Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Chuyên đề táo bón nội khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.83 KB, 46 trang )

LÊ QUANG NAM


LÊ QUANG NAM

BỘ Y TẾ
HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
--------O0O--------

BỘ MƠN NỘI

BÀI THU HOẠCH
CHUN ĐỀ: TÁO BĨN

Giảng viên hướng dẫn : Ths. LÊ THÚY HẠNH
Họ và tên sinh viên

: LÊ QUANG NAM

Nhóm

:5

Lớp

:Y6D-K12

Mã sinh viên

:1652010328


Hà nội, tháng 12 năm 2021


LÊ QUANG NAM


LÊ QUANG NAM

MỤC LỤC

A. YHHĐ.........................................................................................................................5
I. Đại cương................................................................................................................5
1. Định nghĩa:...........................................................................................................5
2. Dịch tễ...................................................................................................................5
II. Sinh lý đại tràng.......................................................................................................5
III.

Sinh lý bệnh..........................................................................................................6

1. Táo bón thứ phát...................................................................................................6
2. Táo bón nguyên phát............................................................................................6
IV.

Nguyên nhân.........................................................................................................6

1. Nguyên nhân táo bón thứ phát..............................................................................6
a. Do chế độ sinh hoạt và ăn uống không hợp lý..................................................6
b. Do bệnh lý thực thể...........................................................................................6
c. Do bệnh lý toàn thân..........................................................................................7
d. Do dùng thuốc...................................................................................................7

2. Nguyên nhân nguyên phát....................................................................................7
a. Táo bón có vận động ruột bình thường.............................................................7
b. Táo bón với vận động ruột chậm.......................................................................7
c. Rối loạn chức năng sàn chậu.............................................................................8
V. Phân loại táo bón.....................................................................................................8
1. Táo bón thực thể...................................................................................................8
2. Táo bón chức năng................................................................................................8
VI.

Triệu chứng lâm sàng...........................................................................................8

VII. Cận lâm sàng........................................................................................................9
VIII. Chẩn đoán xác định..............................................................................................9
1. Theo tiêu chuẩn Rome IV(2016)..........................................................................9
2. Các triệu chứng có thể kèm theo........................................................................10
3. Chẩn đốn mức độ táo bón.................................................................................10


LÊ QUANG NAM

IX.

Biến chứng của táo bón kéo dài.........................................................................11

X. Tiếp cận bệnh nhân táo bón...................................................................................11
1. Bệnh sử...............................................................................................................11
a. Khai thác mơ hình đi cầu của bệnh nhân.........................................................11
b. Thời gian xuất hiện triệu chứng......................................................................12
c. Các triệu chứng kèm theo................................................................................12
2. Tiền sử................................................................................................................12

a. Tiền sử bệnh nội khoa.....................................................................................12
b. Tiền sử ngoại khoa..........................................................................................12
c. Tiều sử điều trị nội ngoại khoa........................................................................12
d. Thói quen sinh hoạt.........................................................................................12
e. Thói quen ăn uống...........................................................................................12
f. Tiền sử gia đình về bệnh liên quan..................................................................13
3. Lâm sàng.............................................................................................................13
a. Đánh giá toàn trạng.........................................................................................13
b. Khám thực thể.................................................................................................13
XI.

Điều trị................................................................................................................13

1. Mục đích điều trị.................................................................................................13
2. Chăm sóc bệnh nhân táo bón..............................................................................13
3. Điều trị cụ thể.....................................................................................................14
a. Nhuận tràng tăng tạo khối lượng phân............................................................14
b. Nhóm bơi trơn.................................................................................................15
c. Nhóm nhuận tràng kích thích..........................................................................15
d. Nhuận tràng thẩm thấu....................................................................................16
e. Thuốc đặt vào đại tràng...................................................................................17
XII. Những điều cần lưu ý khi dùng thuốc nhuận tràng............................................17
XIII. Phòng bệnh.........................................................................................................17
B. YHCT.......................................................................................................................18
I. Đại cương..............................................................................................................18
1. Khái niệm:..........................................................................................................18


LÊ QUANG NAM


2. Bệnh danh...........................................................................................................18
3. Phân biệt với chứng Đại tiện khó khăn..............................................................18
II. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.........................................................................19
1. Táo nhiệt.............................................................................................................19
2. Khí bí..................................................................................................................20
3. Hư bí...................................................................................................................20
4. Lãnh bí................................................................................................................20
III.

