Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

23 chuyên kiên giang 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.04 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIÊN GIANG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Ngày thi: 05/6/2021
Mơn: Hóa học (Chun)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I. (2,0 điểm)
1) Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho mẩu Na bằng hạt đậu vào dung dịch MgCl2.
b) Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
d) Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học minh họa cho từng thí nghiệm trên?
2) Có 4 dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NaHCO3, Na2CO3, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm
dung dịch HCl hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn trên. Viết phương trình hóa học minh họa?
Câu II. (2,0 điểm)
1) Chọn 5 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu được 5 chất khí khác
nhau. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2) Hỗn hợp (M) gồm các chất Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hịa tan hỗn
hợp (M) vào nước, rồi đun nhẹ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết chất cịn lại trong dung
dịch?
Câu III. (2,0 điểm)
1) Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). Gọi tên các
chất (A),(D), (E),(F):
Glucozơ  (A) + (B)
(A) + O2  (D) + H2O


(B) + Ca(OH)2 dư  (E) + H2O
(A) + (D)  (F) + H2O
2) Metan bị lẫn một ít tạp chất là SO2, CO2, C2H2, C2H4. Trình bày phương pháp hóa học để loại hết các tạp
chất ra khỏi metan?
Câu IV. (2,0 điểm)
1
1) Hòa tan 50,16 gam oleum (X) vào nước dư, thu được dung dịch (A). Để trung hòa
lượng dung dịch (A)
2
cần 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Xác định công thức của oleum (X)?
2) Cho 1,44 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm M và kim loại R (có hóa trị III) tan hồn tồn trong nước thu
được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch (E). Chia dung dịch (E) thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: đem cô cạn dung dịch thu được 1,05 gam chất rắn.
- Phần 2: cho tác dụng với 90 ml dung dịch HCl 0,2M thu được m gam kết tủa.
a) Xác định 2 kim loại (M) và (R)? Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (X)?
b) Tính giá trị của m?
Câu V. (2,0 điểm)
1) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ (A) cần dùng 1,344 lít O2 (đktc). Sản phẩm thu được cho qua bình
1 chứa H2SO4 đặc, bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 0,72 gam, khối lượng
bình 2 tăng 2,64 gam. Biết tỉ khối hơi của (A) so với H2 bằng 36. Xác định công thức phân tử và công thức
cấu tạo của (A)? Biết (A) tác dụng được với Na và NaOH.
2) Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken đi qua dung dịch brom (dư), thấy khối lượng bình
brom tăng 8,4 gam và thốt ra 4,48 lít khí (X). Đốt cháy khí (X) thu được 17,6 gam khí CO 2. Xác định công
thức phân tử của ankan và anken. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các khí đo ở đktc.
Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Br = 80; Ba = 137.
-------------------- Hết -------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KIÊN GIANG
HD CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2021 - 2022
Ngày thi: 05/6/2021
Mơn: Hóa học (Chun)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I. (2,0 điểm)
1) Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho mẩu Na bằng hạt đậu vào dung dịch MgCl2.
b) Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
c) Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
d) Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
Nêu hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học minh họa cho từng thí nghiệm trên?
2) Có 4 dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NaHCO 3, Na2CO3, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm
dung dịch HCl hãy nhận biết 4 dung dịch mất nhãn trên. Viết phương trình hóa học minh họa?
GIẢI
1) Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho mẩu Na bằng hạt đậu vào dung dịch MgCl2.
2Na+ 2H2O  
 2NaOH + H2 
MgCl2 + 2NaOH  
 Mg(OH)2  +2NaCl
* Na tan, khí thốt ra và xuất hiện kết tủa
b) Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch Na2CO3.
- Lưu ý: Cho từ từ HCl vào
Na2CO3 + HCl  

 NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl  
 NaCl + CO2  + H2O
* Lúc đầu chưa có khí thốt ra, sau một lúc có khí thốt ra
c) Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Cu + 2H2SO4  
 CuSO4 + SO2 + H2O
* Cu tan, khí thốt ra và dung dịch có màu xanh xuất hiện.
d) Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
CO2 + Ca(OH)2  
 CaCO3  + NaCl
CO2 + CaCO3 + H2O  
 Ca(HCO3)2
* Xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
Câu II. (2,0 điểm)
1) Chọn 5 chất rắn khác nhau để khi cho mỗi chất tác dụng với dung dịch H 2SO4 thu được 5 chất khí khác
nhau. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2) Hỗn hợp (M) gồm các chất Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có số mol mỗi chất bằng nhau. Hịa tan hỗn
hợp M vào nước, rồi đun nhẹ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và cho biết chất còn lại trong dung
dịch?
GIẢI
1)
(1) Mg tạo khí H2
Mg + H2SO4 lỗng  
 MgSO4 + H2
(2) Na2CO3tạo khí CO2
Na2CO3 + H2SO4 lỗng  
 Na2SO4 + CO2  + H2O
Mg + H2SO4 lỗng  
 MgSO4 + H2

