Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

21 chuyên phú yên 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.9 KB, 8 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ N
Năm học 2021 – 2022
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian: 150 phút
Câu 1. (3,0 điểm)
1. Cho phản ứng xảy ra theo quá trình sau:
aFeO + 2bHNO3  aFe(NO3)3 + (2b - 3a)NO + bH2O
Biết các hệ số a và b đều là số nguyên dương và đã được đơn giản đến tỉ lệ số ngun nhỏ
nhất. Hãy lập luận, tính tốn để xác định các giá trị a và b?
2. Hãy điền bổ sung các chất để thay thế cho dấu chấm hỏi (?) và viết lại phương trình hóa
học tại các q trình cho sau đây:
(a) Fe3O4 + H2SO4 lỗng  ? + ? + H2O
(c) ? + ?  CH3COONa + H2
(b) Ba(HCO3)2 dư + NaOH  ? + ? + H2O
(d) ? + ?  CH CH + Ca(OH)2
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Trong điều kiện thiết bị thí
nghiệm đầy đủ, sơ đồ thí nghiệm điều
chế este etyl axetat (sản phẩm thơ, chưa
tinh chế) được lắp đặt như hình vẽ:
Cách tiến hành như sau: Cho
5,0 ml ancol etylic (rượu etylic) vào bình
cầu ba cổ dung tích 100 ml. Làm lạnh
bên ngồi bình bằng nước lạnh, rồi cho từ
từ 5 ml axit sunfuric đặc vào và lắc đều.
Cho hỗn hợp gồm 10 ml ancol etylic và
Hình 1. Điều chế etyl axetat
10 ml axit axetic băng (axit axetic băng
là axit có
hàm lượng nước ít hơn 1,00%) vào phễu nhỏ giọt. Đun bình phản ứng trên bếp ổn nhiệt hoặc bếp
điện (cách amiang). Khi nhiệt độ bắt đầu đạt 115 oC thì nhỏ từ từ hỗn hợp ancol etylic vào axit axetic


từ phễu nhỏ giọt xuống bình phản ứng với vận tốc nhỏ giọt bằng vận tốc etyl axetat tạo thành được
chưng cất ra. Duy trì nhiệt độ phản ứng trong khoảng 115-125 oC. Sau khi nhỏ hết hỗn hợp ancol và
axit, tiếp tục thực hiện phản ứng thêm khoảng 10 phút. Chất lỏng thu được ở bình tam giác chứa etyl
axetat thô.
Để thu được etyl axetat tinh khiết, bằng kiến thức hóa học, em hãy đề xuất cách tiến hành thí
nghiệm để thu được etyl axetat tinh khiết.
Cho biết nhiệt độ sôi của các chất: CH2COOH (118oC); C2H5OH (78,3oC); CH3COOC2H5
o
(77,2 C).
2. Từ axit H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) và dung dịch HCl 5,0M, trình bày phương thức pha
chế với nước nguyên chất để được 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1,0M và HCl 1,0M
Câu 3. (2,0 điểm)
Có 3 lọ chất rắn được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, T. Một học sinh thực hiện thí nghiệm với các
chất X, Y, T như sau:
- Hòa tan mẫu thử của X, Y, T vào nước cho mỗi lần thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ khí H2S đến dư vào dung dịch của các chất X, Y, T.
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch của các chất X, Y, T.

Quan sát thí nghiệm, học sinh đã ghi nhanh kết quả vào bảng như sau:
Chất
Kết quả
Thí nghiệm 1

X

Y



-


T


Thí nghiệm 2

 +
 +
Chú thích:  là có chất kết tủa;  là có chất khí; - là khơng phản ứng.


