Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

53 chuyên pbc nghệ an 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.34 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
Đề chính thức
(Đề gồm 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
NĂM HỌC 2021-2022
Mơn thi: HĨA HỌC
Thời gian: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1 ; C=12 ; N=14 ; O=16 ; Na=23 ; Mg=24; Al=27 ; P=31
; Cl=35,5 ; K=39 ; Ca=40 ; Ag=108 ; Ba=137.
Câu 1. (3,0 điểm):
Hợp chất X ở điều kiện thường là chất khí, khơng màu, tan tốt trong nước. Khi đốt cháy X trong khơng
khí, tạo ra hợp chất L và đơn chất Y (biết Y không màu, khơng mùi, khơng duy trì sự cháy). Cho Y tác
dụng với kim loại Li ở nhiệt độ thường, tạo ra chất rắn Z. Cho Z tác dụng với L thu được dung dịch G
và khí X. Dẫn X vào dung dịch axit mạnh A tạo ra muối M. Cho dung dịch muối M vào dung dịch
BaCl2 hoặc dung dịch AgNO3 đều khơng có phản ứng hóa học xảy ra. Nung muối M trong bình kín,
sau đó đưa bình về điều kiện thường, thu được khí B và chất lỏng L.
a) Lập luận và xác định các chất X, Y, Z, A, M, B, G, L thoả mãn các tính chất trên.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2. (3,0 điểm):
Cho hỗn hợp M gồm Cu, K2O, Al2O3, Fe3O4. Chia M thành 2 phần:
Phần 1 cho vào H2O dư, thu được chất rắn A và dung dịch A. Cho A vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư.
Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch A. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng, dư. Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
Câu 3. (3,0 điểm):
1. Cho sơ đồ các phản ứng hóa học dưới đây:
X  H2O  Y


Y  O 2  Z  H 2 O (2)
(1)
Y  O 2  CO 2  H 2 O

(3)

Y  Z  T  H 2O

(4)

Y  X  H2O
(5)
(6)
a) Xác định các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thoả mãn sơ đồ trên (biết trong tình hình dịch COVID-19
hiện nay, dung dịch chứa 70% chất Y về thể tích đã được dùng làm nước rửa tay sát khuẩn).
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
2. Chất hữu cơ A là este đa chức, có cơng thức tổng qt C xH10Ox. Khi thủy phân A thu được hai axit
hữu cơ và một rượu (đều no, mạch hở). Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
Câu 4. (3,0 điểm):
1. Tiến hành thí nghiệm: Lấy 2 cốc thủy tinh A và B có cùng khối lượng. Cho x gam Mg vào cốc A và
x gam Al vào cốc B. Rót vào mỗi cốc V ml dung dịch HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn,
cốc nào có khối lượng lớn hơn? Giải thích?
2. Trong phịng thí nghiệm có các dụng cụ gồm cốc chia độ, bếp đun và bình đựng khí. Chỉ dùng các
hóa chất là khí CO2 và dung dịch NaOH lỗng, hãy trình bày 2 phương pháp điều chế dung dịch
Na2CO3.
3. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứmg xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Dẫn từ từ tới dư luồng khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Câu 5. (4,0 điểm):


