Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

58 chuyên lam sơn thanh hóa 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.41 KB, 9 trang )

DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THP CHUYÊN LAM SƠN
NĂM HỌC: 2021-2022
Mơn thi: Hóa học
(Thời gian làm bài: 150 phút)

Câu 1. (2,5 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm các chất rắn: Na2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 có cùng số mol. Hịa tan X vào nước
dư, rồi đun nhẹ thu được khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định Y, Z, M và viết các phương trình
phản ứng xảy ra.
2. Hợp chất A có cơng thức M 2X, trong A ngun tố M chiếm 82,98% về khối lượng. Trong hạt nhân
nguyên tử M có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X
có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử M 2X là 46. Tìm số
proton trong M và X.
3. Có 5 dung dịch khơng màu chứa trong các bình riêng biệt: MgCl 2, HCl, AlCl3, NaCl, Na2SO4. Chỉ
dung thêm một hóa chất, hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch trên.
GIẢI
1. Giả sử số mol mỗi chất là 1(mol).
Na2O + H2O  2NaOH

1
2
mol
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O
 1 
1
1
mol


NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O
1  1
mol
Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl
1 
1
mol
 Dung dịch Z : NaCl;
M: BaCO3; Khí Y: NH3.
2. Gọi số pronton, nơtron trong M và X lần lượt là: PM, NM, PX, NX.
Ta có:

 N M  PM 1  N M PM  1

PX N X
M M PM  N M 2PM  1

 M X PX  N X 2PX
2M M
2 (2PM  1)
2PM  1
 %m M 

0,08298
0,8298
2M M  M X 2 (2PM  1)  2PX
 2PM  PX  1
(1)
 PM2X 2PM  PX 46


Tổng số pronton trong M2X:

(2)

Giải hệ (1) và (2) ta được: PM 19; PX 8
3.
Trích các mẫu thử, đánh số thứ tự.
* Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử :
- Nếu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan  nhận ra dung dịch AlCl3.
3Ba(OH)2 + 2AlCl3  3BaCl2 + 2Al(OH)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 4H2O
- Nếu xuất hiện kết tủa trắng  nhận ra dung dịch MgCl2 và Na2SO4 (nhóm 1)
Ba(OH)2 + MgCl2  BaCl2 + Mg(OH)2
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
- Nếu khơng có hiện tượng  nhận ra dung dịch HCl và NaCl (nhóm 2)
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
Trang 1


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)
* Thu kết tủa Al(OH)3 cho vào nhóm 2:
- Nếu kết tủa tan  nhận ra dung dịch HCl
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
- Nếu khơng có hiện tượng  nhận ra dung dịch NaCl
* Cho dung dịch HCl lần lượt vào kết tủa của nhóm 1 (Mg(OH)2 và BaSO4):
- Nếu kết tủa tan  Mg(OH)2  nhận ra dung dịch MgCl2
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
- Nếu khơng có hiện tượng  BaSO4  nhận ra dung dịch Na2SO4
Câu 2. (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm các chất rắn: Al2O3, Fe3O4, CuO. Nung nóng A rồi dẫn lng khí H2 dư đi qua, thu

được hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C và hỗn hợp chất rắn
D. Cho dung dịch HCl từ từ đến dư vào C. Hòa tan D vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được khí
SO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất trong B, C, D và viết các phương
trình phản ứng xảy ra.
2. Hỗn hợp Z gồm các chất rắn: BaCO 3, Na2CO3, MgO và Fe2O3. Trình bày phương pháp điều chế
từng kim loại riêng biệt từ Z và viết các phương trình hóa học xảy ra.
GIẢI
1.

