Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

50 chuyên bình định 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.88 KB, 6 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN BÌNH ĐỊNH NĂM 2021
Mơn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (1 điểm)
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung hỗn hợp gồm CH3COONa và NaOH/CaO
(2) FeS tác dụng với dung dịch HCl
(3) Đun nóng hỗn hợp C2H5OH/H2SO4 đặc ở 170oC.
a) Viết các phương trình hóa học và cho biết những thí nghiệm nào tạo ra sản phẩm gây ô nhiễm môi trường?
Giải thích
b) Hãy đề xuất biện pháp xử lí khí thốt ra khi thực hiện thí nghiệm (2).
Giải
a) Phương trình hóa học:
0

CaO,t
(1) CH3COONa + NaOH    CH4 + Na2CO3

 FeCl2 + H2S
(2) FeS + 2HCl  
c)
 HSO
(đặ

170 C
(3) C2H5OH
C2H4 + H2O
- Khí gây ơ nhiễm mơi trường: H2S (TN2).
- Giải thích: Vì H2S là khí mùi trứng thối và rất độc.
b) Biện pháp xử lí khí thốt ra khi thực hiện thí nghiệm (2).


- Khí H2S được xử lý bằng cách dẫn khí này qua dung dịch kiềm dư để khử H2S.
 Na2S + 2H2O
2NaOH + H2S  
Câu 2: (1 điểm)
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
M1  M2  M3  M4  M5  M6  M7
Hãy chọn các chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên. Biết rằng (1), (2) là phản ứng
hóa hợp; (3) là phản ứng trung hịa; cịn (4), (5) là phản ứng trao đổi; (6) là phản ứng nhiệt phân. M1 là kim
loại, các chất còn lại là hợp chất khác nhau của M1.
Giải
M1
M2
M3
M4
M5
M6
M7
Na
Na2O
NaOH
Na2SO4
NaCl
NaNO3
NaNO2.

(1) 4Na + O2
2Na2O

(2) Na2O + H2O
2NaOH

(3) 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
(4) Na2SO4 + BaCl2  2NaCl + BaSO4
(5) NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl
2

4
0

t0

(6) 2NaNO3   2NaNO2 + O2
Câu 3: (1 điểm)
Trong phịng thí nghiệm, có 4 chất khí HCl, NH3, N2 và SO2 được chứa đầy trong các ống nghiệm riêng biệt,
em hãy:
a) Lập một sơ đồ và viết các phương trình phản ứng biểu diễn sự chuyển hóa giữa các khí.
b) Đề xuất các thí nghiệm để nhận biết các khí trên đồng thời so sánh được độ tan trong nước của chúng. Hãy
mơ tả thí nghiệm bằng hình vẽ minh họa.
Giải
a) Sơ đồ chuyển hóa giữa các khí


1
 NH3  2
 HCl  3
 SO2
N2  
Phản ứng:

o


(1) N2 + 3H2

,P
 t 





xt
t

2NH3

0

(2) 2NH3 + 3Cl2   N2 + 6HCl
t0

(3) HCl + NaHSO3   NaCl + SO2 + H2O
b)
Cách 1: Trích 4 mẫu khí đầy vào 4 ống nghiệm cùng kích cỡ, có đánh số thứ tự, chuẩn bị 4 cốc nước giống
nhau, nhỏ vào mỗi cốc vài giọt quỳ tím rồi lần lượt úp các ống nghiệm trên vào các cốc nước ở cùng độ sâu
giống nhau. Nếu:
+ Ống nào dung dịch không chuyển màu: N2.
+ Ống nào dung dịch hóa hồng: SO2
+ Ống nào dung dịch hóa xanh: NH3.
+ Ống nào dung dịch hóa thành màu đỏ và có kết tủa màu trắng với AgNO3 : HCl
- Nước trong ống nào dâng cao hơn thì độ tan của chất đó trong nước tốt hơn.
Mơ tả thí nghiệm bằng hình vẽ minh họa như sau:


Câu 4: (1 điểm)
Có ba chất khí (A), (B), (C) đều có tỉ khối so với oxi bằng 1,375. Biết chất (A) phản ứng được với dung dịch
NaOH, (B) là một hidrocacbon, C là hợp chất nitơ.
a) Xác định công thức phân tử các chất (A), (B), (C).
b) Nêu một số ứng dụng của ba chất khí trên trong đời sống mà em biết.
Giải
a) Theo đề ra ta có: MA = MB = MC = 1,375. 32 = 44 (g/mol)
- (A) tác dụng được với NaOH.
Vậy : (A) có thể là oxit axit  (A) là CO2
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
- (B) là hidrocacbon
Đặt : (B) là CxHy (x,y N*, y  2x+2, x < 4)
12x + y = 44  x = 3, y = 8
Vậy: (B) là C3H8
- (C) là hợp chất của nitơ nó có thể là oxit của nitơ NxOy (x,y N*)
14x + 16y = 44  x = 2, y = 1. Vậy: (C) là N2O
b) Một số ứng dụng của các khí
- CO2 : Dùng làm hóa chất chữa cháy, sản xuất nước giải khát có ga, sản xuất phân đạm ure, đá khơ,..
- Khí C3H8 : Dùng làm nhiên liệu, điều chế một số dẫn xuất của hiđrocacbon.
- Khí N2O : Dùng làm chất gây mê, chất kích thích,…
Câu 5 :(1 điểm)
Sục CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH thu được kết quả sau:


Số mol CO2

Kết quả

a


Kết tủa cực đại là 0,1

a + 0,5

Kết tủa bắt đầu bị hòa tan

x (với x > a + 0,5)
0,06 mol kết tủa
Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 và tìm giá trị của x?
Giải
n CaCO3

A

0,1

B
C

0,06
0

a

a+0,5

n CO2

x


Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
CO2 + Na2CO3+ H2O  2NaHCO3
CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2
Tại A ta có:

(1)
(2)
(3)
(4)

a n CO2 n CaCO3 0,1(mol)

n

a  0,5 0,1  0,5 0,6(mol) n

n

CaCO3
NaHCO3
Tại B ta có: CO2
(bảo tồn C)
Tại C ta thấy thêm tiếp (x-0,6) mol khí CO2 kết tủa bị hịa tan (0,1-0,06) = 0,04 mol theo PTHH (4)
Tổng số mol khí CO2 phản ứng là x = 0,6 + 0,04 = 0,64 (mol)
Câu 6: (1 điểm)
Khử hoàn toàn 3,12 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe xOy bằng khí H2 dư ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được
2,32 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan X vào 100ml dung dịch HCl vừa đủ thấy thốt ra 0,672 lít khí (đktc).

a) Tính nồng độ CM của dung dịch HCl đã dùng.
b) Xác định công thức của FexOy.
Giải

nH 2 

0,672
0,03 (mol)
22, 4

Đặt số mol của CuO và FexOy trong 3,12 gam hỗn hợp lần lượt là a, b.
 80a + (56x + 16y)b = 3,12  80a + 56bx + 16by = 3,12 (I)
PTHH
0

t
CuO + H2   Cu + H2O

a

a
t

0

FexOy + yH2   xFe + yH2O
b
bx
Hỗn hợp rắn X gồm Cu và Fe  64a + 56bx = 2,32 (I)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

bx
2bx
bx

 nH 2 bx 0,03 (III)  n HCl 2bx 0,06 (mol)
a) Nồng độ dung dịch HCl đã dùng:

CM ( HCl ) 