T  NaOH  Y  E


1. Hiện nay, loại phân bón hóa học mà người dân Nghệ An thường sử dụng là phân bón NPK có kí
hiệu (30.10.10). Đây là loại phân bón được dùng cho nhiều loại cây trồng.
a) Kí hiệu trên cho em biết điều gì?
b) Trong thực tế, 1 hecta đất trồng cần cung cấp 135 kg N và 35,5 kg P 2O5 cùng 40 kg K2O. Để có
được lượng chất dinh dưỡng này cần trộn phân bón NPK (30.10.10) với phân kali KCl (độ dinh dưỡng
60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Nếu người dân sử dụng 100 kg phân bón vừa trộn trên thì bón
được cho bao nhiêu hecta đất trồng?
2. Cho dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,10M. Sục 1,792 lít khí CO 2 (ở dktc ) vào 300ml
dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y vào 400 ml dung
dịch gồm BaCl2 0,12M và NaOH 0,15M thu được kết tủa Z.
a) Tính số mol các chất trong dung dịch Y.
b) Tính khối lượng kết tủa Z.
Câu 6. (4,0 điểm):
1. Chia m gam hợp chất hữu cơ A thành hai phần:
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được hỗn hợp B gồm CO2, HCl, N2, H2O. Cho B vào dung dịch
Ca(OH)2 dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam.
Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 0,112 lít (ở đktc).
Phần 2 có khối lượng 3,68 gam đem đốt cháy hết rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch AgNO 3
dư trong HNO3, thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam so với ban đầu
(biết các phản ứng hóa học xảy ra hồn tồn).
a) Tính giá trị của m.
b) Xác định công thức phân tử của A (biết A có cơng thức phân tử trùng cơng thức đơn giản nhất).
2. Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều mạch hở, trong phân tử mỗi chất đều chứa 2 nhóm chức.
Chia m gam hỗn họp E thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2.
- Phần 2 phản ứng với Na dư thu được 6,72 lít H2.
- Đốt cháy hồn tồn phần 3 chỉ thu được H2O và 13,44 lít CO2. Cho các thể tích khí đều đo ở điều kiện

tiêu chuẩn.
a) Xác định cơng thức cấu tạo của X, Y, Z (biết Mx > My > Mz)
b) Tính giá trị của m.
-------------------- HẾT -------------------Họ và tên thí sinh:……………………………………… ….Số báo danh:………………………


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN – TRƯỜNG ĐH VINH
NĂM HỌC 2021-2022

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Mơn thi: HĨA HỌC
Câu
1

Nội Dung

Biểu
điểm

Câu 1. (3,0 điểm): Hợp chất X ở điều kiện thường là chất khí, khơng màu, tan tốt
trong nước. Khi đốt cháy X trong khơng khí, tạo ra hợp chất L và đơn chất Y (biết
Y không màu, không mùi, không duy trì sự cháy). Cho Y tác dụng với kim loại Li
ở nhiệt độ thường, tạo ra chất rắn Z. Cho Z tác dụng với L thu được dung dịch G
và khí X. Dẫn X vào dung dịch axit mạnh A tạo ra muối M. Cho dung dịch muối
M vào dung dịch BaCl2 hoặc dung dịch AgNO3 đều khơng có phản ứng hóa học

xảy ra. Nung muối M trong bình kín, sau đó đưa bình về điều kiện thường, thu
được khí B và chất lỏng L.
a) Lập luận và xác định các chất X, Y, Z, A, M, B, G, L thoả mãn các tính chất trên.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
0,5 đ X là NH3,
Y là N2,
Z là Li3N,
A là HNO3
M là NH4NO3, B là N2O, G là LiOH, L là H2O
2,5 đ

Viết
đúng 1
phương
trình 0,5đ

o

4NH 3  3O 2  t 2 N 2  6H 2O (1)
o

6Li  N 2  t 2Li3 N

(2)

Li3 N  3H 2 O  
 3LiOH  NH 3 (3)
o

NH 4 NO3  t N 2 O  2H 2 O

2

Không
LL
0,25đ

(4)

Câu 2. (3,0 điểm): Cho hỗn hợp M gồm Cu, K2O, Al2O3, Fe3O4. Chia M thành 2
phần:
- Phần 1 cho vào H2O dư, thu được chất rắn A và dung dịch A. Cho A vào dung
dịch H2SO4 loãng, dư. Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch A.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Viết phương trình hóa
học của các phản ứng có thể xảy ra.
3,0đ

- Phần 1
K 2O  H2O  
 2KOH

(1)

2KOH  Al 2O3  
 2KAlO 2  H 2O
(2)
=> Chất rắn A chứa Cu, Fe3O4, có thể Al2O3 dư. Cho A vào dung dịch
H2SO4 loãng, dư:
Fe3O4  4H 2SO 4  
 FeSO 4  Fe 2  SO 4  3  4H 2 O


(3)

: Al 2 O3  3H 2SO 4  
 Al2  SO 4  3  3H 2O
(4)
có thể
Cu  Fe 2  SO 4  3  
 CuSO 4  2FeSO 4
(5)
=> Dung dịch B chứa KAlO2, (có thể có KOH dư). Cho dung dịch HCl từ
từ đến dư vào dung dịch B:

Mỗi phản
ứng viết
đúng
0,25 x
12= 3,0đ


: KOH  HCl  
 KCl  H 2O
có thể
KAlO 2  HCl  H 2O  
 KCl  Al(OH) 3

(6)

Al(OH)3  3HCl  
 3AlCl3  3H 2O
- Phần 2

o
K 2 O  H 2SO 4  t K 2SO 4  H 2O

(8)

o

Al2O3  3H 2SO 4  t Al2  SO 4  3  3H 2O

2Fe3O4  10H 2SO 4
Cu  2H 2SO 4
3

(7)

(9)
(10)

o

đặc, nóng

 t 3Fe2  SO 4  3  SO 2  10H 2 O (11)
o

đặc, nóng

 t CuSO 4  SO 2  2H 2O

(12)


Câu 3. (3,0 điểm):
1. Cho sơ đồ các phản ứng hóa học dưới đây:
X  H 2O  Y
Y  O2  Z  H 2O
(1)

(2)

Y  Z  T  H 2O

(4)

Y  O 2  CO 2  H 2 O

(3)

Y  X  H 2O
T  NaOH  Y  E
(5)
(6)
a) Xác định các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thoả mãn sơ đồ trên (biết trong tình
hình dịch COVID-19 hiện nay, dung dịch chứa 70% chất Y về thể tích đã được
dùng làm nước rửa tay sát khuẩn).
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có).
2. Chất hữu cơ A là este đa chức, có cơng thức tổng qt CxH10Ox. Khi thủy phân
A thu được hai axit hữu cơ và một rượu (đều no, mạch hở). Xác định công thức
phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
1. a

X là C2 H 4 ; Y là C 2 H 5OH;
Z là CH 3COOH;
0,5đ
T là CH3COOC 2 H 5 ;
E là CH 3COONa
o
1. b
2SO 4
C 2 H 4  H 2 O  t, H
 C 2 H 5OH
1)
1,5đ
giam
C H OH  O 2  men



 CH 3COOH  H 2O
30  32o C
2) 2 5
to
C
H
OH

3O

 2CO 2  3H 2O
2
5

2
3)

0,5đ
Mỗi phản
ứng viết
đúng
0,25 x 6=
1,5đ

o

 H2SO4 dac,
t 

4) CH 3COOH  C 2 H 5OH     CH 3COOC 2H 5  H 2O
to
5) CH 3COOC 2 H 5  NaOH   C 2 H 5OH  CH 3COONa


6)
2
1,0đ

C,H 2SO 4 dac
C 2 H 5OH  170


 C 2 H 4  H 2O


(học sinh có thể vừa xác định công thức, vừa viết PTHH )
A là este no, đa chức: Gọi k là số vòng ta có
: 2x  2  x  2k 10  x 8  2k
+) k 0 : CTPT của A là C8 H10 O8 .
A được tạo bởi 2 axit và 1 rượu.
=> A là: HCOO  CH 2 CH 2  OOC  COO  CH 2CH 2  OOCH
+) k 1 : CTPT của A là C10 H10O10 :
A Có 5 CTCT thỏa mãn:

HS chỉ
cần tìm
được 1
CTPT
thỏa
mãn:
0,5đ
HS viết
được 1
CTCT
thỏa
mãn:


0,25đ
HS tìm,
viết được
nhiều
hơn: 1,0đ

4


Câu 4. (3,0 điểm):
1. Tiến hành thí nghiệm: Lấy 2 cốc thủy tinh A và B có cùng khối lượng. Cho x
gam Mg vào cốc A và x gam Al vào cốc B. Rót vào mỗi cốc V ml dung dịch HCl
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cốc nào có khối lượng lớn hơn? Giải
thích?
2. Trong phịng thí nghiệm có các dụng cụ gồm cốc chia độ, bếp đun và bình đựng
khí. Chi dùng các hóa chất là khí CO2 và dung dịch NaOH lỗng, hãy trình bày 2
phương pháp điều chế dung dịch Na2CO3.
3. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứmg xảy ra trong
các thí nghiệm sau:
a) Dẫn từ từ tới dư luồng khí Cl2 vào dung dịch NaBr.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Ba(OH)2.
1
Mg  2HCl  
 MgCl 2  H 2
1,0đ 2Al  6HCl  2AlCl  3H
3
2
Trường hợp 1: HCl ở cả 2 cốc đều hết