Al2O3
Al2O3


H2 , t 0
A Fe3O4    B Fe
 NaOH
 
CuO
Cu



 NaCl
 NaAlO2 HCl 
dd C 
 
 AlCl3
NaOH

HCl


Fe
D   H2SO
4 đ,n
 SO 2
Cu


* Các phương trình hóa học:
t0

Fe3O4 + 4H2   3Fe + 4H2O
t0

CuO + H2   Cu + H2O
Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O
2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
2. Sơ đồ tách:

 BaCO3

 Na2CO3 H 2O



 MgO

 Fe2O3

du
dd Na2CO3  HCl


 NaCl  dpnc
  Na
cô can
du
dd Ba (OH )2  HCl


 BaCl2  dpnc
  Ba
 BaCO3
 BaO
côcan


t0
H 2O
  MgO    MgO   
  MgO H , t 0  MgO
 2  
(*)
 Fe O
 Fe O

Fe

O
Fe
 2 3
 2 3

 2 3

Fe
 MgO H 2SO4 dac , nguoi
(*) 
     
 MgSO4 NaOH
du
dd 
   Mg (OH ) 2  HCl


 MgCl2  dpnc

 Mg
 Fe

can
 H 2 SO4

*

Các phương trình hóa học:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
dpnc


 2Na + Cl2
2NaCl   
Trang 2


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)
t

0

BaCO3   BaO + CO2
BaO + H2O  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
dpnc

 Ba + Cl2
BaCl2   
t0

Fe2O3 + 3H2   2Fe + 3H2O
MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
MgSO4 + 2NaOH  Na2SO4 + Mg(OH)2
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O
dpnc

 Mg + Cl2
MgCl2   
Câu 3. (1,5 điểm)

1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng)
D  (1)
 E  (2)
 CH3COOH  (7)
 X
(6)

(10)

(5)
(4)
B 
A 


(3)

Z

(8)
(9)



Y

Biết X, Y, Z là các muối; D là chất dùng để kích thích quả mau chín và trong phân tử có chứa một liên
kết kém bền, Xác định các chất A, B, D, E, X, Y, Z và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Một chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức đơn giản nhất CH 2O. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu
được H2O và 3a mol CO2. Cho a mol X tác dụng hết với dung dịch NaHCO3 hoặc Na đều thu được a mol

khí.
a) Xác định cơng thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X.
b) Y là một đồng phân của X. Cho a mol Y tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất
hữu cơ Z và cấu tạo bền. Cho Z tác dụng hết với Na thu được a mol H 2. Xác định công thức cấu tạo của
Y, Z và viết phương trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
1. D là chất dùng để kích thích quả mau chín, có 1 liên kết kém bền  D là C2H4.
 A: CH4; B: C2H2; D: C2H4; E: C2H5OH; X: CH3COONH4; Y: (CH3COO)2Ca; Z: CH3COONa.
axit

 C2H5OH
(1) C2H4 + H2O  
men giâm

(2) C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
CaO

 CH4 + Na2CO3
(4) CH3COONa + NaOH   
0

(5) 2CH4

C
 làmlanh
1500


nhanh


C2H2 + 3H2

Pd/PbCO3

(6) C2H2 + H2     C2H4
(7) CH3COOH + NH3  CH3COONH4
(8) 2CH3COONH4 + Ca(OH)2  (CH3COO)2Ca + 2NH3 + 2H2O
(9) (CH3COO)2Ca + Na2CO3  2CH3COONa + CaCO3
(10) CH3COONa + HCl  CH3COOH + NaCl
2.
a) Đặt CTPT của X: (CH2O)n
Phản ứng cháy:
0

t
(CH2O)n + nO2   nCO2 + nH2O

a
3a
3a
n  3

 CTPT của X: C3H6O3
a

Trang 3


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)


k

2 3  2  6
1
2

Độ bất bão hòa của X:
a (mol) X + NaHCO3  a mol khí
 X có 1 nhóm –COOH
a (mol) X + Na  a mol khí
 X có thêm 1 nhóm –OH
 Cơng thức cấu tạo của X: CH2(OH)CH2COOH hoặc CH3CH(OH)COOH
CH2(OH)CH2COOH + NaHCO3  CH2(OH)CH2COONa + CO2 + H2O
CH2(OH)CH2COOH + 2Na  CH2(ONa)CH2COONa + H2
 NaOH

