Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

46 chuyên đà nẵng 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.7 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM HỌC 2021 - 2022
Mơn: Hóa học (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Dành cho thí sinh thi vào trường THPT chuyên Lê Q Đơn)

Câu I. (2,0 điểm)
1. Rót dung dịch A từ phễu nhỏ giọt (2) (trong hình
vẽ bên) vào các hạt nhơm trong bình cầu (1). Khí B được
giải phóng từ hỗn hợp phản ứng và tốc độ giải phóng khí
tăng đáng kể từ lúc bắt đầu thốt khí. Khí B được dẫn qua
dung dịch axit sunfuric đặc, chứa trong ống chữ U (3). Sau
đó khí B được đưa vào một ống cách nhiệt (4), trong đó có
một thuyền (5) chứa hỗn hợp oxit gồm Fe2O3 và CaO đã
nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tạo thành
hỗn hợp rắn C. Nhiệt độ được duy trì bởi một lò điện dạng ống (6). Nếu cho NA vào nước thì thu được khí B
và dung dịch A.
a. Xác định thành phần A, B và C. Viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế khí B và
phản ứng xảy ra tại thuyền (5).
b. Cho biết mục đích của việc dẫn khí B qua ống chữ U chứa axit sunfuric đặc? Giải thích tại sao tốc
độ phản ứng của nhôm với dung dịch A tăng lên đáng kể từ lúc bắt đầu thốt khí?
2. Hợp chất E (chưa kim loại X) là một chất rắn tinh thể không màu và tan tốt trong nước. E được
dùng làm thuốc thử trong nhận biết chất và trong môi trường kiềm E tạo thành oxit G (chứa 6,897% oxi về
khối lượng). Khi đun nóng, E bị phân hủy hồn tồn và khối lượng E giảm 36,47%.
a. Xác định kim loại X và các hợp chất E, G.
b. Có thể dùng E để phân biệt được các dung dịch riêng biệt mất nhãn: HCl; HNO 3 và H3PO4 hay


khơng? Giải thích?
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Trong phịng thí nghiệm hóa học, các dung dịch Na 2CO3, NaOH và HF có cùng nồng độ 0,1M
được lưu giữ trong các bình thủy tinh. Sau một thời gian, các bình thủy tinh này bị vẩn đục và không thể rửa
sạch trong suốt như ban đầu. Giải thích nguyên nhân. Giả sử thành phần chính của thủy tinh là
Na2O.CaO.6SiO2.
2. Hợp chất X chứa đồng, kết tinh ở dạng muối ngậm nước. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy
hàm lượng cacbon và hiđro lần lượt là 24% và 4% khối lượng. Nếu phân tích 1,25 gam X thì có 400 mg
đồng trong phân tử.
a. Xác định cơng thức đơn giản nhất của X?
b. Khi bị nung nóng từ 120o đến 200oC, X giảm 9% khối lượng (do mất nước kết tinh). Biết 1 mol X
có 1 mol nước. Xác định cơng thức phân tử của X?
3. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X, Y có tỉ lệ mol 1 : 2 vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các
thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho KOH dư vào V lít dung dịch Z thu được a mol khí, x mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho Ba(OH)2 vào V lít dung dịch Z thu được a mol khí, y mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho H2SO4 dư vào V lít dung dịch Z thu được a mol khí, z mol kết tủa.
Biết X, Y chỉ có thể là các chất sau: NH 4Cl; Ba(HCO3)2; (NH4)2CO3; BaCl2. Xác định các chất X, Y
phù hợp và thiết lập biểu thức liên hệ giữa x, y, z. Viết phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra trong
3 thí nghiệm trên?
Câu III. (2,0 điểm)
1. Để vài mẫu Na trong khơng khí, sau một thời gian tạo thành m gam hỗn hợp A gồm Na, Na 2O,
Na2CO3. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A vào nước, thu được dung dịch X và 1,68 lít khí H 2 (đktc). Chia X
thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 phản ứng vừa đủ với 375 ml dung dịch HCl 1M.
- Phần 2 hấp thụ hết 1,68 lít khí CO 2 (đktc) được dung dịch Y chứa hai chất tan có tổng khối lượng là
18,9 gam.
Tính thành phần % khối lượng Na bị oxi hóa thành Na2O.
2. Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 35 : 72 : 160. Cho m gam X tan
vừa hết trong 500 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,7M, thu được dung dịch Y và thốt ra V lít khí H 2 (đktc). Cho



Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung khơ trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu
được 23,2 gam chất rắn. Tính giá trị của V và khối lượng mỗi muối có trong dung dịch Y?
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học minh họa (nếu có) cho mỗi trường hợp
sau:
a. Cho 1 ml xăng vào ống nghiệm chứa 2 ml nước bão hòa brom và lắc đều rồi để yên một thời gian.
b. Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat CH 3COOCH3, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun
nóng.
c. Nhỏ vài giọt iot bão hòa trong nước lên mặt cắt quả chuối xanh và mặt cắt quả chuối chín.
d. Nhỏ vài giọt rượu etylic vào lòng trắng trứng và lắc đều.
2. Để chứng minh cho độ mạnh về tính axit của các chất, người ta tiến hành các phản ứng theo
nguyên tắc: axit mạnh + bazơ mạnh  axit yếu + bazơ yếu.
Hãy viết 4 phương trình hóa học để minh họa cho sự sắp xếp về độ mạnh tính axit theo thứ tự sau:
C2H5OH < H2O < H2CO3 < CH3COOH < H2SO4.
3. Từ hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon X và Y (M X < MY < 70 đvC; số mol của Y gấp 1,5 lần số
mol của X). Đốt cháy hồn tồn V lít hỗn hợp A, sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch
Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 23,64 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 16,47 gam. Khi
đốt cháy hồn tồn V lít khí X thu được 1,68 lít CO 2. Mặt khác, V lít khí X làm mất màu tối đa 12 gam Br 2.
Xác định công thức phân tử và tính thành phần % khối lượng các chất trong A. Biết các khí đo ở đktc.
Câu V. (2,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch khơng màu đựng trong các bình riêng
biệt mất nhãn: glucozơ, saccarozơ và axit axetic.
2. Hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic no, mạch hở X dạng R(COOH) 2 và một rượu no, mạch hở Y
dạng R'(OH)2, Y có 2 nhóm –OH khơng liền kề. Chia E thành hai phần. Đem đốt chát hoàn toàn 9,68 gam
phần 1 thu được 15,84 gam CO2. Phần 2 đem tác dụng vừa đủ với 9,6 gam dung dịch NaOH 25%. Mặt khác,
nếu đem phần 2 tác dụng với Na dư thu được 4,032 lít khí H 2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Xác định cơng thức cấu tạo của X và Y.
3. Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có dạng C nH2n-4Oa (n, a nguyên dương), chỉ chứa nhóm este –COO–,

trong phân tử X chứ 54,545% oxi về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch KOH thu được 2
rượu và 2 muối của axit cacboxylic. Xác định công thức cấu tạo của X?
Cho: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 4; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
-------------------- Hết -------------------Lưu ý: - Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.
- Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1.
1. X hòa tan được Cu  X có muối sắt (III):
Fe2(SO4)3 + Cu  CuSO4 + 2FeSO4
X làm mất màu dung dịch KMnO4  X có muối sắt (II):
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
Vậy oxit sắt cần tìm là Fe3O4:
Fe3O4 + 8KHSO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O
2. Thành phần chính của:
- Ure: (NH2)2CO.
- Phân lân tự nhiên: Photphorit Ca3(PO4)2; Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2.
- Supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4; Supephotphat kép: Ca(H2PO4)2.
- Phân kali: KCl và K2SO4.
3. X là NH4HCO3.
4. Phương trình hóa học:
o
C + 2H2O  t CO2 + 2H2
(1)
o

C + H2O  t CO + H2
(2)

