Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

17 chuyên gia lai 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.08 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh…………………………………Số báo danh………………………….
Cho nguyên tử khối: C=12; H=1; 0-16; Na=23; K=39; Ba=137; Ca=40; Al=27; Fe=56;
Cl=35.5, S=32.
Câu 1. (3,5 điểm)
1.1. Cho các chất CH2 = CH-CH2-OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 lần lượt tác dụng với Na,
dung dịch NaOH, dung dịch Br2. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (ghi rõ
điều kiện phản ứng, nếu có).
1.2. Hãy nêu các hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm (1), (3) và ống thủy tinh (2) khi tiến hành thí
nghiệm như hình vẽ bên? Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

1.3. Hỗn hợp E gồm Cu, Fe3O4 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1. Cho E vào dung dịch HCl dư
thì thu được chất rắn X và dung dịch Y. Lọc lấy rắn X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng, thấy thốt ra một chất khí Z duy nhất. Dẫn khí Z qua dung dịch nước vơi trong dư thì thu
được kết tủa. Cho kim loại Mg dư vào dung dịch Y thì thu được chất rắn. Viết các phương
trình hóa học của phản ứng xảy ra. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 2. (1,5 điểm)
2.1. Cho 5,48 gam Ba vào 40 gam dung dịch FeSO4 15,2% thu được V lít khí A (ở điều kiện
tiêu chuẩn), kết tủa B và dung dịch C. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính giá trị của V.
b. Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì thu được bao


nhiêu gam chất rắn?
2.2. Hịa tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thốt ra
0,112 lít SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, m gam Fe 3O4 tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H2SO4 lỗng, nồng độ x (mol/lít). Viết các phương trình hóa
học và tính giá trị của X.
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Hòa tan hết 58,28 gam một oxit của kim loại kiềm M trong 460 ml dung dịch HCl 2M thu
được dung dịch X, cơ cạn X thì thu được 92,22 gam rắn khan. Xác định kim loại M.
3.2. Hoà tan hoàn toàn Al2O3 vào dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ) thu được dung dịch A chỉ
chứa muối trung hịa có nồng độ là a %.
a. Tính giá trị của a.


b. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của
phản ứng xảy ra.
Câu 4. (1,5 điểm)
Đốt cháy 2,9 gam hỗn hợp khí X gồm C2H4, C3H6, CH4 trong khí O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp
Y gồm CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 4:5. Hấp thụ tồn bộ lượng Y nói trên trong
dung dịch KOH thu được dung dịch Z chỉ chứa muối và khơng có khí thốt ra. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hóa học xảy ra hồn tồn. Tính
phần trăm theo khối lượng của CH4 trong hỗn hợp X và tính giá trị của m.
Câu 5. (1,5 điểm)
Chia 31,36 gam hỗn hợp E gồm axit axetic và rượu etylic làm 2 phần:
- Đốt cháy hết phần 1 trong khí oxi, thu được CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 29,76 gam
so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.
- Cho NaHCO3 vừa đủ vào bình chứa phần 2 thì thấy chỉ có một chất khí thốt ra và khối lượng
các chất trong bình tăng 4 gam.
Tính m. Biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hồn tồn.
-------------------------- Hết ----------------------------- Thí sinh khơng được sử dụng bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên GTCT 1: …………………………………….. Chữ kí: ……………………….
Họ và tên GTCT 2: …………………………………….. Chữ kí: ……………………….


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
GIA LAI
HƯỚNG DẪN GIẢI
(Đề thi có 02 trang)
Câu
1.1
(1,0 đ)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUN HÙNG VƯƠNG
NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Đáp Án Và Hướng Dẫn Chấm
 2CH3 = CH-CH2-ONa + H2↑ Br2 +
2Na + 2CH2 = CH-CH2-OH  
 BrCH2 – CH(Br)-CH2-OH
CH2 = CH-CH2-OH  

 2CH3COONa + H2↑
2Na + 2CH3COOH  
 CH3COONa + H2O
NaOH + CH3COOH  
1.2

(1,0 đ)

 CH3COONa + C2H5OH
NaOH + CH3COOC2H5  
- Hiện tượng:
+ Ông nghiệm (1): kẽm tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí.
+ Ống thủy tinh (2): Chất rắn màu đen chuyển dần thành màu đỏ gạch
+ Ống nghiệm (3): Xuất hiện một ít nước lỏng ờ đáy ống nghiệm.
- Các phương trình hóa học:
Zn  2HCl  
 ZnCl2  H 2 
o

H 2  CuO  t Cu  H 2O
1.3
(1,5 đ)

n
1 mol  n Cu 2 mol
Giả sử Fe3O4
Các phương trình hóa học
Fe3O4 + 8HCl dư  
 2FeCl3 + FeCl2 + 4H 2 O
1 -- >
2 mol
Cu  2FeCl3  
 CuCl 2  2FeCl2

1  2 mol
o


Cu  2H 2SO 4 đặc  t CuSO 4  2H 2O  SO 2 
SO 2  Ca(OH) 2  
 CaSO3  H 2O
2HCl  Mg  
 MgCl 2  H 2

CuCl 2  Mg  
 MgCl 2  Cu

2.1
(1,0 đ)

0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,1
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

FeCl 2  Mg  
 MgCl2  Fe
a

n 0, 04 mol, n FeSO4 0, 04 mol
Tính Ba
Ba  2H 2 O  Ba(OH) 2  H 2  (1)