 Na

 a mol Z   
 a mol H 2
b) a mol Y    
 Z là rượu có 2 nhóm –OH.
 CTCT của Y: HCOOCH2CH2OH.
HCOOCH2CH2OH + NaOH  HCOONa + HOCH2CH2OH
 Z là HOCH2CH2OH (C2H4(OH)2)
C2H4(OH)2 + 2Na  C2H4(ONa)2 + H2
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại R có hóa trị II vào nước, sau phản ứng
thu được dung dịch B và khí H2. Nếu cho B tác dụng vừa đủ với 180 ml dung dịch HCl 1M thì thu được

dung dịch chứa 2 chất tan. Mặt khác, khi hấp thụ vừa hết 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào B thu được 3,96
gam một chất kết tủa và dung dịch nước lọc chỉ chứa chất tan NaHCO 3. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Xác định kim loại R và tính a.
2. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe xOy. Từ m gam X có thể điều chế được tối đa 5,92 gam kim loại. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y chứa 12,32 gam muối và phần chất rắn
không tan chỉ chứa 1,28 gam kim loại. Mặt khác, m gam X tác dụng với H 2SO4 đặc nóng, dư thu được
1,12 lít SO2 (đktc, sản phẩn khử duy nhất).
a) Xác định cơng thức FexOy và tính m.
b) Hịa tan hồn tồn m gam X vào 100 ml dung dịch chứa HCl 0,8M và H 2SO4 0,5M, sau phản ứng,
lọc bỏ chất rắn không tan, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam chất rắn khan. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra và tính a.
GIẢI

n

0,1mol

1. n HCl 0,18 mol ; CO2
Xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: R tan trong nước.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
R + 2H2O  R(OH)2 + H2

n

 x mol ; n

 y mol

R ( OH ) 2

Đặt: NaOH
NaOH + HCl  NaCl + H2O
x
x
R(OH)2 + 2HCl  RCl2 + 2H2O
y
2y

 n HCl x  2y 0,18 mol

(*)

NaOH + CO2  NaHCO3
x
x
R(OH)2 + CO2  RCO3  +H2O
y
y
y

 n CO2 x  y 0,1 mol

(**)

Giải (*) và (**)  x 0,02; y 0,08

Trang 4


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)


 n RCO3 0,08 mol

 M RCO3 

3,96
49,5  M R  10,5
0,08
(loại)

Trường hợp 2: R không tan trong nước, tan trong dung dịch bazơ.
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + R  Na2RO2 + H2
TH1: Dung dịch B chỉ chứa Na2RO2.
Na2RO2 + 2HCl  2NaCl + R(OH)2
R(OH)2 + 2HCl  RCl2 + 2H2O
hay: Na2RO2 + 4HCl  2NaCl + RCl2 + 2H2O
0,045  0,18
Na2RO2 + 2CO2 + 2H2O  R(OH)2 + 2NaHCO3
0,045  0,09

 n CO2 0,09 mol 0,1mol (loại)
TH2: Dung dịch B gồm Na2RO2 và NaOH.

n

x mol;n

y mol


Na 2RO 2
Đặt: NaOH
NaOH + HCl  NaCl + H2O
x  x
mol
Na2RO2 + 4HCl  2NaCl + RCl2 + 2H2O
y 
4y
mol

 n HCl x  4y 0,18mol (I)
NaOH + CO2  NaHCO3
x  x
mol
Na2RO2 + 2CO2 + 2H2O  R(OH)2↓ + 2NaHCO3
y  2y
mol

 n CO2 x  2y 0,1mol (II)
Giải (I) và (II)  x = 0,02; y = 0,04.
 Dung dịch B gồm: 0,02 mol NaOH; 0,04 mol Na2RO2.
Theo bảo toàn nguyên tố R:

n R(OH)2 n Na 2RO2 0,04 mol
 M R (OH)2 

3,94
99  M R 65
0,04
 R là Zn.