Hãy cho biết X, Y, T thuộc những chất nào trong số các chất: NaOH; CuSO 4; KCl; MgCl2;
BaCl2 và FeCl3. Hãy giải thích kết luận của mình bằng phản ứng minh họa và ghi chú màu sắc chất
kết tủa, mùi của khí thốt ra (nếu có).
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm CuO và FeO phản ứng hồn tồn với H 2SO4 98% dư, đun
nóng, thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm kim loại Fe vào dung dịch Y (đun nhẹ)
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy lượng kim loại Fe đã phản ứng nhiều nhất là m gam.
Biết rằng H2SO4 dùng dư 5% so với lượng đã phản ứng và SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong X và giá trị của m?
Câu 5. (3,0 điểm)
Nhỏ từng giọt đến hết 125 ml dung dịch HCl 4M vào 375 ml dung dịch hỗn hợp chứa hai chất
tan NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M, đồng thời đun nhẹ, thu được V1 lít khí SO2. Ở một thí nghiệm
khác, với thao tác thí nghiệm ngược lại, nhỏ từ từ từng giọt 375 ml dung dịch hỗn hợp chứa hai chất
tan NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M vào 125 ml dung dịch HCl 4M, đồng thời đun nhẹ, thu được V 2 lít
khí SO2.
Tính các giá trị V1 và V2. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, các thể tích khí đều đo ở đktc.
Câu 6. (2,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 4,741 gam khí X trong oxi (ở điều kiện thích hợp), rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml) được dung dịch A. Nồng

độ phần trăm của NaOH trong dung dịch A giảm đi 1/4 so với ban đầu. Lượng NaOH trong dung
dịch A có thể hấp thụ nhiều nhất 17,92 lít khí CO2. Xác định X và sản phẩm đốt cháy của X?
Câu 7. (2,0 điểm)
Hiđrocacbon A cộng hợp với HBr dư, tạo ra hỗn hợp sản phẩm D gồm các chất là đồng phân
cấu tạo của nhau. Trong phân tử các chất có trong D, có chứa 79,21% khối lượng brom, cịn lại là
cacbon và hiđro. Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của A (dạng bền) và của các sản phẩm trong D
tương ứng với A. Biết khối lượng phân tử của các chất trong D đều nhỏ hơn 208 đvC.
Câu 8. (2,0 điểm)
Cho 0,1 mol axit hữu cơ CnH2n+1COOH vào 36 gam dung dịch NaOH 20%. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được chất rắn khan E. Nung nóng E trong oxi dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 8,26 gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước. Xác định công thức cấu tạo của axit?
Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu = 64; Br =
80; điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc.
----- Hết ---Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
Giám thị khơng giải thích gì thêm.


BÀI GIẢI CHI TIẾT
ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
Năm học 2021 - 2022
Câu 1. (3,0 điểm)
1. Cho phản ứng xảy ra theo quá trình sau:
aFeO + 2bHNO3  aFe(NO3)3 + (2b - 3a)NO + bH2O
Biết các hệ số a và b đều là số nguyên dương và đã được đơn giản đến tỉ lệ số ngun nhỏ nhất. Hãy
lập luận, tính tốn để xác định các giá trị a và b?
2. Hãy điền bổ sung các chất để thay thế cho dấu chấm hỏi (?) và viết lại phương trình hóa học tại các
q trình cho sau đây:
(a) Fe3O4 + H2SO4 lỗng  ? + ? + H2O
(c) ? + ?  CH3COONa + H2
(b) Ba(HCO3)2 dư + NaOH  ? + ? + H2O