0,1

0, 04
0, 04
0, 04 mol
Ba(OH) 2  FeSO 4  BaSO 4  Fe(OH) 2  (2)

0,2

0, 04

0,2

0, 04

0, 04

0, 04

to

4Fe(OH) 2  O 2   2Fe 2O3  4H 2O (3)
0, 04
0, 02
VH2 0, 04.22, 4 8,96 lit
2.2

(0,5 đ)

Điểm
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

b. m chất rắn = 0, 04.233  0, 02.160 12,52(gam)
n 0, 005( mol)
Tinh SO2

0,2

0,1
0,2
0,2
0,2


2Fe3O 4  10H 2SO 4 đặc nóng  3Fe 2  SO 4  3  SO 2  10H 2O (1)
0,01
< -0,005 mol
Fe3O 4  4H 2SO 4 loãng  Fe 2  SO 4  3  FeSO 4  4H 2O (2)
0,01 -- > 0,04 mol
0, 04
C M H2SO4 
0, 2M
0, 2

Nông độ mol của dd H 2SO 4 :
3.1
(1,0 đ)

n HCl 0, 46.2 0,92 mol
Các PTHH có thể xảy ra:
M 2 O  2HCl  2MCl  H 2O

0,2

a
2a
2a mol => rắn tăng m1 55a(g)
M 2 O  H 2 O  2MOH
b
2b  rắn tăng m 2 18 b( g)

0,2

- Trường hợp 1: Nếu chỉ xảy ra pư (1)  rắn là MCl
Tăng giảm KL  55a 92, 22  58, 28 33, 94  a 0, 62 mol
 n HCI (pu) 2.0, 62 1, 24  0,92 (loại)
- Trường hợp 2: Nếu xảy ra cả 2pu(1), (2)  HCl hết; rắn A gồm MCl ,
MOH
2a 0,92
a 0, 46
 
 
55a  18b 33,94 b 0, 48
58, 28

62  M 23
0, 46  0, 48
Vậy kim loại M là natri (Na)
a. Giả sử có 1 mol Al2 O3
 2M  16 

3.2
(1,0 đ)

1

3

m ddH2SO4 3.98.

100
1470gam
20
1470  102 1572 (gam).

5a
1, 25a mol
4
Gọi a là số mol CO2 =>
Bảo toàn nguyên tố C, H  12a  1, 25a 2 2,9  a 0, 2 mol .
o
3n
O 2  t nCO 2  nH 2O
2
o








n  n CO2 0 .
(1) H2O
n H2O  n CO2 n CH4 .



(2)
n H 2O  n CO2 0, 25  0, 2 0, 05 mol

(1), (2)  n CH 4
Theo các ptpu
0, 05.16
% m CH4 
100% 27,59%
2,9

0,1

0,1

n H2O 

CH 4  2O 2  t CO 2  2H 2O


0,2

0,1

1

Phản ứng đốt X .

C n H 2n 

0,1

0,2

BTKL: m dd muoi
342
a
100% 21, 76%
1572
b. Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa keo trắng và có khí khơng màu thốt ra.
Al2  SO 4  3  3Na 2CO3  3H 2O  2Al(OH)3  3Na 2SO 4  3CO 2 
4
(1,5 đ)

0,1

0,1

Al2 O3  3H 2SO 4  Al2  SO 4  3  3H 2O

PTHH:

0,1

0,2
0,2
0,2
0,1
0,1
0,2
0,2
0,1
0,1
0,1


- Các phản ứng của Y, Z (có thể xảy ra):
CO 2  2KOH  K 2 CO3  H 2O (3)
CO 2  KOH  KHCO3 (4)
K 2 CO3  Ba(OH) 2  BaCO3  2KOH (5)

KHCO3  Ba(OH) 2 dư  BaCO3  KOH  H 2O (6)

5
(1,5 đ)

mol C  n BaCO3 n CO2 0, 2 mol
Bảo toàn số
m 0, 2.197 39, 4gam
Phần 2:

CH 3COOH  NaHCO3  CH 3COONa  H 2O  CO 2 

a 

a
a
a mol
Bình tăng 4gam  84a  44a 4  a 0,1mol
n CH CoOH 0,1k(mol)
P1 :  1
n C2 H3OH kx(mol)
Gọi x là số molC 2 H 5OH (phần 2 ) 
* Phần 1:
o
C 2 H 4O 2  2O 2  t 2CO 2  2H 2O

0,1k

 0, 2k

0, 2k(mol)

0,1
0,1
0,1
0,1
0,2

0,2
0,1

0,1
0,2
0,2

to

C 2 H 6O  3O2   2CO 2  3H 2O
kx 
2kx
3kx mol
CO 2  Ca(OH) 2  CaCO3  H 2O
k(0, 2  2x)
 k.(0, 2  2x)mol
Theo đề ta có:
k.(0, 2  2x).100  k.(0, 2  2x).44  k.(0, 2  3x).18 29, 76
29, 76
 k
(1)
58x  7, 6
31,36
x.(k  1).46  0,1.(k 1).60 31,36  k 1 
46x  6 (2)
Mặt khác:
Giải hệ phương trình (1, 2)  x 0, 04; k 3
Khối lượng kết tủa: m 100.3.(0, 2  2.0, 04) 84 gam.

0,2
0,1
0,1
0,1

0,2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×