(3) Na2SO3tạo khí SO2
Na2SO3 + H2SO4 loãng  
 Na2SO4 + SO2  + H2O
(4) FeS tạo khí H2S
FeS + H2SO4 lỗng  
 FeSO4 + H2S
(5) Cu và NaNO3 tạo khí NO
3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4 loãng  
 3Cu(NO3)2 + 4Na2SO4 + 2NO  + 4H2O


2) Giả sử mỗi chất 1 mol
Na2 O :1mol
NaOH : 2mol
Khi  : NH3


NaHCO3 :1mol  H2O,dun,nhe  NaHCO3 :1mol
     
  BaCO3

NH 4 Cl :1mol
 NH 4 Cl :1mol
ddNaCl
BaCl :1mol
 BaCl :1mol

2

2

Na2O + H2O  
 2NaOH
1 mol
2mol
NaHCO3 + NaOH  
 Na2CO3 + H2O
1mol
1mol
1mol
NH4Cl + NaOH  
 NaCl + NH3  + H2O
1mol
1mol
1mol
Na2CO3 + BaCl2  
 BaCO3  + 2NaCl
1mol
1mol
1mol
2mol
Vậy: Chất còn lại trong dung dịch là NaCl
Câu III. (2,0 điểm)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau đây (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có). Gọi tên các
chất (A),(D), (E),(F):
Glucozơ  (A) + (B)
(A) + O2  (D) + H2O
(B) + Ca(OH)2 dư  (E) + H2O
(A) + (D)  (F) + H2O
2) Metan bị lẫn một ít tạp chất là SO 2, CO2, C2H2, C2H4. Trình bày phương pháp hóa học để loại hết các tạp
chất ra khỏi metan?

GIẢI
1) Các chất (A),(D),€, (F).
(A)
(D)
(E)
C2H5OH
CH3COOH
CaCO3
Rượu Etylic
Axit axetic
Canxicacbonat
Phản ứng.
ruou
Glucozơ  men


 C2H5OH + CO2
men giam
C2H5OH + O2    
 CH3COOH + H2O

CO2 + Ca(OH)2 dư
CaCO3 + H2O

(F)
CH3COOC2H5
Etylaxetat

o


 H2SO
4 ,t

 CH3COOC2H5( + H2O
C2H5OH + CH3COOH 

2)

CH
ddCa(OH) (du)
Khi  :  4    2  CH 4
SO2

CO2
CO

+ddBr (du)
CH 4   2   2 
SO 2

C2 H 2
Giu
lai
C 2 H 2
C H
 2 4
C H
 2 4
* Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn tan thu được hỗn hợp khí CH4 và
CO2 do các khí SO2, C2H2 và C2H4 bị giữ lại trong dung dịch brom.

SO2 + Br2 +2H2O  
 H2SO4 + 2HBr
C2H2 + 2Br2 (dd)  
 C2H2Br4
C2H4 + Br2 (dd)  
 C2H4Br4
CH4 + Br2 (dd)  
 Không xảy ra
CO2 + Br2 (dd)  
 Khơng xảy ra
* Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn tan thu được khí CH4 sạch do
CO2 bị giữ lại trong dung dịch Ca(OH)2.
CO2 + Ca(OH)2  
 CaCO3  + H2O


CH4 + Br2 (dd)  
 Không xảy ra
Câu IV. (2,0 điểm)
1) Hòa tan 50,16 gam oleum (X) vào nước dư, thu được dung dịch (A). Để trung hòa

1
lượng dung dịch (A)
2

cần 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Xác định công thức của oleum (X)?
2) Cho 1,44 gam hỗn hợp (X) gồm kim loại kiềm (M) và kim loại (R) (có hóa trị III) tan hồn tồn trong
nước thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch (E). Chia dung dịch (E) thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: đem cô cạn dung dịch thu được 1,05 gam chất rắn.
- Phần 2: cho tác dụng với 90 ml dung dịch HCl 0,2M thu được m gam kết tủa.

a) Xác định 2 kim loại (M) và (R)? Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (X)?
b) Tính giá trị của m?
GIẢI
1) Đặt Oleum H2SO4.nH2O
Hòa tan Oleum vào nước
H2SO4.nSO3 + H2O  
 (n+1)H2SO4
Dung dịch (A) chứa H2SO4
Mol Ba(OH)2= 0,3 mol trung hịa ½ dung dịch (A)
H2SO4. + Ba(OH)2  
 BaSO4 + H2O
 Mol H2SO4 trong (A) = 2.0,3 mol = 0,6 mol.
Ta có tỉ lệ
n 4
M
(n  1)mol
98  80n (n  1)
 Oleum 



m Oleum molH 2 SO 4
50,16
0,6
CT Oleum : H 2 SO 4 .4H 2O

H 2 : 0,03mol
M : xmol  H2O
MOH
  

(1)  Co
can 1,05g 
2) 1,44g 
MOH
dd(E) 