Gọi x và y lần lượt là mol CO2 và CO (x, y > 0).
Theo (1) và (2): n H2 = 2x + y mol
Theo đề bài:
44x  28y  2(2x  y)
0,5625 28  x = 2y
3x  2y
Vậy % thể tích các khí trong hỗn hợp X là:
% VCO2 = 25%;
% VCO = 12,5%;
% VH2 = 62,5%
Câu 2.
1. Sơ đồ điều chế Z:

Khí Z có thể là:
- Khí H2:
2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 
- Khí CO2:
H2SO4 + Na2CO3  Na2SO4 + CO2  + H2O
- Khí C2H2: CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 
- Khí CH4:
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 
2. Theo các thí nghiệm ta thấy:
- Khi dùng dư NaOH thì thu được kết tủa ít nhất chứng tỏ kết tủa chỉ có sắt hiđroxit.
- Khi dùng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa nhiều nhất chứng tỏ ngồi kết tủa sắt hiđroxit cịn có kết tủa
BaSO4.
- Khi dùng KOH vừa đủ được lượng kết tủa cực đại nhưng vẫn ít hơn ở thí nghiệm 3 và nhiều hơn thí
nghiệm 1 chứng tỏ ở thí nghiệm 1, kết tủa tan một phần vậy trong kết tủa ở thí nghiệm 2 có nhơm hiđroxit.
Vậy có các cặp chất thỏa mãn:
Al2(SO4)3 và FeCl2;
AlCl3 và Fe2(SO4)3;

Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3.
3.
Na; Ba
NaOH : x mol
 H2 O  
+ H 2 : 0,05 mol

Na 2 O; BaO
Ba(OH)2 : y mol


x
x  2y  0,1
 y  0,05 =
mol
2
2
Dung dịch X gồm NaOH: x mol và Ba(OH)2: y mol.
1
Cho Ba(HCO3)2 dư vào
dung dịch X:
2
2NaOH + Ba(HCO3)2  Na2CO3 + BaCO3  + 2H2O
Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2  2BaCO3  + 2H2O
Từ (1) và (2) ta có:
0,25x + y = 0,2
(I)
1
Cho K2SO4 dư vào
dung dịch X:

2
Ba(OH)2 + K2SO4  2KOH + BaSO4 
1
Từ (3) ta có: y = 0,07  y = 0,14 (II)
2
Từ (I) và (II) ta được x = 0,24.
x  2y  0,1
Vậy m H2O = 18.
= 5,58 gam
2
 m = m NaOH + m Ba(OH)2 + m H2 - m H2O
= 40.0,24 + 171.0,14 + 0,05.2 - 5,58
= 28,06 gam
Bảo tồn H ta có: n H2O =

(1)
(2)

(3)

Câu 3.
1. Trong vỏ Trái Đất oxi phổ biến nhất chiếm khoảng 49,52% khối lượng, Si đứng thứ hai, khoảng 25,75%
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
o
SiO2 + Na2CO3  t Na2SiO3 + CO2
2. Hòa tan chất rắn X vào nước được dung dịch Y, trong dung dịch Y chỉ chứa 2 chất tan có nồng độ % bằng
nhau  khối lượng 2 chất tan bằng nhau. Hai chất tan trong Y chỉ có thể là FeCl2 và FeCl3.
Fe + Cl2  FeCl2
(1)


2Fe + 3Cl2
2FeCl3
(1)
Gọi x và y lần lượt là số mol FeCl2 và FeCl3 (x, y > 0). Theo đề bài ta có:
127x = 162,5y
(I)
Mặt khác, từ (1) và (2) ta có:
3
x + y = 0,706
(II)
2
Từ (I) và (II) ta được: x = 0,325; y = 0,254.
Vậy giá trị của m là: 56(0,325 + 0,254) = 32,424 gam
3. Phản ứng hoàn toàn, H2 dư  oxit bị khử thành kim loại.
- Trường hợp 1. RO không bị khử bởi H2.
o
CuO + H2  t Cu + H2O
(1)

Cu + 2H2SO4 đặc
CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
RO + H2SO4  RSO4 + H2O
(3)
Từ (1) ta có:
10, 4  9,28
nCuO =
= 0,07 mol
16
Từ (2) và (3)  n H2SO4 (3) = 0,26 - 0,07.2 = 0,12 mol
10, 4  0,07 80