(d) ? + ?  CH CH + Ca(OH)2
GIẢI
1. Theo phương trình:
aFeO + 2bHNO3  aFe(NO3)3 + (2b - 3a)NO + bH2O
Bảo tồn O ta có: a + 6b = 9a + 2b - 3a + b  3b = 5a  a = 3; b = 5.
Phương trình hóa học:
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
2. Phương trình hóa học:
(a) Fe3O4 + 4H2SO4 lỗng  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(b) Ba(HCO3)2 dư + NaOH  BaCO3 + NaHCO3 + H2O
(c) 2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
(d) CaC2 + 2H2O  CH CH + Ca(OH)2
Câu 2. (3,0 điểm)
1. Trong điều kiện thiết bị thí nghiệm
đầy đủ, sơ đồ thí nghiệm điều chế este
etyl axetat (sản phẩm thơ, chưa tinh
chế) được lắp đặt như hình vẽ:
Cách tiến hành như sau: Cho 5,0 ml
ancol etylic (rượu etylic) vào bình cầu
ba cổ dung tích 100 ml. Làm lạnh bên
ngồi bình bằng nước lạnh, rồi cho từ
từ 5 ml axit sunfuric đặc vào và lắc
đều. Cho hỗn hợp gồm 10 ml ancol
Hình 1. Điều chế etyl axetat
etylic và 10 ml axit axetic băng (axit
axetic băng là axit có
hàm lượng nước ít hơn 1,00%) vào phễu nhỏ giọt. Đun bình phản ứng trên bếp ổn nhiệt hoặc bếp
điện (cách amiang). Khi nhiệt độ bắt đầu đạt 115oC thì nhỏ từ từ hỗn hợp ancol etylic vào axit axetic
từ phễu nhỏ giọt xuống bình phản ứng với vận tốc nhỏ giọt bằng vận tốc etyl axetat tạo thành được
chưng cất ra. Duy trì nhiệt độ phản ứng trong khoảng 115-125oC. Sau khi nhỏ hết hỗn hợp ancol và

axit, tiếp tục thực hiện phản ứng thêm khoảng 10 phút. Chất lỏng thu được ở bình tam giác chứa etyl
axetat thơ.
Để thu được etyl axetat tinh khiết, bằng kiến thức hóa học, em hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm
để thu được etyl axetat tinh khiết.
Cho biết nhiệt độ sôi của các chất: CH2COOH (118oC); C2H5OH (78,3oC); CH3COOC2H5 (77,2oC).
Để thu được etyl axetat tinh khiết, bằng kiến thức hóa học, em hãy đề xuất cách tiến hành thí nghiệm
để thu được etyl axetat tinh khiết.
2. Từ axit H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) và dung dịch HCl 5,0M, trình bày phương thức pha chế với
nước nguyên chất để được 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1,0M và HCl 1,0M
GIẢI
1.Trong etylaxetat thơ có lẫn các tạp chất: axit axetic dư; rượu etylic dư, este và hơi nước.


Để thu được este nguyên chất ta cho dd Na2CO3 hoặc NaHCO3 vào trung hòa axit dư
NaHCO3 + CH3COOH  CH3COONa + CO2 + H2O
Chất lỏng thu được phân lớp este nhẹ hơn nên sẽ nổi ở trên. Dùng phểu chiết ta chiết tách được este.
Trong este còn lẫn rượu etilic và nước. Cho CaCl 2 khan vào hỗn hợp lỏng vừa thu được thì CaCl 2 dư
hút nước và rượu etilic ( không bị tan trong este) => tách chất lỏng thu được ta tách được este nguyên
chất

2.
* Tính tốn:
Đổi: 500ml =0,5 lít
Số mol H2SO4 cần lấy = số mol HCl cần lấy = 200.1 : 1000 = 0,2 mol
0,5x98
= 50 gam
98%
50
Hay thể tích dung dịch H2SO4 cần lấy =
= 27,174 (ml)

1,84
0,5
Thể tích dung dịch HCl cần lấy =
= 0,1(l) = 100ml
5

Khối lượng dung dịch H2SO4 cần lấy =

* Cách pha chế:
- Lấy khoảng 300 ml nước cất cho vào bình định mức có dung tích 500ml
-Cân lấy 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98%, sau đó từ nhỏ thật từ từ đến hết 50 gam dung
dịch H2SO4 đặc hoặc đong 27,174 (ml) nhỏ từ từ đến hết 27,174 (ml) ml dung dịch H2SO4, rồi
khuấy đều, đợi dung dịch H2SO4 thật nguội.
- Tiếp theo đong 100 ml dung dịch HCl 5M thêm từ từ vào bình, cuối cùng thêm nước cất vào
cho đến vạch 500 ml rồi khuấy đều.
=> Ta được 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1,0M và HCl 1,0M
Câu 3. (2,0 điểm)
Có 3 lọ chất rắn được kí hiệu ngẫu nhiên X, Y, T. Một học sinh thực hiện thí nghiệm với các chất X,
Y, T như sau:
- Hòa tan mẫu thử của X, Y, T vào nước cho mỗi lần thí nghiệm.
- Thí nghiệm 1: Cho từ từ khí H2S đến dư vào dung dịch của các chất X, Y, T.
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Na2S đến dư vào dung dịch của các chất X, Y, T.