Theo bảo toàn nguyên tố Zn và Na:

n Zn n Na 2 ZnO2 0,04 mol

n Na n NaOH  2 n Na 2 ZnO2 0,02  2 0,04 0,1mol
 a 0,123  0,04 65 4,9gam
2.
a) Gọi số mol của Cu và FexOy lần lượt là a và b.

 m KL 64a  56bx 5,92 gam
FexOy + yH2SO4  Fex(SO4)y + yH2O

b
b

(I)
(1)
mol

Fex(SO4)y + (y-x)Cu  xFeSO4 + (y-x)CuSO4
b 
b(y-x) 
bx  b(y-x)

(2)
mol

n Cu = a + bx – by = 0,02 mol
(II)


152bx

160b

(y

x)

12,32
m muối =
gam
 160by  8bx 12,32 gam

(III)
Trang 5


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)
Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O
(3)

a
a
mol
2FexOy + (6x-2y)H2SO4  xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
(4)

b
0,5b(3x-2y)

mol

 n SO2 a  1,5bx  by 0,05 mol

(IV)

Giải (I), (II), (III) và (IV):

a 0,04

bx 0,06
x 0,06 3


by 0,08
 
 y 0,08 4  Công thức oxit: Fe3O4
0,06
b
0,02

3
mol
n Cu 0,04 mol

 n Fe3O4 0,02 mol
 m 0,04 64  0,02 232 7, 2 gam
b) n HCl 0,08mol ;
Coi hỗn hợp axit là HX.


n H 2SO4 0,05mol

 n HX 0,08  2 0,05 0,18 mol
Fe3O4 + 8HX  FeX2 + FeX3 + 4H2O
0,02  0,16  0,02  0,04
mol
Cu + 2FeX3  CuX2 + 2FeX2
0,02  0,04  0,02  0,04
mol

(5)
(6)

n FeX2 0,02  0,04 0,06 mol

n CuX 2 0,02 mol

 Dung dịch Y gồm: n HX 0,18  0,16 0,02 mol
Cô cạn Y do axit HCl dễ bay hơi nên lượng axit bay hơi sẽ là 0,02 mol HCl. Toàn bộ gốc SO4 sẽ nằm lại
trong muối  khối lượng chất rắn khan thu được:

a 0,06 56  0,02 64  0,05 96  (0,08  0,02) 35,5 11,57 gam
Câu 5. (1,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm metan, etilen, axetilen. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam A thu được H 2O và 6,6 gam
CO2. Mặt khác 0,896 lít A (đktc) làm mất màu tối đa 4,8 gam brom trong dung mơi CCl 4. Tính % theo thể
tích các khí trong A.
2. Hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ và một este (các chất khơng chứa nhóm chức nào khác). Đốt cháy
hoàn toàn mọt lượng X thu được 4,256 lít khí CO 2 (đktc) và 3,42 gam H2O. Mặt khác cho 4,26 gam X tác
dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng. Sau phản ứng hồn tồn cơ cạn dung dịch thu
được mọt chất rắn Z và phần hơi T. Hóa lỏng T rồi cho vào bình Na dư nhận thấy khối lượng bình tăng

18,41 gam.
Xác định cơng thức cấu tạo và tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. Biết trong X số mol axit >
số mol este > 0,015 mol.
GIẢI

n

0,15mol

1. CO2
; n A 0,04 mol
Gọi x,y,z lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 trong 2,15 gam A
0

t
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O

x

x

(1)

mol

0

t
C2H4 + 3O2   2CO2 + 2H2O


(2)
Trang 6


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)
2y mol

y

0

t
2C2H2 + 5O2   4CO2 + 2H2O

z

(3)

2z mol

m A 16x  28y  26z 2,15 gam

(I)

Theo bảo toàn nguyên tố C:

n CO2 x  2y  2z 0,15 mol

(II)


Giả sử 0,04 mol A gấp k lần 2,15 gam A.
C2H4 + Br2  C2H4Br2
ky  ky
mol
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
kz  2kz
mol

(4)
(5)

n A kx  ky  kz 0,04 mol

 n Br2 ky  2kz 0,03 mol

(III)

Giải (I), (II), (III):

 x 0, 05 (CH 4 ) 50%

 y 0, 025(C 2 H 4 ) 25%

  z 0, 025(C 2 H 2 ) 25%
n
0,19 mol n H 2O 0,19 mol n NaOH 0,05 mol
2. CO2
;
;
Đốt X cho


n CO2 n H 2O 

Hỗn hợp X gồm axit và este no, đơn chức.