Các thể trên lâm sàng và điều trị.......................................................................20

1. Hư chứng............................................................................................................20
a. Thể âm hư huyết nhiệt.....................................................................................20
b. Thể huyết hư....................................................................................................24
c. Thể khí hư........................................................................................................28
d. Thể dương hư..................................................................................................30
2. Thực chứng:........................................................................................................35
a. Thể khí cơ uất trệ.............................................................................................35
b. Thể Vị trường tích nhiệt..................................................................................38
IV.

Lưu ý khi điều trị................................................................................................43

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................44


LÊ QUANG NAM

A. YHHĐ
I. Đại cương

1. Định nghĩa:
- Táo bón không phải là một bệnh mà là một hội chứng
- Táo bón được định nghĩa là rối loạn cảm giác đại tiện, là tình trạng đi ngồi
khơng thường xun, phân to cứng, đau và khó khăn khi đi ngồi, kèm theo
đi ngồi phân són.
- Mỗi lần đi đại tiện có thể cần sự trợ giúp.
- Số lần đi tiêu giảm hơn bình thường ( < 3 lần/ tuần), kèm theo cảm giác đi
tiêu mà không hết phân
2. Dịch tễ
- Táo bón thường gặp ở trẻ em và người già
- Khoảng 30% đân số mắc phải hội chứng này, tỷ lệ này tăng dần theo từng
năm
- Tỷ lên nữ/ nam= 2-3 lần
- Phần lớn là vô căn
II.

Sinh lý đại tràng
- Đại tràng hay còn được gọi là ruột già. Bao gồm: manh tràng, đại tràng lên,
đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại trang sigma và trực tràng. Đây là phần
gần cuối cùng nằm trong hệ thống của ống tiêu hóa gắn liền với phần cuối
cùng đó là ống hậu mơn.
- Vai trò quan trọng của đại tràng là hấp thụ phần nước cùng các khống chất
cịn lại ở những thức ăn khó tiêu hóa mà dạ dày cùng ruột non chưa thể hấp
thụ hết được. Sau cùng thì đẩy hết chất thải và chất cặn bã còn ứ đọng ra
khỏi cơ thể thơng qua ống hậu mơn.
- Q trình tiêu hóa ở ruột già khơng quan trọng, bởi vì khi xuống đến ruột
già thì chỉ cịn lại những chất cạn bã của thức ăn, được ruột già tích trữ tạo
thành phân và tống ra ngoài.



LÊ QUANG NAM

III. Sinh lý bệnh
1. Táo bón thứ phát
- Thường rõ ràng, liên quan đến tắc nghẽn cơ học hoặc thương tổn đám rối
thần kinh hoặc cơ trơn của đại tràng
2. Táo bón nguyên phát
- Táo bón do rối loạn cơ chế tống phân, nguyên nhân quan trọng nhất là do
cơ thắt vịng hậu mơn
- Táo bón do rối loạn vận chuyển của đại trường : chủ yếu giảm nhu động đại
tràng, lâm sàng biểu hiện đại tiện ít phân và có ít nhu cầu đại tiện
IV. Ngun nhân
1. Nguyên nhân táo bón thứ phát
a.
-

Do chế độ sinh hoạt và ăn uống khơng hợp lý :
Uống ít nước( làm phân khơ cứng)
Ăn ít xơ( chất xơ có nhiều trong ngũ cốc, trái cây, rau xanh)
Ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo động vật (kể cả các sản phẩm từ sữa, thịt
và trứng), đường tinh luyện
- Bỏ qua cảm giác muốn đi tiêu, nhịn đi tiêu (có nghĩa là khi có cảm giác mắc
đi tiêu nhưng người bệnh bỏ qua, có thể là do họ ngại sử dụng nhà vệ sinh
công cộng hay do bận rộn)…Nếu điều này xảy ra kéo dài, sau một thời
gian, người bệnh có thể mất cảm giác muốn đi tiêu và gây ra táo bón
- Ít vận động thể lực, lỗi sống tĩnh tại
- Uống nhiều chất kích thích : cà phê, trà, rượu( những chất này có tác dụng
lợi tiểu, làm cho người bệnh phải đi tiểu nhiều, dẫn đến sự mất nước tương
đối và làm phân trở nên cứng hơn, gây nên tình trạng táo bón)
b. Do bệnh lý thực thể