Quan sát thí nghiệm, học sinh đã ghi nhanh kết quả vào bảng như sau:
Chất
Kết quả
Thí nghiệm 1

X


Y



-

T


Thí nghiệm 2

 +
 +
Chú thích:  là có chất kết tủa;  là có chất khí; - là không phản ứng.
Hãy cho biết X, Y, T thuộc những chất nào trong số các chất: NaOH; CuSO 4; KCl; MgCl2; BaCl2 và
FeCl3. Hãy giải thích kết luận của mình bằng phản ứng minh họa và ghi chú màu sắc chất kết tủa, mùi
của khí thốt ra (nếu có).
GIẢI
- Khi Cho X;Y;Z phản ứng với Na 2S đều tạo kết tủa => Các hợp chất X;Y;Z có thể là: CuSO 4;
MgCl2; FeCl3 vì Na; Ba; K đều khơng kết tủa khi kết hợp với =S cũng như Nhòm - OH
- Cho X phản ứng với H2S và Na2S đều tạo kết tủa => X là CuSO4
PTHH: CuSO4 + H2S  CuS + H2SO4
Kt đen
CuSO4 + Na2S  CuS + Na2SO4
Kt đen
- Y Không phản ứng với H2S nhưng vừa tạo rắn và tạo khí với Na2S => Y là MgCl2
MgCl2 + Na2S  Mg(OH)2 + H2S + NaCl
Kt trắng khí mùi trứng thối



- Z Vừa phản ứng với H2S tạo kết tủa vừa phản ứng với Na2S tạo kết tủa và khí => Z phải là FeCl3
2FeCl3 + 3Na2S + 6H2O  Fe(OH)3 + 6NaCl + 3H2S
Kt nâu đỏ
khí mùi trứng thối
2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl
Kt vàng
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm CuO và FeO phản ứng hoàn toàn với H 2SO4 98% dư, đun nóng, thu
được 1,12 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm kim loại Fe vào dung dịch Y (đun nhẹ) cho đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy lượng kim loại Fe đã phản ứng nhiều nhất là m gam.
Biết rằng H2SO4 dùng dư 5% so với lượng đã phản ứng và SO 2 là sản phẩm khử duy nhất. Tính thành
phần % khối lượng mỗi chất trong X và giá trị của m?
GIẢI
1,12
nSO2 
0, 05(mol )
22, 4
Khi cho hỗn hợp X gồm CuO và FeO thì cả 2 oxit phản ứng hoàn toàn với dd H2SO4 theo
o
PT:
CuO + H2SO4đặc  t CuSO4 + H2O
(1)
0,1
0,1
o
2FeO + 4H2SO4đặc  t Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (2)
0,1
0,2
0,05
0,05

Theo PT 2 ta có nFeO = n SO2 = 0,1(mol)
Khối lượng của FeO là:
mFeO = 0,1 .72 =7,2(g)
Khối lượng của CuO = mhh –mFeO = 15,2 – 7,2 = 8(g)
=> nCuO = 8:80 = 0,1(mol)
Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong X là
7, 2
% FeO 
x100% 47,37%
15, 2
%CuO 100%  47,37% 52, 63%
=> nH2SO4 = nH2SO4pt1 +nH2SO4pt2 = 0,1 +0,2 =0,3(mol)
Theo bài ra lượng H2SO4 dư 5% so với lượng phản ứng
=> nH2SO4 dư = 5%.0,3 =0,015(mol)
=> Dung dịch Y gồm: H2SO4 đặc: 0,015mol; Fe2(SO4)3 0,05mol; CuSO4 0,1mol
Khi cho Fe vào
o
2Fe + 6H2SO4đặc  t Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
0,005 0,015
0,0025
=> Tổng số mol của Fe2(SO4)3 là: 0,05+ 0,0025 =0,0525 mol
Fe +
Fe2(SO4)3  3FeSO4
0,0525
0,0525
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
0,1 0,1
=> tổng số mol Fe nhiều nhất tham gia phan ứng là: 0,005+0,0525+0,1 =0,1575(mol)
=> m =mFe =0,1575x56 = 8,82(g)
Câu 5. (3,0 điểm)