0,06
0, 6M
0,1


b) Tìm cơng thức của oxit sắt.
bx 0,03
bx 0,03
x 3


 
by 0,04 
by 0,04
y 4
a 0,01

Từ (I, II, III) ta có
Vậy cơng thức oxit sắt là Fe3O4
Câu 7 : (1 điểm)
Hịa tan hồn tồn 37,06 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3 , Fe2O3 và Cu bằng dung dịch chứa 0,42(mol) H2SO4

lỗng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat. Cho tiếp bột Cu
vào dung dịch Y khơng thấy có phản ứng xảy ra. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X?
Giải
Vì dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat mà không phản ứng với Cu nên Y chứa FeSO4 và CuSO4.
 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4  
(1)



Cu + Fe2(SO4)3
CuSO4 + 2FeSO4
(2)
 FeSO4 + 5CuSO4 + 3NO + 6H2O (3)
Fe(NO3)3 + 5Cu + 6H2SO4  
Fe(NO3 )3: x mol
FeSO 4 : (x+2y) mol

37,06 (gam) X Fe 2O3: y mol
 H 2SO 4  

 NO
 H 2O


  
CuSO 4 : z mol
3x mol

Cu: z mol

0,42mol
0,42mol
BTN
BTH

Bảo toàn H ta có: số mol H2O = số mol H2SO4 = 0,42 (mol)

 BTKL
  37,06+0,42.98=3x.30+152.(x+2y)+160z+18.0,42
242x + 304y + 160z = 70,66

(I)
(II)
BTS
 

x + 2y + z = 0,42
(III)
Từ (I), (II), (III) ta có: x = 0,05; y = 0,04; z =0,29.
Phần trăm khối lượng Cu trong X là
242x +160y +64z = 37,06

%m Cu =

0,29×64
×100%= 50,08%
37,06

Câu 8: (1 điểm)
a) Xăng sinh học là xăng được pha một lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu. Theo em xăng sinh học E85 có

nghĩa là gì và xăng sinh học được điều chế từ nhưng nguyên liệu nào? Viết các phương trình phản ứng minh
họa.
b) Nung hỗn hợp X gồm CH4, CH2=CH2; CH3-C≡CH; CH2=CH-C≡CH và x(mol) H2 có Ni xúc tác( để xảy
ra phản ứng cộng H2 vào liên kết đôi, liên kết ba) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y không cịn H2 và có tỉ khối so
với H2 là 17,9. Biết 0,1mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Tìm giá trị của x.
Giải
a) Xăng sinh học E85 được pha chế từ xăng và etanol trong đó có 85% là etanol (C2H5OH)
- Xăng được được chưng cất từ dầu mỏ.
- Ethanol được sản xuất từ tinh bột hay xenluozơ
xt
(C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6
xt
C6H12O6   2C2H5OH + 2CO2
b)
Trong Y khơng cịn H2  tổng số mol hiđrocacbon trong X bằng số mol Y là 0,1 mol
Đặt công thức chung của các hiđrocacbon trong X là

Cn H 4 hay Cn H 2 n 2 2 k : 0,1 mol

 2n  2  2k 4  n  k 1 (I)
BTKL ta có: (12n  4).0,1  2 x 19,7.2.0,1  1, 2n  2 x 3,18 (II)


Vì H2 và Br2 phản ứng cộng tương tự nhau nên ta kí kiệu chung H2 và Br2 là A2 (x+0,06) mol