- Ung thư đại tràng: táo bón đi kèm các triệu chứng như đại tiện ra máu, đau
bụng, sút cân không rõ nguyên nhân. Nội soi đại tràng để phát hiện
- Trĩ: táo bón kèm theo các triệu chứng như đại tiện ra máu kèm theo cảm
giác mót rặn khi đi. Trĩ nội có thể dùng nội soi đại trược tràng để chẩn đốn
- Nứt kẽ hậu mơn: táo bón kèm theo các triệu chứng như đại tiện rất đau, cơn
đau thường kéo dài từ vài phút đến vài giờ kể từ khi đi đại tiện xong, có thể
có đại tiện ra máu đỏ tươi. Rất dễ bị nhầm với trĩ, cần nội soi đại trực tràng
để chẩn đoán
- Xoắn đại tràng: táo bón kèm theo các triệu chứng như thường có đau bụng,
bụng nhanh chướng, nơn, bí trung đại tiện, chụp XQ ổ bụng để chẩn đoán


LÊ QUANG NAM

- Các tổn thương bẩm sinh như phình đại tràng, giãn đại tràng: thường nhập
viện do tình trạng tắc ruột ở trẻ em. Chụp XQ bụng bằn thuốc cản quang để
chẩn đốn
c. Do bệnh lý tồn thân
- Rối loạn nột tiết- chuyển hóa: Tăng canci máu, hạ kali máu, tiểu đường,…
- Khi mang thai: áp lực cơ học của tử cung đè lên ruột, thay đổi nội tiết tố khi
mang thai làm giảm vận động của ruột
- Bệnh lý thần kinh: Đột quỵ, Parkinson, Bệnh thần kinh tự động, …
- Bệnh lý mơ liên kết: xơ cứng bì, luput,…
- Bệnh lý tâm thần: trầm cảm, rối loạn lo âu,… cũng có thể góp phần vapf sự
tiến triển của táo bón
- Bệnh lý nhiễm độc: nhiễm độc chì,…
d. Do dùng thuốc
- Uống sắt trong khi mang thai
- Uống thuốc chống co giật, thuốc hướng thần, thuốc có chứa chất gây nghiện
(ví dụ codein và morphin)

- Thuốc chống trầm cảm, kim loại, thuốc kháng cholinergic, thuốc kháng axit
(ví dụ hợp chất Nhóm và Canxi ), thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn kênh canxi (ví
dụ verapamil), thuốc chống viêm khơng steroid (ví dụ ibuprofen và
diclofenac)

Người lớn tuổi dễ bị táo bón vì những lý do sau: chế độ ăn uống kém và
uống khơng đủ nước, ít tập thể dục, tác dụng phụ của các loại thuốc, thói quen đi
cầu kém.
2. Nguyên nhân ngun phát:
a. Táo bón có vận động ruột bình thường:
- Mặc dù phân đi qua đại tràng với tốc độ bình thường, nhưng người bệnh
cảm thấy khó khăn trong đại tiện.
b. Táo bón với vận động ruột chậm
- Đặc trưng bởi giảm hoạt động vận động đại tràng, nó xảy ra phổ biến hơn ở
người bệnh nữ


LÊ QUANG NAM

c. Rối loạn chức năng sàn chậu:
- Người bệnh thường than phiền thời gian đại tiện kéo dài, cảm giác đi tiêu
không hết hoặc phải sử dụng áp lực đè vào sàn chậu trong khi đại tiện để
cho phân thốt ra.
V.