Nhỏ từng giọt đến hết 125 ml dung dịch HCl 4M vào 375 ml dung dịch hỗn hợp chứa hai chất tan
NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M, đồng thời đun nhẹ, thu được V1 lít khí SO2. Ở một thí nghiệm khác,
với thao tác thí nghiệm ngược lại, nhỏ từ từ từng giọt 375 ml dung dịch hỗn hợp chứa hai chất tan
NaOH 0,4M và Na2SO3 0,8M vào 125 ml dung dịch HCl 4M, đồng thời đun nhẹ, thu được V 2 lít khí
SO2. Tính các giá trị V1 và V2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc.
GIẢI


nHCl CM .V 0,125x4 0,5(mol )
nNaOH 0, 4 x 0,375 0,15(mol )
nNa2CO3 0,8 x 0,375 0,3( mol )
Khi nhỏ từ từ từng giọt dd HCl vào hồn hợp dung dịch NaOH và Na 2SO3 thứ tự phản ứng diễn ra như
sau:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
0,15 0,15
0,15
(mol)
HCl + Na2SO3  NaHSO3 + NaCl
0,3 0,3
0,3
(mol)
=> nHCl dư = 0,5 –(0,15 + 0,3) = 0,05(mol)
HCl + NaHSO3  NaCl + CO2 + H2O
0,05 0,05
0,05
(mol)
=> số mol SO2 thu được theo PTHH là 0,05(mol)
V1 = VSO2 = 0,05 x22,4 =1,12(lit)
Thí nghiệm: nhỏ từ từ từng giọt 375 ml dung dịch hỗn hợp chứa hai chất tan NaOH 0,4M và Na 2SO3
0,8M vào 125 ml dung dịch HCl 4M ban đầu HCl dư 2 phản ứng xảy ra đồng thời như sau

NaOH + HCl  NaCl + H2O
.a
a
Na2SO3 + 2HCl  NaCl + SO2 + H2O
.b
2b
Ta thấy nNaOH + 2nNa2SO3 = 0,15 +2.0,3 = 0,75(mol) > nHCl = 0,5(mol)
=> axit hết còn hỗn hợp dư
Gọi a, b lần lượt là số mol của NaOH và Na2SO3 phản ứng dung dịch HCl
Vì phản ứng diễn ra đồng thời nên tỉ lệ số mol phản ứng như sau:
n
a nNaOHpu
0,15 1

 NaOHbr 

b nNa2 SO3 pu nNa2 SO3br 0,3 2
=> b =2a
Theo bài ra ta có nHCl = a +b = 0,5 => a + 2.2a = 0,5 => a = 0,1(mol)
=> b = 2a = 0,2(mol)
=> V2 = VSO2 = 0,2 .22,4 = 4,48(lít)
Câu 6. (2,0 điểm)
Đốt cháy hồn tồn 4,741 gam khí X trong oxi (ở điều kiện thích hợp), rồi cho tồn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml) được dung dịch A. Nồng độ phần
trăm của NaOH trong dung dịch A giảm đi 1/4 so với ban đầu. Lượng NaOH trong dung dịch A có
thể hấp thụ nhiều nhất 17,92 lít khí CO2. Xác định X và sản phẩm đốt cháy của X?
GIẢI
mddNaOH 1, 28x100 128( g )
mNaOH 128x25% 32( g )
32