 MRO =
= 40 gam
0,12
Vậy oxit RO cần tìm là MgO.
Theo (2): n SO2 = 0,07 mol  V = 1,568 lít
- Trường hợp 2. RO bị khử bởi H2:
o
CuO + H2  t Cu + H2O
(1)
o

RO + H2  t R + H2O

(2)


Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + SO2 + 2H2O (3)
R + 2H2SO4 đặc  RSO4 + SO2 + 2H2O
(4)
Gọi x và y lần lượt là số mol CuO và RO trong 10,4 gam hỗn hợp (x, y > 0).
Từ (1) và (2) ta có: x + y = 0,07
(I)
0,26
Từ (3) và (4) ta có: x + y =
= 0,13
(II)
2
Từ (I) và (II) ta thấy khơng có nghiệm thỏa mãn. Vy khụng cú RO phự hp.
Cõu 4.
1.


H SO đặc
CH2=CH2 + H2O
CH3CH2OH  2170o4 C

Do cả C2H5OH và CH2=CH2 đều có tính khử nên bị H2SO4 oxi hóa theo phản ứng:
o
C2H5OH + 6H2SO4 đặc  t 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
CH2=CH2 + 6H2SO4 đặc  2CO2 + 6SO2 + 8H2O
Để loại CO2 và SO2 ra khỏi hỗn hợp, ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch kiềm dư (có thể nà NaOH hoặc
Ca(OH)2...). Khi đó cả CO2 và SO2 đều bị giữ lại, khí thu được chỉ có CH2=CH2.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O
2. Công thức cấu tạo của teflon: (-CF2-CF2-)n
Teflon được dùng tráng lên chảo là do:
- Nhựa Teflon có hệ số ma sát cực kỳ thấp, chỉ 0,04, chỉ đứng thứ 2 sau kim cương, tuyệt đối khơng
bám dính với bề mặt của bất cứ loại đồ dùng, vật liệu nào.
- Nhựa Teflon khơng bị giịn đi trong khơng khí lỏng, khơng mềm trong nước đun sôi, không biến
đổi trạng thái ở nhiệt độ -190 độ C đến 300 độ C.
- Nhựa Teflon có khả năng cách điện trên mức lý tưởng, khả năng chịu nhiệt cao lên tới 250 độ C,
nhiệt độ làm việc và nhiệt độ nóng chảy cao,…
- Nhựa Teflon khơng có phản ứng với bất cứ hóa chất nào bởi vì chất liệu của nó chịu được hóa chất
tốt, chịu được tia cực tím, khơng thấm nước, khơng thấm dầu.
3. Vì số mol 2 chất trong hỗn hợp X bằng nhau nên ta có:
25,85
M CFa Clb + M CFcCld = 12 + 19a + 35,5b + 12 + 19c + 35,5d =
2 = 258,5 gam
0,2
 19(a + c) + 35,5(b + d) = 234,5
Mặt khác: a + b = 4 và c + d = 4 và a, b c, d

Vậy chỉ có cặp nghiệm thỏa mãn là: a = b = 2; c = 1; d = 3
 hai chất trong X là: CF2Cl2 và CFCl3.
4. Phản ứng cộng hiđro:
o
CmH2m + H2  Ni,
 t CmH2m+2
Theo PTHH ta thấy: n gi¶m = n H2 ph¶n øng = 0,5 - 0,48 = 0,02 mol.
Hỗn hợp khí E gồm H 2; CnH2n+2; CmH2m (n = m + 1). Cho 0,5 mol E vào bình kín có xúc tác Ni, đun nóng,
sau một thời gian thu được 0,48 mol hỗn hợp khí T. Đốt cháy hồn tồn 0,48 mol hỗn hợp T cần 33,04 lít
khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 18,9 gam H2O. Tính % khối lượng của C nH2n+2 trong hỗn hợp E và hiệu
suất của phản ứng cộng H2.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×