Phân loại táo bón: 2 loại
1. Táo bón thực thể:
- Là loại táo bón xảy ra do các nguyên nhân thực thể gây ra như: đường tiêu
hóa bị tổn thương cấu trúc hoặc chức năng bên trong hay ngoài
- Cần can thiệp vào thực thể để cải thiện tình trạng của táo bón

2. Táo bón chức năng:
- Đây là trường hợp chiếm hơn 95% trong các trường hợp bị táo bón
- Loại táo bón này là do cơ thể bị rối loạn chức năng và chế độ sinh hoạt
chưa được hợp lý
- Táo bón chức năng chỉ được chẩn đốn khí đã loại trừ hồn tồn các
ngun nhân do thực thể gây ra

VI.

Triệu chứng lâm sàng
- Rối loạn tính chất phân: phân trở nên cứng hoặc vón cục
- Người bệnh cảm giác phải dùng lực để đại tiện
- Cảm giác không hết sau khi đại tiện
- Trường hợp phân cứng hoặc vón cục, người bệnh phải dùng tay hoặc dụng
cụ hỗ trợ để giúp đại tiện được dễ dàng hơn
- Thời gian đại tiện từ 2-3 ngày/ lần trở lên
- Có thể có tổn thương hậu mơn như rác hoặc nứt hậu mơn do tình trạng táo
bón nặng gây ra
- Ngồi ra có thể có các triệu chứng như: đau bụng, đầy bụng, trướng hơi,
buồn nôn hoặc nôn, cảm giác mệt mỏi


LÊ QUANG NAM

VII.

Cận lâm sàng
- Công thức máu:
+ Hb thấp do mất máu ẩn trong một số bệnh đại trạng ác tính
+ Tốc độ máu lắng tăng trong tổn thương ruột do viêm hoặc ác tính

- Sinh hóa máu, điện giải đồ:
+ Tăng ure và hạ kali máu khi có mất nước hoặc tắc ruột
+ Lượng đường trong máu cao mất kiểm soát trong biến chứng thần kinh tự
động của bệnh đái tháo đường do biến chứng của táo bón kéo dài
+ Canxi máu tăng trong các bệnh lý ác tính hoặc cường cận giáp
+ TSH cao, T4 thấy có trong suy giáp
- Soi phân qua kinh hiểm vi để tìm tế bào máu ẩn ở những bệnh nhân táo bón
tuổi già có tiền sử gia đình có người bị ung thư đại tràng, khối u ở bụng,
thay đổi thói quên đi cầu,..
- Nội soi đại trực tràng: để tìm kiếm tổn thương như: trĩ, nứt kẽ hậu môn,
loét, polyp, .. từ đó có thể sinh thiết hậu mơn để chẩn đốn xác định
- XQ bụng khơng chuẩn bị: tìm dấu hiệu của tình trạng ứ đọng phân
- XQ bụng có thuốc càn quang: nghi ngờ do nguyên nhân thực thể (phình đại
tràng bẩm sinh)
- Siêu âm ổ bụng để loại trừ các tổn thương ở bụng như u, …
- CT tiểu khung: để phát hiện và loại trừ nguyên nhân do u tiểu khung

 Tóm lại, đựa vào lâm sàng khám được và hỏi bệnh để đề xuất các cận lâm sàng
cần thiết để chuẩn đoán phân biệt táo bón này là thực thể hay là cơ năng. Nếu
là thực thể thì để phân biệt đượ c với những nguyên nhân thực thể nào.
VIII.