 2phan
R : ymol
MRO2
MRO2
(2)  ddHCl
  m 
Do kim loại tan hoàn tồn. Nên suy nghĩ kim loại (R) là lưỡng tính hóa trị III.
2M +2H2O  
 2MOH + H2
 0,5 xmol
xmol 
x
R + MOH + H2O  
 MRO2 + 1,5H2
 y
 1,5y
y
y
* molH2 = 0,03  0,5x + 1,5y = 0,03
Mặt khác ta có
Neu R : Al(27)
M.x  R.y 1,44 : xmol
 M.x  27y 1,44



0,5x  1,5y 0,05

  0,5x  1,5y 0,03

(M  17).(x  y)  (M  R  32)y 1,05.2

 Mx  15y  27y  17x 1,05.2

Vậy: Kim loại M là K (Kali)

Mx 1,17  M 39(K)

x 0,03
y 0,01


Kim loại R là Al (Nhôm)
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
%KL K = 0,03.39.100: 1,44 = 81,25
%KL Al = 0,01.27.100: 1,44 = 18,75
H 2 : 0,03mol
K : 0,03mol  H2O
1,44g 
  
KOH : 0,02mol
KOH : 0,01mol
1
dd(E)




(E)
 HCl:0,018mol


Al
:
0,01mol



2
KAlO2 : 0,01mol
KAlO2 : 0,005mol
Phản ứng:
HCl + KOH  
 KCl + H2O


0,01  0,01
HCl + KAlO2 + H2O  
 Al(OH)3 + KCl
 0,005
0,005  0,005
Mol HCl còn: 0,018- 0,01- 0,005 = 0,003
Nên hòa tan 1 phần kết tủa là 0,003.
3HCl + Al(OH)3  
 AlCl3 + 3H2O


0,003 0,003:3
Nên: Mol Al(OH)3 kết tủa (0,005-0,003) = 0,002mol
Vậy: Khối lượng kết tủa là: mAl(OH)3 = 0,002.78 = 0,156 gam
Câu V. (2,0 điểm)
1) Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ (A) cần dùng 1,344 lít O2 (đktc). Sản phẩm thu được cho qula
bình 1 chứa H2SO4 đặc(dư), bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 0,72 gam, khối
lượng bình 2 tăng 2,64 gam. Biết tỉ khối hơi của (A) so với H2 bằng 36. Xác định công thức phân tử và công
thức cấu tạo của (A)? Biết (A) tác dụng được với Na và NaOH.
2) Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí gồm một ankan và một anken đi qua dung dịch brom (dư), thấy khối lượng bình
brom tăng 8,4 gam và thốt ra 4,48 lít 0,khí (X). Đốt cháy khí (X) thu được 17,6 gam khí CO2. Xác định
công thức phân tử của ankan và anken. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và thể tích các khí đo ở đktc.
GIẢI
CO2 (1)H2SO4  m H2O 0,72g  mol H2O 0,04mol
O2 :0,06mol
(A)     sp 


Khi CO2  dd
Ca(OH)
 2 (du)
 m CO 2,64g  mol CO 0,06mol
H 2O
2
2

 BTKL
  m A m CO  m H O  m O 1,44 gam
2

2


2

CO : 0,06 mol
m
0,06.12 0,72g
O :0,06mol
(A)  2    2
 C(A)
m H(A) 0,04.2 0,08g
H 2 O : 0,04 mol
m O(A) 1,44  m C  m H 1,44  0,72  0,08 0,64g
* Đặt: (A) CxHyOz
m m m
0,72 0,08 0,64
x:y:z  C : H : O 
:
:
0,06 : 0,08 : 0,04 3 : 4 : 2  (C 3H 4O 2 ) n
12 1 16
12
1
16
Do MA =36.MH2 = 36.2 = 72 g/mol
Ta có: (12.3 + 4 + 32).n = 72 Suy ra n = 1
Vậy: (A) công thức phân tử là C3H4O2
Do (A) Tác dụng với Na và NaOH.
Nên (A) công thức cấu tạo CH2=CH- COOH
(A) tác dụng với Na và dung dịch NaOH:
2CH2CH-COOH + 2Na  

 2CH2= CH-COONa + H2
CH2=CH-COOH + NaOH  
 CH2=CH-COONa + H2O

 mCm H2m 8,4g
C H
ddBr (du)
2) 0,4mol  n 2n 2  (1)
 2 

+O2
molCn H2n2 0,2mol  
 n CO 0,4mol
Cm H 2m
2
Do dung dịch brom hấp thụ anken.Khối lượng anken là 8,4 gam
Ankan thoát ra: 0,2 mol
molAnken: 0,4 - 0,2 = 0,2 mol.  x = 0,1 mol
mol nken: 0,4- 0,2 = 0,2  M  n = 0
 Manken = 8,4:0,2 = 42 g/mol



Ta có: 12m + 2m = 42
m=3
Vậy: Công thứcphân tử anken là C3H6
CnH2n+2 + Br2 (dd)  
 Không xảy ra



CmH2m + Br2 (dd)  
 CmH2nBr2
Đốt cháy ankan
CnH2n+2 + (3n+1):2 O2  
 nCO2+ nH2O
Mol CO2 = 0,4 mol  n = 0,4: 0,2 = 2
Vậy: Công thức ankan: C2H6
--- HẾT ---



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×