Cn H 2 n 2 2k  kA2  
 Cn H 2 n 2 2k A2 k
0,1

0,1k


 nA2 x  0, 06 0,1k  0,1k  x 0, 06 (III)
 n 2,5

  k 1,5
 x 0, 09

Từ (I), (II), (III)
Câu 9: (1 điểm)
Khi đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp hai chất A, B là đồng phân cấu tạo của nhau thì cần 14,56 (lít) khí
oxi ở đktc, thu được CO2 và nước có số mol bằng nhau.
Mặt khác, khi cho hai chất A, B tác dụng với dung dịch xút thì người ta thấy:
- Chất A tạo ra được muối của axit hữu cơ C1 và ancol D1, tỉ khối hơi của C1 với H2 là 30. Cho ancol D1 qua
CuO đun nóng được chất E1 khơng có phản ứng tráng bạc.
- Chất B tạo ra được chất C2 và D2. Khi cho C2 tác dụng với axit H2SO4 thì thu được E2 tham gia phản ứng
tráng bạc, còn khi D2 tác dụng H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 2 anken là đồng phân cấu tạo của
nhau. Xác định công thức cấu tạo của A và B?
Giải
- A và B là đồng phân cấu tạo của nhau, khi đốt cháy hỗn hợp gồm A và B thì thu được nước và CO2 với số mol
bằng nhau  công thức của A và B có dạng CnH2nOx . Mặt khác A, B tác dụng với xút cho muối của axit hữu cơ
và ancol  A, B là 2 este no đơn chức có cùng cơng thức phân tử CnH2nO2
t0

-

CnH2nO2 + (1,5n-1) O2   nCO2 + nH2O
Theo phương trình đốt cháy ta có:

n O2 = (1,5n -1).n A,B 
-


14,56
10,2
= (1,5n -1) 
 n=5
22,4
14n + 32

Công thức phân tử của A và B là C5H10O2
Đặt CTCT của A là R1COOR2
0

t
R1COOR2 + NaOH   R1COONa + R2OH  Axit C1 là R1COOH
M C1 =M R1COOH =30×2=60  M R1 =15 

R1 là CH3Vậy : C1 là CH3COOH
Do ancol D1 là ancol no đơn chức C3H7OH oxi hóa tạo ra E1 khơng có phản ứng tráng gương
 D1 là ancol bậc 2.CH3-CH(OH)-CH3
 CTCT của A : CH3COOCH(CH3)2
Đặt CTCT của B: RCOOR’(tạo ra từ axit no đơn chức RCOOH và ancol no đơn chức R’OH)
0

t
RCOOR’ + NaOH   RCOONa + R’OH

 2RCOOH + Na2SO4  E2 là RCOOH có phản ứng tráng bạc
2RCOONa + H2SO4  
 E2 là HCOOH  ancol R’OH có CT C4H9OH. Do khi tách nước thu được 2 anken
Nên D2 có CTCT là CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3

 CTCT của B: HCOO-CH(CH3)-CH2-CH3
Câu 10: (1 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn các chất gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacbonxylic no, đơn chức, mạch hở Y
cần dùng 9,184 lít khí oxi ở đktc. Lượng khí CO 2 sau phản ứng được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,42
mol Ca(OH)2 tạo ra 30 gam kết tủa và dung dịch muối Z. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên của Y biết
rằng số mol của glixerol bằng ½ số mol metan.


Giải
Hỗn hợp 2a (mol) CH4; a (mol) C3H5(OH)3; b (mol) C2H5OH; c (mol) CnH2nO2
0

t
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O

2a

4a

2a
t0

2C3H8O3 + 7O2   6CO2 + 8H2O
a
3,5a
3a
0

t
C2H6O + 3O2   2CO2 + 3H2O


b

3b

2b
t0

CnH2nO2 + (1,5n-1)O2   nCO2 + nH2O
c
(1,5n-1)c
nc

 n O2 = 7,5a+3b+1,5nc-c =1,5(5a+2b+nc) - c =

9,184
= 0,41 (I)
22,4

 CaCO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2  
0,3
0,3
0,3
 Ca(HCO3)2
2CO2 + Ca(OH)2  
0,24 (0,42-0,3)

 n CO = 0,3+0,24= 0,54(mol)  n CO = 5a+2b+nc = 0,54 (II)
Từ (I) và (II)  c = 0,4

2

2

Biện luận tìm n:
Từ (II) ta có: 5a+2b+0,4n = 0,54  0 < 0,4n < 0,54
 n = 1 ( vì số C phải là số ngun dương và bé hơn 1,35)
Vậy: Y cần tìm có công thức phân tử là CH2O2
Công thức cấu tạo của Y là HCOOH (axit fomic)

 0 < n < 1,35



×