Cho X tác dụng vừa đủ với NaOH, cô cạn thu được một chất rắn khan Z và phần hơi T

 Este có gốc của axit.
Đặt công thức của este và axit: RCOOR’ và RCOOH (số mol lần lượt là x và y)
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH



x



x

x

(1)
mol

RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O
y



y




(2)

 y mol

y

20 gam dung dịch NaOH có:

n H 2O 

20 90%
1 mol
18

 n R 'OH x mol

 n H 2O (y  1) mol
Phần hơi T gồm: 
Đặt công thức phân tử của rượu: CnH2n+2O.
2R’OH + 2Na  2R’ONa + H2
x



0,5x

(3)

mol

2H2O + 2Na  2NaOH + H2
(y+1)



(4)

0,5(y+1) mol
Trang 7


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)

 m bình tăng m R 'OH  m H 2O  m H 2 18, 41 g
= x (14n  18)  18 (y  1)  0,5 (x  y  1) 2 18, 41

 14nx  17 (x  y) 1, 41

(I)

Mặt khác theo (1), (2): n NaOH x  y 0,05 mol (II)

Từ (I), (II) 

x

0,04
n


Trong X số mol axit > số mol este > 0,015 mol và từ (II)

 0,015  x  0,025

 0,015 

0,04
 0,025  1,6  n  2,67
n
 n 2

 Rượu là C2H5OH.
 n C2H5OH 

0,04
0,02 mol
2

n RCOOC2H5 n C2H5OH 0,02 mol

 n RCOOH 0,05  0,02 0,03 mol
 m X 0,03 (M R  45)  0,02 (M R  73) 4, 26 gam
 M R 29  R là C2H5CTCT 2 chất trong X là: C2H5COOC2H5 và C2H5COOH.



0,02 102

%m C2H5COOC2H5  4, 26 100% 47,89%


%m C H COOH 52,11%
2 5


Câu 6: (1,0 điểm)
1. Cho hình vẽ điều chế khí axetilen trong phịng thí nghiệm

Viết phương trình điều chế C2H2 và cho biết khí C2H2 trong phịng thí nghiệm được thu bằng phương
pháp gì? Nếu vai trị của bình chứa dung dịch NaOH?
2. Trong dân gian thường sản suất rượu etylic băng phương pháp lên men tinh bột.
a) Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.

Trang 8


DỰ ÁN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ CHUYÊN HÓA HỌC SỐ 3 ( 2015 – 2019)
b) Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (hay bã rượu). Giải thích tại
sao bỗng rượu để trong khơng khí lại bị chua và khi dùng bỗng rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi
thơm?
GIẢI
1. Phương trình điều chế C2H2 bằng phương pháp đẩy nước:
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2
Axetilen điều chế từ đất đèn thường có lẫn tạp chất (H2S, NH3...) do đó phải dẫn khí thu được qua bình
đựng dung dịch NaOH để loại bỏ tạp chất.
2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O
2.
a) PTHH điều chế rượu etylic từ tinh bột:

( C6 H10O5 ) n  nH 2O  axit


 nC6 H12 O6
men ruou
C6 H12O6  30
 35
0 C 2C2 H 5OH  2CO2

Bã rượu vẫn cịn rượu etylic do đó khi để trong khơng khí sẽ bị oxi hóa một phần thành axit axetic nên bị
chua.
men giâm

C2H5OH + O2     CH3COOH + H2O
Khi dùng bỗng rượu để nấu canh thì lại thấy có mùi thơm do có tạo thành este (có mùi thơm)
0

 t
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
--Hết---

Trang 9



×