0,8(mol )
40
17,92
nCO2 
0,8(mol )
22, 4
Lượng NaOH trong dung dịch A có thể hấp thụ nhiều nhất 17,92 lít khí CO2=> Tạo ra muối NaHCO3
NaOH + CO2  NaHCO3
Theo PTHH ta có nNaOH = nCO2 = 0,8(mol)
=> Sản phẩm cháy không phản ứng với NaOH
Sản phẩm cháy vào dung dịch A làm cho nồng độ dd A giảm 10% so với ban đầu
Nồng độ % của dung dịch NaOH sau khi dẫn sản phẩm cháy vào là:
nNaOH 


3
18, 75%
4
Gọi a là khối lượng sản phẩm sau cháy ta có:
C %ddNaOH 25% x

mct
32
x100% 
x100% 18, 75%
mdd
128  a
=> a = 42,67
Khi cho X tác dụng với O2 ta có PTHH
4X + nO2  2X2On

Thao PTHH ta có: nX = 2nX2On
4, 741
2.42, 67

2 M X  16n
=> M X
C %ddNaOH 

 M X n

Ta có bảng sau
.n
1
2
3
3
4
5
6
7
MX
1
2
3
3
4
5
6
7
Kết luận

Hiđro => thỏa mãn Loại
Loại
Loại Loại
Loại Loại
Loại
Vậy X là Hiđro: H2
Câu 7: Hiđrocacbon A cộng hợp với HBr dư, tạo ra hỗn hợp sản phẩm D gồm các chất là đồng phân
cấu tạo của nhau. Trong phân tử các chất có trong D, có chứa 79,21% khối lượng brom, cịn lại là
cacbon và hiđro. Xác định cơng thức cấu tạo có thể có của A (dạng bền) và của các sản phẩm trong D
tương ứng với A. Biết khối lượng phân tử của các chất trong D đều nhỏ hơn 208 đvC.
GIẢI
Gọi CTHH của hiđrocacbon A là CnH2n+2-2k
Khi cho A phản ứng với với HBr dư ta có PTHH:
CnH2n+2-2k +kHBr  CnH2n+2-k Brk
Theo bài ra ta có:
80k
% Br 
x100% 79, 21%
14n  2  k  80k
 11k 7n  1
Theo bài ra ta có phân tử khối của các đồng phân trong D nhỏ hơn 208 đvC
=> k < 208: 80 => k < 2,6 => k = 1 hoặc 2
Ta có bảng sau:
.k
1
2
.n
10/7
3
Kết luận

Loại
Thỏa mãn
Vậy CTHH của hợp chất A là C3H4
C3H4 + 2HBr  C3H6Br2
Câu 8. (2,0 điểm)
Cho 0,1 mol axit hữu cơ C nH2n+1COOH vào 36 gam dung dịch NaOH 20%. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được chất rắn khan E. Nung nóng E trong oxi dư đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 8,26 gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước. Xác định công thức cấu tạo của axit?
GIẢI
36 x 20%
nNaOH 
0,18(mol )
40
CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O (1)
Trước pư 0,1mol
0,18mol
0
0
Trong pư 0,1mol
0,1mol
0,1mol
0,1mol
Sau pư
0mol
0,08mol
0,1mol
0,1mol


Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta được chất rắn E gồm: NaOH: 0,08mol

CnH2n+1COONa: 0,01(mol)
Nung nóng E trong oxi đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn ta có
o
PTHH: 2CnH2n+1COONa + (3n+2)O2  t Na2CO3 + (2n + 1)CO2 + (2n +1)H2O (2)
0,1mol
0,1.(2n+1)/2
0,1(2n+1)/2
2 NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O (3
0,08 mol 0,04mol
0,04(mol)

Khối lượng hỗn hợp khí = mCO2(pt2) - mCO2(pt3)

=  0,05(2n  1) 

0,04 x 44   0,05( 2n  1)  0,04 x18 8,26

> n =1
Cơng thức axit cần tìm là CH3COOH
---- Hết ----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×