0,5đ

1
nH 2  nHCl
2

nên khối lượng khí thốt ra ở 2 cốc là như nhau. Vì vậy
khối lượng cốc A và cốc B sau phản ứng bằng nhau
Trường hợp 2: HCl dư ở cốc A: Khi đó


: nH 2 mMg 

x
3 x
x
mol
nH 2  . 
24
2 27 18 mol
; Cốc B:

Cốc A
Do đó lượng H2 thốt ra ở cốc B lớn hớn cốc A=> Khi kết thúc phản ứng cốc A
nặng hơn cốc B
(trường hợp 2 có thể chia thành 2 trường hợp nhỏ, mỗi trường hợp 0,25 điểm)

2
1,0đ

Phương pháp 1: Cho khí CO2 dư vào cốc chứa dung dịch NaOH , đun sôi
dung dịch sau phản ứng.
CO 2  NaOH  NaHCO3
2NaHCO3  Na 2 CO3  H 2O  CO 2
Phương pháp 2: Lấy 2 cốc chia độ, thêm vào mỗi cốc một lượng dung
dịch NaOH lỗng có cùng nồng độ vào sao cho dung dịch NaOH có cùng
V ở cả 2 cốc.
Dẫn khí CO2 dư vào cốc 1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn:
CO 2  NaOH  NaHCO3


0,5đ
0,5đ


3
1,0đ

Đổ cốc 2 vào cốc 1 ta được dung dịch Na2CO3 :
NaOH  NaHCO3  Na 2CO3  H 2O
a) Hiện tượng:
- Lúc đầu dung dịch chuyển sang màu vàng, sau đó màu vàng nhạt dần
nhạt rồi mất đi.
Cl 2  2NaBr  2NaCl  Br2
(1)
5Cl 2  Br2  6H 2O  2HBrO3 10HCl
(2)
Cl 2  H 2O  HCl  HClO
b) Lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng và tan ngay. Sau đó xuất hiện kết
tủa keo trắng, tăng dần đến cực đại.
3Ba(OH) 2  2Al  NO3  3  3Ba  NO 3  2  2Al(OH)3

0,5đ
0,5đ

0,5đ

Ba(OH) 2  2Al(OH)3  Ba  AlO 2  2  4H 2O
2Al  NO3  3  3Ba  AlO 2  2  6H 2O  4Al(OH)3  3Ba  NO3  2

5


Câu 5. (4,0 điểm):
1. Hiện nay, loại phân bón hóa học mà người dân Nghệ An thường sử dụng là
phân bón NPK có kí hiệu (30.10.10). Đây là loại phân bón được dùng cho nhiều
loại cây trồng.
a) Kí hiệu trên cho em biết điều gì?
b) Trong thực tế, 1 hecta đất trồng cần cung cấp 135 kg N và 35,5 kg P2O5 cùng
40 kg K2O. Để có được lượng chất dinh dưỡng này cần trộn phân bón NPK
(30.10.10) với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng
46%). Nếu người dân sử dụng 100 kg phân bón vừa trộn trên thì bón được cho
bao nhiêu hecta đất trồng?
2. Cho dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,10M. Sục 1,792 lít khí CO2
(ở đktc) vào 300ml dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y. Cho Y vào 400 ml dung dịch gồm BaCl2 0,12M và NaOH 0,15M thu
được kết tủa Z.
a) Tính số mol các chất trong dung dịch Y.
b) Tính khối lượng kết tủa Z.
1
a Phân bón NPK có kí hiệu (30.10.10) Cho biết :
2,0đ %m N 30% %m P O 10% %m K O 10%
2 5
2
;
;
b. Để bón cho 1 hecta đất cần:
35,5.100
m NPK 
355 kg
10
355.30

 mN trong NPK 
106,5 kg
100
100
 mure (135  106,5) 
61,96 kg
46
355.10
mK2O trong NPK 
35,5 kg
100
100
 mphan KCl (40  35,5) 
7,5 kg
60
 m phan 355  61,96  7,5 424, 46 kg
Vây 100 kg phân trên thì diện tích đất trồng bón được là
100
1 0, 235
424, 46
hecta

