng (1), (2) và (3), kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan hết.
2

PTHH: 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
(1)
3a
a
3a
2a
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓
(2)
1,5b
b
b
Ba(OH)2
+
2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
0,06 – 3a – 1,5b
2a + b
 2(0,06 – 3a – 1,5b) = 2a + b  2a + b = 0,03 (**)
Từ (*) và (**) : a = 0,01, b = 0,01
Vậy: khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là: mAl ( SO ) = 2,33 (g), m AlCl = 1,335 (g)
2

4 3


3

Cách 2:
Gọi a, b lần lượt là số mol của Al2(SO4)3 và AlCl3.


Al3+ : 2a + b; SO24 : 3a (mol)

* Tại y = 8,55 g: BaSO4 kết tủa cực đại, Al2(SO4)3 phản ứng vừa hết, AlCl3 chưa phản ứng.
Tổng khối lượng kết tủa: mBaSO  m Al (OH ) = 233.3a + 78. 2a = 8,55
a = 0,01

4
3
* Tại x = 0,06 mol: Al(OH)3 tan hết
1
1
nOH  4.nAl3  nAl3  nOH   nBa (OH ) 0,03(mol)
2

4
2
 2a + b = 0,03  b = 0,01
Vậy: khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là: mAl ( SO ) = 2,33 (g), m AlCl = 1,335 (g)
2

4 3

3


3.2.
Cách 1:
nH2 = 0,225 mol
Ta có: m-Cl = m muối - mKL = 59,55 – 20,5 = 39,05 gam  n-Cl = 1,1 mol
BTNT (Cl): nHCl = n-Cl = 1,1 mol
BTNT (H): nHCl = 2nH2 + 2nH2O  1,1 = 2.0,225 + 2.nH2O  nH2O = 0,325 mol
BTNT (O): nO trong oxit = nH2O = 0,325 mol
Vậy a = mKL + mO = 20,5 + 0,325.16 = 25,7 (g)
Cách 2:
Coi hỗn hợp Y gồm:
+ Kim loại: 20,5 (gam)
+ O: (x mol)
2H+ + O2− → H2O
2H+ + 2e → H2


Ta có: n  nHCl n  2nO  2nH = 2x + 0,225.2 = 2x + 0,45 (mol)
Cl
H
2

Mà: mmuối = mkim loại + m  = 20,5 + (2x + 0,45). 35,5 = 59,55 (gam)
x = 0,325

Cl
Vậy: a = mkim loại + mO = 20,5 + 0,325.16 = 25,7 (gam)
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1.
A: CH3COOH


B: C2H6 hoặc C2H5OH
C: C2H4 hoặc C2H2
hoặc HCOOCH3
a. – Nếu C là C2H4 thì dấu “?” điền: 0.
– Nếu C là C2H2 thì dấu “?” điền: xuất hiện kết tủa vàng. Vì:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2↓ + 2NH4NO3
4.2.
PTHH: CnH2n-2 + Br2 → CnH2n-2Br2
CnH2n-2Br2 + Br2 → CnH2n-2Br4
nBr = 0,09 (mol)  nX = 0,045 (mol)
2
m bình tăng = m X = 2,4 (g)
2,4
MX 
14n  2  n 4
0,045

Vậy CTPT X là C4H6
CTCT X là CH≡C-CH2-CH3 hoặc CH3-C≡C-CH3

D: CH3CHO

Câu 5. (2,0 điểm)
5.1.
Cách 1:
Gọi công thức Trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở là CnH2n−4−2kO6 (k là số liên kết π trong gốc
axit). Gọi số mol của X là x mol.
CnH2n−4−2kO6 → nCO2 + (n − 2 − k)H2O
Ta có: nCO  nH O 4nX nx−x(n−2−k) = 4x

k=2


2
2
Vậy công thức của X là CnH2n−8O6.
CnH2n−8O6 + 2H2 → CnH2n−4O6
8,96
0,4 2 x  x 0,2
2
22,4
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX + mH = mY
nH 

2



mX = 52 − 0,4.2 = 51,2 g

X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3
0,2 0,8
Vậy sau phản ứng NaOH dư
Ta có: nC H (OH ) = nX = 0,2 mol
3

5

3


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mCR = m2 = mX + mNaOH − mC H (OH ) = 51,2 + 0,8.40 − 0,2.92 = 64,8 (g)
3

5

3

Cách 2:
Đốt cháy hợp chất hữu cơ X CnH2n+2-2k có độ bất bão hịa k ta ln thu được
nCO  nH O
b c
4a
2
nX  2
 a
 a
 k 5
k 1
k 1
k 1
 Công thức trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở là: CnH2n-8 O6
(X có 5 liên kết π trong đó có 2 liên kết π của gốc axit)
nH2 = 0,4 (mol)
CnH2n-8 O6 + 2H2 → CnH2n-4 O6


0,2 ← 0,4
BTKL
m1 = 39 - mH = 52 – 0,4.2 = 51,2 (g)


2
X + 3NaOH→ hố!n hợ#p muối + C3H5(OH)3
0,2 → 0,6
→ 0,2
BTKL ta có: m2 = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 51,2 + 0,8.40 – 0,2.92 = 64,8 (gam)
5.2.
a.
50000.5
mC H OH 
0,8 400004(kg)
2 5
100
Sơ đồ: (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
162n
2n.46
400004 (kg)

400004.162 (kg)
92
Khối lượng sắn tươi cần dùng là: 400004.162 100 100 = 2934811,96 (kg)


92
80 30
b. Khối lượng ngô khô cần dùng là: 400004.162 100 100 = 1104870,38 (kg)


92
85 75

Giá nguyên liệu sắn tươi dao động trong khoảng từ 2934811,96 . 1200 = 3.521.774.352 (đồng)
đến 2934811,96. 1700 = 4.989.180.332 (đồng)
Giá nguyên liệu ngô khô dao động trong khoảng từ 1104870,38 . 5400 = 5.966.300.052 (đồng)
đến 1104870,38 . 6500 = 7.181.657.470 (đồng)
Nếu em là nhà sản xuất xăng E5, em sẽ chọn sắn tươi để làm nguyên liệu vì giá thành rẻ hơn.



×