Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

44 chuyên bắc kạn 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.05 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC KẠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN THI: HĨA HỌC
(Dành cho thí sinh thi chuyên Hóa học)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,0 điểm).
1. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
b) Cho ít vụn Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
c) Nhúng thanh kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
2. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4,
BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2, hãy nêu cách phân biệt từng chất.
Câu 2 (2,0 điểm).
1. Hòa tan hỗn hợp gồm 12 gam CuO và 20 gam Fe2O3 trong 225 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản
ứng hoàn toàn, sau phản ứng thấy có m gam chất rắn khơng tan. Tính m.
2. Cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O để
điều chế 560 gam dung dịch CuSO4 16%?
Câu 3 (2,0 điểm).
1. Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A, cho A tác dụng
với dung dịch NaOH dư được dung dịch B, kết tủa C. Nung C ở nhiệt độ cao trong khơng khí đến khối
lượng không đổi được chất rắn D. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa D cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được
chất kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, nung nóng dung dịch Z lại tạo ra kết tủa Y. Hãy xác định A, B,
C, D, G, X, Y, Z. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Hồn thành sơ đồ dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):


Cl2
1500o C
 aù


nh saùng







 A5  
 A6
A3
A2
A1
CH4
A4  
Cho A3, A6 có cùng cơng thức phân tử là C 2H6O và A3 tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H2,
cịn A6 khơng phản ứng được với kim loại Na.
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một hợp chất hữu cơ A, người ta thu được sản phẩm gồm 17,92 lít
CO2 (ở đktc) và 14,4 gam H2O.
a) Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b) Xác định công thức phân tử của chất A biết tỉ khối hơi của A đối với oxi là 2,75.
c) Viết 4 cơng thức cấu tạo có thể có của A.
2. Cho hỗn hợp X bao gồm 0,15 mol CH 4; 0,12 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với
xúc tác Ni, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm: CH 4, C2H4, C2H6, C2H2(dư), H2(dư). Dẫn

toàn bộ hỗn hợp Y này qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng
1,92 gam và có V lít hỗn hợp khí Z (đktc) thốt ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 8. Tính giá trị của V.
Câu 5 (2,0 điểm).
1. Trình bày phương pháp hố học để tách riêng các muối từ hỗn hợp chất rắn gồm BaCl 2, FeCl3
và AlCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là kim loại kiềm. Cho
m gam hỗn hợp X tan hết vào 500 ml dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch Y chứa 23,75 gam
các chất tan có cùng nồng độ mol.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Xác định kim loại M và R.
--------------------HẾT------------------- Thí sinh được phép sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, ngồi ra khơng được sử dụng
thêm bất cứ tài liệu nào khác.
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ................................................
Chữ ký của cán bộ coi thi số 1: ................................. Chữ ký của cán bộ coi thi số 2: ..................................
1


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC KẠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 01 trang)

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022
MƠN THI: HĨA HỌC
(Dành cho thí sinh thi chun Hóa học)
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề


Câu 1 (2,0 điểm).
1. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
b) Cho ít vụn Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
c) Nhúng thanh kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
2. Có 5 chất bột màu trắng đựng trong 5 bình riêng biệt bị mất nhãn là: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4,
BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng thêm H2O và CO2, hãy nêu cách phân biệt từng chất.
Hướng dẫn giải:
1.1.
a) Lúc đầu khơng có hiện tượng gì sau một thời gian có khí thốt ra.
HCl + Na2CO3  NaHCO3 + NaCl
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
b) Đồng tan tạo thành dung dịch màu xanh lam, có khí mùi hắc thốt ra:
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) Dung dịch màu vàng nâu chuyển sang màu xanh:
2FeCl3 + Cu  CuCl2 + 2FeCl2
1.2.
- Trích mẫu thử đánh số thứ tự.
- Hòa tan các mẫu thử vào nước :
+ Mẫu thử tan là : NaCl, Na2CO3, Na2SO4 (nhóm 1)
+ Mẫu thử khơng tan là: BaCO3 ; BaSO4 (nhóm 2)
- Sục khí CO2 đến dư vào nhóm (2) :
+ Chất rắn tan hoàn toàn là: BaCO3
CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2
- Chất rắn không tan là: BaSO4
- Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vừa tạo được vào các bình nhóm (1)
+ Xuất hiện kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4 (nhóm 3)
Na2CO3 + Ba(HCO3)2  BaCO3 + 2NaHCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + 2NaHCO3
+ Tan là : NaCl

- Sục CO2 đến dư vào nhóm (3):
+ Kết tủa tan hoàn toàn là Na2CO3: CO2 + BaCO3 + H2O  Ba(HCO3)2
+ Kết tủa không tan là: Na2SO4
Câu 2: 2,0 điểm

2


1. Hòa tan hỗn hợp gồm 12 gam CuO và 20 gam Fe2O3 trong 225 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản
ứng hồn tồn, sau phản ứng thấy có m gam chất rắn khơng tan. Tính m.
2. Cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4.5H2O để
điều chế 560 gam dung dịch CuSO4 16%?
Hướng dẫn giải:
2.1.
12
20
n CuO  0,15 mol; n Fe2O3 
0,125 mol
80
160
n H2SO4 0, 255.2 0, 45 mol
Sau phản ứng cịn chất rắn khơng tan, chứng tỏ axit hết và oxit dư.
TH1: Nếu chỉ có Fe2O3 cịn dư.
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
Mol

0,15→ 0,15
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)

Mol


0,1← 0,3

 n Fe2O3 còn dư = 0,125 – 0,1 = 0,025 mol  m = 0,025. 160 = 4 gam

TH2: Nếu chỉ có CuO cịn dư.
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (3)
Mol

0,125 ← 0,375
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (4)

Mol

0,075 → 0,075

nCuO(dư) = 0,15 – 0,075 = 0,075 mol  m = 0,075. 80 = 6 gam
Phản ứng giữa H2SO4 với hỗn hợp CuO và Fe2O3 xảy ra do sự va chạm ngẫu nhiên giữa phân tử axit với
các phân tử oxit, không theo thứ tự ưu tiên. Do vậy chất dư không hẳn chỉ có CuO và Fe2O3.
Vậy: 4 gam ≤ m ≤ 6 gam.
2.2.

Trong 560g dd CuSO4, 16% có chứa:

560
m CuSO4 
.16% 89, 6 gam
100

Gọi khối lượng cần dùng của tinh thể CuSO4.5H2O là x(g)

x.160
0, 64x (g)  m ddCuSO4 8% = (560-x) (g)
250
560  x

.8 0, 08.(560  x)(g)  0,64x + 0,08(560-x) = 89,6  x = 80
100

 m CuSO4 trong CuSO4 .5H 2O 
 mCuSO4 trong ddCuSO4 8%

3


Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để điều chế được 560g dung dịch CuSO 4
16%.
Câu 3 (2,0 điểm).
1. Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch A, cho A tác dụng
với dung dịch NaOH dư được dung dịch B, kết tủa C. Nung C ở nhiệt độ cao trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi được chất rắn D. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng chứa D cho đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được
chất kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, nung nóng dung dịch Z lại tạo ra kết tủa Y. Hãy xác định A, B,
C, D, G, X, Y, Z. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
2. Hồn thành sơ đồ dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có):
Cl2
1500o C
  

 A5  
 A6

A3  A2  A1    CH4 aùnh saùng A4  
Cho A3, A6 có cùng cơng thức phân tử là C 2H6O và A3 tác dụng với kim loại Na giải phóng khí H2,
cịn A6 khơng phản ứng được với kim loại Na.
Hướng dẫn giải:
3.1.
Dung dịch A: Fe3O4; H2SO4; FeSO4 . Dung dịch B chứa: Na2SO4; NaOH
Kết tủa C: Fe(OH)2; Fe(OH)3; Rắn D: Fe2O3. Chất rắn G: Fe. Khí X: CO2; CO. Y : BaCO3;
dung dịch Z: Ba(HCO3)2
Phương trình:
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
0
4Fe(OH)2 + O2  t 2Fe2O3 + 4H2O
0
2Fe(OH)3  t Fe2O3 + 3H2O
0
Fe2O3 + 3CO  t 2Fe + 3CO2↑
Ba(OH)2 + CO2 →BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2 →Ba(HCO3)2 + H2O
0
Ba(HCO3)2  t BaCO3 + CO2 + H2O
3.2. A3 : C2H5OH; A6: CH3OCH3; A1: C2H2; A2: C2H4; A4: CH3Cl; A5: CH3OH
,as
(1)
( 2)
(3)
C2 H5OH 
CH2 CH 2  
 CH CH 

 CH 4  Cl(4)2
CH3Cl  (5)
 CH3OH  (6)
 CH3OCH3
15000 C
0

C
1. CH2 = CH2 + H2O  H2SO4 dac,170
 
 C2H5OH
0
2. CH CH + H2  Ni,t

 CH2=CH2
0

C
3. 2CH4  1500
CH CH + H2
lln

4. CH4 + Cl2  askt
  CH3Cl + HCl
5. CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl
0

C
6. 2CH3OH  H2SO4d,140


 CH3OCH3 + H2O

Câu 4 (2,0 điểm).
1. Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một hợp chất hữu cơ A, người ta thu được sản phẩm gồm 17,92 lít
CO2 (ở đktc) và 14,4 gam H2O.
a) Xác định công thức đơn giản nhất của A.
b) Xác định công thức phân tử của chất A biết tỉ khối hơi của A đối với oxi là 2,75.
c) Viết 4 công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Cho hỗn hợp X bao gồm 0,15 mol CH 4; 0,12 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với
xúc tác Ni, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm: CH 4, C2H4, C2H6, C2H2(dư), H2(dư). Dẫn
toàn bộ hỗn hợp Y này qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng
1,92 gam và có V lít hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 8. Tính giá trị của V.
4


Hướng dẫn giải:
4.1.
a) Do khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A chỉ thu được CO2 và H2O, nên thành phần nguyên tố của chất hữu
cơ chắc chắn chứa nguyên tố C và H, có thể có O.
Gọi CTPT chất hữu cơ là CxHyOz.
Bảo toàn nguyên tố với C,H :
17,92
14, 4
n C n CO2 
0,8mol; n H 2n H2O 2.
1, 6 mol
22, 4
18
 mO = mA − mC − mH = 17,6 − 0,8.12 – 1,6 = 6,4 (gam). Vậy A chứa nguyên tố hóa học O.
6, 4

 nO 
0, 4 mol  nC : nH : nO = 0,8: 1,6 : 0,4 = 2 : 4 : 1  CTĐG : C2H4O
16
b) CTPT của A có dạng : (C2H4O)n
Mà :
MA = (12.2 + 4 + 16). n = 2,75. 32 = 88 (gam/mol)
⇒n = 2
Vậy CTPT của A : C4H8O2
c) Các CTCT của A: C3H7COOH ; C2H5COOCH3; CH3COOC2H5; HCOOC3H7
4.2.
Ta có: mX = 0,15.16 + 0,12.26 + 0,2.2 = 5,92 gam
Khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng = tổng khối lượng của C2H4, C2H6, C2H2 trong Y.
+ Theo ĐLBTKL: mX = mY = 1,92 + mZ ⇒ mZ = mX – mY = 5,92 – 1,92 = 4 gam.
+ Mà:

d Z/H2

= 8 ⇒ MZ = 16 gam/mol

⇒ nZ = mZ ÷ MZ = 4 ÷ 16 = 0,25 mol
⇒ VZ = 0,25 . 22,4 = 5,6 lít
Câu 5 (2,0 điểm).
1. Trình bày phương pháp hố học để tách riêng các muối từ hỗn hợp chất rắn gồm BaCl 2, FeCl3
và AlCl3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Hỗn hợp X gồm M và R2O, trong đó M là kim loại thuộc nhóm IIA và R là kim loại kiềm.
Cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 500 ml dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch Y chứa 23,75
gam các chất tan có cùng nồng độ mol.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Xác định kim loại M và R.
Hướng dẫn giải:

5.1.
- Cho hỗn hợp AlCl3, FeCl3, BaCl2 vào dung dịch NaOH dư.
PTHH:
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2O
- Lọc lấy chất rắn không tan thu được Fe(OH)3, dung dịch B còn lại gồm BaCl2, NaAlO2, NaOH dư.
- Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được FeCl3.
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + H2O
- Sục khí CO2 dư vào dung dịch B, lọc lấy chất rắn không tan ta thu được Al(OH)3, dung dịch C còn lại
gồm NaHCO3, BaCl2.
NaAlO2 + CO2 + H2O →Al(OH)3 + NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
- Cho kết tủa Al(OH)3 thu được vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng ta được AlCl3
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + H2O
5


- Cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch C, lọc lấy chất rắn không tan ta thu được BaCO3. Cho BaCO3
thu được vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được BaCl2.
BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3 + 2NaCl
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
5.2. nHCl = 0,5 .1 = 0,5 mol. Gọi a, b lần lượt là số mol của M và R2O trong hỗn hợp ban đầu.
PTHH:
M + 2HCl → MCl2 + H2
Mol: a : 2a
:a
R2O + 2HCl → 2RCl + H2O
Mol: b
: 2b : 2b

Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MCl2, RCl, HCl. Theo bài ra ta có:
mmuối = (M + 71).a + (R + 35,5).2b + 36,5.(0,5 - 2a - 2b) = 23,75
Vì các chất tan cùng nồng độ mol nên có số mol bằng nhau  a = 2b = 0,5 - 2a - 2b
 a = 0,2; b = 0,1
 0,2.M + 0,2.R = 9,4. Lập bảng ta chọn được cặp giá trị phù hợp là Na và Mg
Vậy R là Mg, M là Na.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×