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ



2
2,0đ

Ba(OH) 2  CO 2  BaCO3  H 2O

(1)

0, 045
0, 045 0, 045
2KOH  CO 2  K 2 CO3  H 2O

(2)

0, 03 0, 015
0, 015
K 2CO3  CO 2  H 2O  2KHCO 3
0, 015

0, 015

(3)

0, 03

BaCO3  CO 2  H 2O  Ba  HCO3  2 (4)
0, 005

0, 005


0, 005
Vậy trong dung dịch Y chứa: KHCO3 : 0, 03( mol) ;

1,0đ

Ba  HCO3  2 : 0, 005( mol)

n NaOH 0,15.0, 4 0, 06 (mol)
n goc HCO 0, 04( mol) n goc CO 0, 04( mol)
3
3
;

n
Bảo toàn Ba: n Ba 0, 048  0, 005 0, 053( mol) > goc CO3
=> gốc CO3 kết tủa hết
n
0, 04( mol)
 Khối lượng kết tủa Z là BaCO3: BaCO3
m BaCO3 0, 04.197 7,88( g)
6

Câu 6. (4,0 điểm):
1. Chia m gam hợp chất hữu cơ A thành hai phần:
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được hỗn hợp B gồm CO2, HCl, N2, H2O. Cho B
vào dung dịch Ca(OH)2 dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 6 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 0,112 lít
(ở đktc).
Phần 2 có khối lượng 3,68 gam đem đốt cháy hết rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch AgNO3 dư trong HNO3, thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng

dung dịch giảm 2,66 gam so với ban đầu (biết các phản ứng hóa học xảy ra hồn
tồn).
a) Tính giá trị của m.
b) Xác định cơng thức phân tử của A (biết A có cơng thức phân tử trùng công
thức đơn giản nhất).
2. Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều mạch hở, trong phân tử mỗi chất đều
chứa 2 nhóm chức. Chia m gam hỗn họp E thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1 phản ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2.
- Phần 2 phản ứng với Na dư thu được 6,72 lít H2.
- Đốt cháy hồn tồn phần 3 chỉ thu được H2O và 13,44 lít CO2. Cho các thể tích
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z (biết Mx > My > Mz)
b) Tính giá trị của m.
1.a Phần 1:
1,0đ
6
nCO2 nCaCO3 
0, 06( mol)
100
n N 2 0, 005 ( mol)

m HCl  m H2O 1,54 gam
Phần 2:
m HCl  mH 2O 3, 08 gam
3
 m phan 2 2m Phan 1  m  .3,68 5,52 gam
2

1,0đ


0,5đ

0,5đ


1.b
1,0đ

b) Xét phần 1 :
n N2 0, 005 mol

;

n CO2 0, 06 mol

0,5đ

n HC1 0, 02 mol ; n H2O 0, 045 mol
A gồm các nguyên tố: N, C, H, Cl (có thể có O )
m O 1,84   5.10  3 2.14  0, 06.12  0, 02  0, 045.2  0, 02.35,5  0,16( g)
 n O 0,16 :16 0, 01( mol)
Ta có: C : H : Cl : O : N n C : n H : n C1 : n O : n N
0, 06 : 0,11: 0, 02 : 0, 01: 0, 01 6 :11: 2 :1:1
Vì A có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nên A có cơng
thức là: C6 H11Cl2 ON .
Trong mỗi phần
n COOH n CO2 0, 2 mol

2.a
1,5đ


0,5đ

0,5đ

n OH 2n H2  n COO 0, 3.2  0, 2 0, 4 mol
n CO2 0, 6 mol n OH  n COO
Nên trong mỗi phân tử, số nguyên tử C bằng số nhóm chức
Mà X, Y, Z có 2 nhóm chức trong phân tử nên:
X : HOOC  COOH

 Y : HOOC  CH 2  OH
 Z : HO  CH  CH  OH
2
2

 m 3 (0, 4.31  0, 2.45) 64, 2( g)

2.b
0,5đ

0,5đ

0,5đ
0,5đ

HƯỚNG DẪN GIẢI KHÁC
Câu 1. (3,0 điểm):
Chất khí X ở điều kiện thường, không màu, tan tốt trong nước. Khi đốt X trong khơng khí thu được
đơn chất Y (khơng màu, khơng mùi, khơng duy trì sự cháy), tác dụng với Liti ở điều kiện thường.