Chẩn đoán xác định

1. Theo tiêu chuẩn Rome IV(2016)
- Đại tiện < 3 lần mỗi tuần
- Phải rặn nhiều
- Phân khô cứng



LÊ QUANG NAM

- Cảm giác đại tiện không hết phân
- Cảm giác thấy tắc nghẽn ở hậu môn trực tràng
- Đơi khi phải dùng tay móc phân ra
 Táo bón được chẩn đốn khi có ít nhất 2 trong số các triệu chứng nêu trên,
các triệu chứng đó phải có trong 3 tháng và khởi phát ít nhất 6 tháng trước
khi chẩn đốn
2. Các triệu chứng có thể kèm theo
- Đau bụng, đầy bụng
- Đau khi đại tiện
- Đại tiện ra máu tươi
3. Chẩn đốn mức độ táo bón
Theo thang điểm Bristol: có 7 type phân được mơ tả như sau
- Type 1: phân cứng, dạng cục và rời rạc, giống các hạt đậu (khó đi ngồi)
- Type 2: dạng phân giống xúc xích nhưng nhiều dạng cục dính
- Type 3: giống xúc xích nhưng có nhiều vết nứt trên bề mặt
- Type 4:cũng giống xúc xích hoặc dạng con rắn, trơn và mềm
- Type 5: dạng viên tròn mềm với các góc cạnh rõ (dễ đại tiện)
- Type 6: các mẫu phân nhuyễn mịn, đường rìa rách nhiều chỗ, phân mềm
xốp
- Type 7: dạng lỏng hoàn toàn
Type 1: thể hiện táo bón thực thể
Type 2,3: thể hiện táo bón cơ năng
Type 4,5,6: thể hiện khơng bị táo bón
Type 7: thể hiện tiêu chảy


LÊ QUANG NAM


IX.

Biến chứng của táo bón kéo dài

Nếu táo bón mạn tính kéo dài có thể dẫn đến các biến chứng sau:
- Trĩ: Táo bón kéo dài đa số sẽ gây ra bệnh trĩ do hiện tượng tăng áp lực ổ
bụng khi gắng sức rặn đi ngoài làm cho các búi trĩ càng ngày càng to ra.
- Vết nứt hậu môn: Khi khối phân rắn và lớn đi qua hậu môn sẽ gây tổn
thương niêm mạc ống hậu môn trực tràng tạo thành một vết rách rất khó
liền gọi là vết nứt hậu mơn.
- Tắc ruột: Táo bón mãn tính có thể gây ra sự tích tụ của phân cứng, phân bị
kẹt trong ruột, đôi khi gây tắc ruột do phân.
- Sa trực tràng: Tình trạng táo bón kéo dài làm cho các mô của trực tràng
thường xuyên căng giãn , lâu dần có thể gây ra tình trạng sa phần niêm
mạc ống hậu môn và về sau kéo theo cả niêm mạc tuyến của trực tràng gây
ra sa trực tràng.
Rối loạn và bệnh lý tồn thân: Táo bón kéo dài có thể gây nhiều rối loạn
tồn thân như: Chứng sợ ăn, suy kiệt, nhiễm độc mạn, mụn, trứng cá. Táo
bón cịn làm tăng biến chứng ở những bệnh nhân có bệnh lý mạn tính đi
kèm như: bệnh nhân tăng huyết áp, tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính…
- Biến chứng thần kinh: Đau kèm rối loạn cảm giác dưới mơng, hậu mơn, cơ
quan sinh dục ngồi do khối phân chèn ép vào đây thần kinh thẹn
X.
Tiếp cận bệnh nhân táo bón
1. Bệnh sử:
a. Khai thác mơ hình đi cầu của bệnh nhân
- Bao nhiêu lâu đi cầu 1 lần?
- Thời gian mỗi lần đi cầu?
- Lần đại tiện gần nhất cách hiện tại bai nhiều ngày rồi?

- Có đau khi đi cầu khơng?
- Khi đi cầu phân có cứng khơng?
- Có dùng biện pháp hỗ trợ đi cầu khơng?
- Các triệu chứng kèm theo: có khơi dị hậu mơn hay chảy máu khơng?...
- Sau khi đi cầu cịn có càm giác mót đi cầu nữa khơng?
- Có cảm giác phân không hết bãi không?


LÊ QUANG NAM

b. Thời gian kéo dài của triệu chứng để xác định tiến triển của bệnh là cấp hay
mạn tính
- Thường thì táo bón cấp tính các triệu chứng kéo dài dưới 3 tháng
- Cịn táo bón mạn thì nhiều hơn 3 tháng
c. Các triệu chứng kèm theo để định hướng bệnh gây táo bón: sút cân, nơn, buồn
nơn, đau bụng, chướng bụng,…
2. Tiền sử:
a. Tiền sử bệnh nội khoa?
- Bệnh lý tồn thân: tiểu đường, xơ cứng bì, bệnh tuyến giáp, …
- Bệnh trầm cảm
- Hội chứng ruột kích thích ,…
b. Tiền sử ngoại khoa?
- Chấn thương tủy sống, sọ não, ...
c. