Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

52 chuyên cà mau 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.05 KB, 5 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH
VÀO TRƯỜNG THPT CHUYÊN CÀ MAU NĂM 2021
Mơn thi: Hóa Học
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1: (2,0 điểm)
1/ Xác định A, B, C, D… và viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện chuyển hóa sau (với đầy đủ điều
kiện – nếu có; mỗi mũi tên ứng với một phản ứng).
 O2
O
 Cu
 B  dd
NaOH
  C  dd
NaOH
  D  dd
HCl
 B  O2 E  H2
 B
A 
F 
Cho biết A là thành phần chính của quặng pirit sắt.
2/ Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học (nếu có) trong các trường hợp sau:
a/ Cho kim loại bari vào dung dịch natri hiđrosunfat.
b/ Đun nhẹ dung dịch HCl đặc với KMnO4, khí tạo thành dẫn vào bình chứa dung dịch NaOH có sẵn
phenolphtalein.
Hướng dẫn giải
1.1/ Theo đề bài:
 A là thành phần chính của quặng sắt pirit, nên A là FeS2.
 Đốt cháy FeS2, sinh ra khí B là SO2.
 Khí SO2 tác dụng với NaOH sinh ra C, và C tiếp tục phản ứng với NaOH sinh ra D  C là NaHSO3 và
D là Na2SO3.


 Khí SO2 tác dụng với O2 tạo ra E, và E tác dụng với H2O tạo ra F là axit  E là SO3 và F là H2SO4.
Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ trên là:
o

t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2↑
 NaHSO3
SO2 + NaOH  

 Na2SO3 + H2O
NaHSO3 + NaOH  
 2NaCl + SO2↑ + H2O
Na2SO3 + 2HCl  
o

c V2O5
 t,xúc tá



2SO2 + O2     
2SO3

 H2SO4
SO3 + H2O  
o

t
Cu + 2H2SO4 (đặc)   CuSO4 + SO2↑ + 2H2O


1.2/
a/ Hiện tượng xảy ra: đồng thời xuất hiện kết tủa trắng và có khí khơng màu, khơng mùi bay lên.
Sau đó kết tủa đạt cực đại khơng tăng thêm nhưng vẫn có khí thốt ra (nếu Ba dư).
Phản ứng hóa học xảy ra:
 BaSO4↓ + Na2SO4 + H2↑
Ba + 2NaHSO4  

 Ba(OH)2 + H2↑
Ba + 2H2O  
b/ Hiện tượng xảy ra: Có khí màu vàng lục thốt ra từ bình chứa KMnO4, dẫn khí này qua dung dịch NaOH có
pha sẵn phenolphtalein thì thấy màu hồng của phenolphtalein bị nhạt dần. (Khí màu vàng lục là khí Cl2 lẫn hơi
nước và HCl)
Phản ứng hóa học xảy ra:
to

2KMnO4 + 16HCl (đặc)   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
 NaCl + H2O
HCl + NaOH  

 NaCl + NaClO + H2O
Cl2 + 2NaOH  


Nếu NaOH hết xảy ra thêm phản ứng: Cl2 + H2O  HClO + HCl


Khi đó dung dịch phenolphtalein mất màu hồn tồn.
Bài 2: (1,5 điểm)
1/ Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện – nếu có) thực hiện sự chuyển đổi sau:
 CH3COONa   CH4  

 CH3Cl  
 CH3OH
(CH3COO)2Ba  
2/ Có 2 chất hữu cơ A và B đều có cùng cơng thức phân tử C2H4O3, trong đó chỉ có chất A tác dụng được với
Mg; còn chất B tác dụng được dung dịch NaOH khi đun nóng.
Hãy xác định cơng thức cấu tạo của 2 chất A và B. viết phương trình phản ứng hóa học.
Hướng dẫn giải
1/ Các phản ứng hóa học xảy ra trong sơ đồ:
 BaSO4↓ + 2CH3COONa
(CH3COO)2Ba + Na2SO4  
o

t
 CaO




CH3COONa + NaOH
CH4↑ + Na2CO3
aùnh saùng
 CH3Cl + HCl
CH4 + Cl2    
to

CH3Cl + NaOH   CH3OH + NaCl
2/ Chất A có thể tác dụng với kim loại Mg, nên phân tử A có chức (-COOH), A có cơng thức cấu tạo là:
HO – CH2 – COOH
B tác dụng được với NaOH đun nóng, nên B có chức (-COO-), B có cơng thức cấu tạo là:
HCOO – CH2 – OH

 (HOCH2COO)2Mg + H2↑
Các phản ứng hóa học xảy ra: 2HOCH2COOH + Mg  
0

t
HCOOCH2OH + NaOH   HCOONa + HCHO + H2O

Bài 3: (1,0 điểm)
Chỉ dùng nước vôi trong, nước brom hãy nhận biết các chất khí chứa trong mỗi bình riêng biệt: Khí metan, khí
etilen, khí cacbonic, khí sunfurơ. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa, nếu có.
Hướng dẫn giải
Dẫn lần lượt các khí đi qua nước brom và quan sát:
- Các khí làm nhạt màu (mất màu) dung dịch brom là C2H4 và SO2 (nhóm I).
 C2H4Br2
C2H4 + Br2  

 H2SO4 + 2HBr
SO2 + Br2 + 2H2O  
- Các khí khơng thấy có hiện tượng xảy ra là CH4 và CO2 (nhóm II).
Dẫn lần lượt các khí ở nhóm I đi qua nước vơi trong và quan sát:
- Khí làm đục nước vôi trong là SO2.
 CaSO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2  
- Khí khơng xảy ra hiện tượng là C2H4.
Tiếp tục dẫn lần lượt các khí ở nhóm II đi qua nước vơi trong và quan sát:
- Khí làm đục nước vôi trong là CO2.
 CaCO3↓ + H2O
CO2 + Ca(OH)2  
- Khí khơng xảy ra hiện tượng là CH4.
Bài 4: (1,5 điểm)

Nung 26,8 gam hỗn hợp A gồm muối cacbonat axit của một kim loại kiềm và muối cacbonat trung hịa của kim
loại có hóa trị 2 không đổi, đến khi khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn B. Cho chất rắn B vào
nước dư thấy chất rắn B tan hoàn toàn đồng thời xuất hiện kết tủa C, lọc lấy kết tủa C, sấy khô cân được 10
gam. Mặt khác nếu cho cùng lượng hỗn hợp A nói trên vào dung dịch HCl lấy dư thấy thốt ra 6,72 lít CO2 (đo
đktc).
Xác định cơng thức hóa học của các chất trong hỗn hợp A.
Hướng dẫn giải


Đặt công thức phân tử của muối kim loại kiềm và kim loại có hóa trị (II) lần lượt là: RHCO3 và XCO3. Gọi a và
b lần lượt là số mol của RHCO3 và XCO3 có trong 26,8 gam hỗn hợp A.
Các phản ứng hóa học xảy ra:
o

t
2RHCO3   R2CO3 + CO2↑ + H2O
a
0,5a 0,5a
0,5a (mol)

(1)

o

t
XCO3   XO + CO2↑
b
b
b (mol)
 X(OH)2

XO + H2O  

(2)
(3)

 XCO3↓ + 2ROH
X(OH)2 + R2CO3  
(4)
 RCl + CO2↑ + H2O
RHCO3 + HCl  
(5)
a
a
a
a
a (mol)
 XCl2 + CO2↑ + H2O
XCO3 + 2HCl  
(6)
b
2b
b
b
b (mol)
Theo phản ứng (1) và (2), khối lượng chất rắn A giảm đi là do khí CO2 và H2O thoát ra:
 m CO2  m H2O 44.(0,5a  b)  18.0,5a 26,8  16, 2 10, 6 gam

 31a  44b 10,6
n CO2


(I)
6, 72
a  b 
0,3 mol
22, 4

Theo phản ứng (5) và (6), ta có:
31a  44b 10,6


a  b 0,3

Từ (I) và (II), ta có:
Mặt khác, ta có:

a 0, 2 mol


b 0,1 mol

(II)
0,1 mol

n R 2CO3

n XO 0,1 mol

m A m RHCO3  m XCO3 0, 2.(M R  61)  0,1.(M X  60) 26,8 gam

 2M R  M X 86


(III)
Theo phản ứng (3) và (4), dễ thấy số mol X(OH)2 và R2CO3 bằng nhau và đều bằng 0,1 mol, nên ta có:
10
n XCO3 0,1 
 M X 40 (Ca)
M X  60
Thay MX = 40 vào (III), ta được: MR = 23 (Na)
Vậy công thức phân tử của các muối cần tìm lần lượt là NaHCO3 và CaCO3.
Bài 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp (X) gồm 2 ancol có cơng thức CnH2n+1OH (A) và CmH2m+1OH (B), với MA < MB. Cho 3,9 gam (X) tác
dụng hết với Na thấy thốt ra 1,12 lít H2 (đktc). Nếu hóa hơi mỗi ancol với khối lượng như nhau trong cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất thì ancol (A) có thể tích hơi gấp 1,875 lần thể tích hơi của ancol (B).
1/ Xác định cơng thức phân tử của ancol A, B.
2/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi ancol trong X.
Hướng dẫn giải
1/
 2CnH2n+1ONa + H2↑
Phản ứng hóa học xảy ra:
2CnH2n+1OH + 2Na  
(1)
a
a
a
0,5a (mol)
 2CmH2m+1ONa + H2↑
2CmH2m+1OH + 2Na  
(2)
b
b

b
0,5b (mol)
Gọi a và b lần lượt là số mol của ancol A và B.
1
n H 2  n ancol  a  b 0,1 mol
2
Theo phản ứng (1) và (2), ta có:


Nếu hóa hơi mỗi ancol với khối lượng bằng nhau, ta có: VA 1,875VB
m
m
 n A 1,875n B 
1,875 
 M B 1,875M A
MA
MB
3,9
M ancol 
39 gam / mol
0,1
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp ancol là:
 M A  39  14n  18  39  n  1,5  n 1  Ancol A là CH OH (M = 32)
3
 M B 1,875.32 60 14m  18  m 3  Ancol B là C H OH (M = 60)
3

a  b 0,1



32a  60b 3,9

a 0, 075 mol


b 0, 025 mol

7

%m A 61, 54%

%m B 38, 46%

2/ Ta có hệ phương trình:
Bài 6: (2,0 điểm)
Hịa tan hết 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe trong 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thu được dung dịch B và
6,72 lít H2 (đktc). Thêm từ từ 420 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch B, sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem
nung trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn.
Tìm giá trị m.
Hướng dẫn giải
Gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 11,1 gam hỗn hợp A.
 m A 27x  56y 11,1 gam
(I)
Phản ứng hóa học xảy ra:

 Al2(SO4)3 + 3H2↑
2Al + 3H2SO4  
x
1,5x
0,5x

1,5x
 FeSO4 + H2↑
Fe + H2SO4  
y
y
y
y
n

1,5n Al  n Fe  1, 5x  y 0,3 mol

Theo phản ứng (1) và (2), ta có: H 2
27x  56y 11,1


1,5x

y

0,3

Từ (I) và (II), ta có:

(1)
(2)
(II)

x 0,1 mol

 y 0,15 mol


200.19, 6%
 0,3 0,1 mol
98
Số mol H2SO4 dư là:
Trong dung dịch B có: 0,1 mol H2SO4; 0,05 mol Al2(SO4)3; 0,15 mol FeSO4
n
0, 42.1 0, 42
Thêm từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch B: Ba(OH)2
mol
Xảy ra phản ứng:

 BaSO4↓ + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4  
0,1
0,1
0,1
(mol)

0,32 mol
 BaSO4↓ + Fe(OH)2↓
Ba(OH)2 + FeSO4  
0,15
0,15
0,15
0,15
(mol)

0,17 mol
 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  
0,15
0,05
0,15
0,1
(mol)

0,02 mol
 Ba(AlO2)2 + 4H2O
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  
0,02
0,04

0,06
(mol)
Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)2 (0,15 mol); Al(OH)3 (0,06 mol); BaSO4 (0,4 mol)

(3)

(4)

(5)

(6)


Nung kết tủa trong khơng khí, xảy ra phản ứng:
o

t

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   2Fe2O3 + 3H2O
0,15
0,075
(mol)
to

2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O
0,06
0,03
BaSO4 không bị nhiệt phân
Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là:

(7)
(8)

(mol)

m m Fe2O3  m Al2O3  m BaSO4 0, 075.160  0, 03.102  0, 4.233 108, 26 gam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×