=> X là NH3, Y là N2, L là H2O, Z là Li3N
o
4NH 3  3O 2  t 2 N 2  6H 2O
o

6Li  N 2  t 2Li3 N
Cho Z tác dụng với L thu được dung dịch G và khí X
Li3 N  3H 2 O  
 3LiOH  NH 3
Dẫn X vào dung dịch axit mạnh A tạo ra muối M, cho muối M vào dung dịch BaCl2 và AgNO3 đều
khơng có hiện tượng => A là HNO3 ; M là NH4NO2


Nung muối M trong bình kín, sau đó đưa bình về điều kiện thường thu được chất lỏng L và khí B => B
là N 2 O
o

NH 4 NO3  t N 2 O  2H 2 O
Câu 2. (3,0 điểm):
- Phần 1 cho vào H 2 O dư, thu được chất rắn A và dung dịch B :

PTHH : K 2O  H 2O  
 2KOH(1)
2KOH  Al2 O3  
 2KAlO 2  H 2O(2)
 Chất rắn A gồm: Cu, Fe3O 4 , Al 2O3 (có thể)
Dung dịch B gồm: KAlO 2 , KOH (có thể)
+ Cho A vào dung dịch H 2SO 4 loãng, dư:
PTHH : Al 2O3  3H 2SO 4  
 Al 2  SO 4  3  3H 2O(3)


(có thể)
Fe3O 4  4H 2SO 4  
 FeSO 4  Fe 2  SO 4  3  4H 2O(4)
Cu  Fe 2  SO 4  3  
 CuSO 4  2FeSO 4 (5)

Cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch B:
PTHH : KOH  HCl  
 KCl  H 2O(6) (có thể)
KAlO 2  HCl  H 2 O  
 KCl  Al(OH)3 (7)

Al(OH)3  3HCl  
 3AlCl3  3H 2O(8)
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H 2SO 4 đặc nóng, dư:

 CuSO 4  SO2  2H 2O(9)
PTHH : Cu  2H 2SO dac ,
nóng

K 2 O  H 2SO 4  
 K 2SO 4  H 2 O(10)
Al2 O3  3H 2SO 4  
 Al2  SO 4  3  3H 2O(11)
2Fe3O 4  10H 2SO 4 (dac,nong)  
 3Fe 2  SO 4  3  SO 2 10H 2O(12)

Câu 3. (3,0 điểm):
1.

a) Y làm chất tẩy => Y là C 2 H 5OH; X là C2 H 4 ; Z là CH3COOH; T là CH3COOC 2 H 5 ; E là
CH 3COONa
b) PTHH:
t o , H 2SO4
1) C 2 H 4  H 2 O     C 2 H 5OH
2)

giam
C 2 H 5OH  O 2  men


 CH 3COOH  H 2O
o

t
3) C 2 H5OH  3O 2   2CO 2  3H 2O
 H2 SO4 dac

4) CH 3COOH  C 2 H 5OH    CH 3COOC 2 H 5  H 2O
5) CH 3COOC 2 H 5  NaOH  C 2 H 5OH  CH 3COONa


170 C,H 2SO 4 dac
 C2 H 4  H 2O
6) C 2 H 5OH      
2.
Este A thuỷ phân cho 2 axit và 1 rượu no
 A có độ bất bão hồ bằng 2 và rượu sinh ra là rượu 2 chức  A : C6 H10O 4
CTCT có thể có:
HCOO  C2 H 4  OOCC2 H 5

HCOO  CH 2 CH 2CH 2  OOCCH 3

HCOO  CH 2CH  CH 3   OOCCH 3


HCOO  CH  CH 3  CH 2  OOCCH 3

Câu 4. (3,0 điểm):
x
x
n Mg  ( mol); n Al  ( mol)
24
27
1.
Gọi số mol HCl là y mol
* Cốc (A)
Mg  2HCl  
 MgCl 2  H 2

x x
x
mol
24 12
24
* Cốc (B)
2Al  6HCl  2AlCl 3  3H 2
x
27

x

9

x
mol
18

x
x
3  ( mol)  HCl
27
9
dư ở cả 2 cốc.
 n H2 ( coc B)  m coc B  mcoc A.

: n HCl 

TH 1
n H2 ( coc A)

n HCI 

x
x
.2  ( mol)
24
12

TH2:
 HCl thiếu, Mg và Al dư
 m coc A m coc B


x
x
 n HCl  
9
TH3: 12
cốc A HCl dư, Mg hết; cốc B HCl hết, Al dư.
x
1
x
n H2 (coc A)  n H2 (coc B)  n HCl 
n H 2 (coc A)
24
2
24
 n H2 (coc B)  n H 2 (c ocA)
 m cocA  m cocB
2. Phương pháp 1 : Lấy 2 cốc chia độ, thêm dung dịch NaOH loãng có cùng nồng độ vào sao cho dung
dịch NaOH có cùng V ở cả 2 cốc.
Sục khí CO2 dư vào cốc 1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn:
CO 2  NaOH  NaHCO 3
Đổ cốc 2 vào cốc 1 ta được dd Na CO : NaOH  NaHCO3  Na 2CO3  H 2O
2

3

Phương pháp 2: Sục khí CO2 dư vào cốc chứa dung dịch NaOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn:
CO 2  NaOH  NaHCO3
Dùng bếp đun cơ cạn hồn tồn dung dịch thu được, ta thu được Na2CO3 tinh khiết:
2NaHCO3  Na 2 CO3  H 2O  CO 2

Cho Na2CO3 thu được vào cốc chứa nước rồi khuấy đều ta được dung dịch Na2CO3.
3.
a) Hiện tượng:
- Lúc đầu dung dịch xuất hiện màu cam, sau đó đậm màu dần.
- Sau một thời gian, màu cam dần nhạt đi, dung dịch trở lại trong suốt
- Một phần Cl2 tan và phản ứng với nước tạo dung dịch có màu vàng lục nhạt.
PTHH : Cl2  2NaBr  2NaCl  Br2
5Cl 2  Br2  6H 2 O  2HBrO3  10HCl
Cl 2  H 2O  HCl  HClO
b) Hiện tượng: Ban đầu khơng có hiện tượng gì, sau 1 thời gian xuất hiện kết tủa keo trắng.
PTHH : 4Ba(OH) 2  2Al  NO 3  3  3Ba  NO 3  2  4H 2O  Ba  AlO 2  2


2Al  NO3  3  3Ba  AlO 2  2  6H 2O  4Al(OH)3  3Ba  NO 3  2

Câu 5. (4,0 điểm):
5.1. Phân bón NPK có kí hiệu (30.10.10)
Cho biết :
% N 30%

% P2O5 10%
% K 2O 10%
Gọi x, y, z lần lượt là khối lượng của các phân NPK, KCl, ure (CTPT: (NH2)2CO).
Lượng cần dùng cho 1 hecta đất:
m N 30%x  46%z 135
m P2O5 10%x 35,5
m K 2O 10%x  60%y 40
  x 355( kg); y 7,5( kg); z 61,95( kg)
=> Cứ 424,45 kg lượng phân bón dùng để bón cho 1 hecta đất
100.1

0, 2356
424,
45
Vậy 100 kg loại phân bón trên sẽ dùng cho
hecta đất
5.2
a) n CO2 0, 08( mol)
X : n Ba (OH)2 0, 045( mol)
trong
n KOH 0,03( mol)
Ba(OH) 2  CO 2  BaCO3  H 2O
0, 045  0, 045  0, 045
2KOH  CO 2  K 2CO3  H 2O
0, 03  0, 015  0, 015
K 2 CO3  CO 2  2KHCO3
0, 015  0, 015  0, 03
BaCO3  CO 2  H 2O  Ba  HCO3  2
0, 005  0, 005  
 0, 005
 Trong Y : KHCO3 : 0, 03( mol)

Ba  HCO3  2 : 0, 005( mol)
b) Trong Y:
n (HCO3 ) 0, 03  0, 005.2 0, 04( mol)

n (OH  ) 0,15.0, 4 0, 06

(mol)
n (Ba 2  ) 0, 4.0,12 0, 048( mol)
PTHH :

HCO3  OH   CO32   H 2 O
Ban dau: 0, 04 0, 06
0, 04
mol
Phan ung: 0, 04 0,04
0, 04
mol
Sau pu:
0, 02
0,04
mol


Ba 2  CO32 

BaCO3

Ban dau: 0, 048

0, 04

mol

Phan ung: 0, 04
Sau pu: 0, 008

0, 04
0

0, 04 mol

0, 04 mol

 Khối lượng kết tủa : m 0, 04.197 7,88( g)
Câu 6. (4,0 điểm):
6.1.
a)
Phần 1: PTHH:
Ca(OH) 2  CO 2  CaCO3  H 2O
Ca(OH) 2  2HCl  CaCl 2  2H 2O
Khí hấp thụ: CO 2 , HCl, H 2O

n N2 0,112 : 22, 4 5.10  3 ( mol)
nCaCO3 6 :100 0, 06( mol)  nCO2 0, 06( mol)





m dd giam m ket tua  m hap thu 6  m HCI  m H2O  44.0, 06 1,82
 m HCI  m H 2O 1,54 g(1)
Phần 2: Vì khi hấp thụ trong dung dịch AgNO3 trong axit HNO3 nên chỉ tạo ra kết tủa AgCl
AgNO3  HCl  AgCl  HNO 3
Khi hấp thụ: HCl, H 2O

n AgCl 5, 74 :143,5 0, 04( mol)  n HCl 0, 04( mol)
Đặt n H2O x(mol)(x  0)
m dd giam 5, 74  (36,5.0, 04 18x) 2, 66  x 0, 09
Ta có

mhap thu phan 2 36,5.0, 04  18.0, 09 3, 08 g


(mol)

(2)

2  m HCl  m H2O
(2)  m HCl  m H2O
Từ (1) và
(Phần 1)
(Phần 2)]
 mphan 2 2mPhan 1  mPhan 1 3, 68 : 2 1,84( g)
 m 3, 68  1,84 5,52( g)
b) Xét phần 1 :
nN 2 5.10 3 nC 02 0, 06 nHC 1 0, 02 nH 2O 0, 045
A gồm các nguyên tố: N, C, H, Cl (có thể có O )
m O 1,84   5.10 3 2.14  0, 06.12  0, 02  0, 045.2  0, 02.35,5  0,16( g)

 n0 0,16 :16 0, 01( mol)
Ta có: C : H : Cl : O : N n C : n H : n C1 : n O : n N
0, 06 : 0,11: 0, 02 : 0, 01: 0, 01 6 :11: 2 :1:1

Vì A có công thức phân tử trủng với công thức đơn giản nên A có cơng thức là: C6 H11Cl 2ON .
6.2.
a) Vì X, Y, Z phản ứng với NaHCO3

 Hỗn hợp E chứa nhóm chức axit ( COOH)
nCO 2 4, 48 : 22, 4 0, 2 mol
nH 2 6, 72 : 22, 4 0,3 mol
n COOH n CO2 0, 2 mol



1
 n H2  .n COOH
2
Nếu X, Y, Z chỉ chứa nhóm chức axit
Theo bài ra n H2  n CO2 => Hỗn hợp E vẫn cịn nhóm chức ancol (  OH)
n COOH 2n H 2  n H2(tu COOH  0, 2 : 2 0,1( mol)

n H2 ( tu ancol ) 0,3  0,1 0, 2( mol)
 n ancol 2n H2 0, 2.2 0, 4( mol)
Ti lệ số mol nhóm chức  COOH :  OH 0, 2 : 0, 4 1: 2
Đốt cháy phần 3 :
n CO2 n C 13, 44 : 22, 4 0, 6( mol)
 n C n nhom chúc
Mỗi chất có 2 nhóm chức  Mỗi chất chỉ có 2C
Mà M X  M Y  M Z



X : HOOC  COOH

Y : HOOC-CH 2  OH
 Z : HO  CH  CH  OH
2
2


b) Vì tại vị trí mỗi C đều có nhóm chức. Mà: n nhom OH  n nhóm COOH
n C 0, 06( mol)


 nC ( ancol ) 2nC ( COOH )
 nC ( CH 2OH ) 0, 4( mol)
n C(CooH) 0, 2( mol)
 m 3 (0, 4.31  0, 2.45) 64, 2( g)
--- HẾT ---



×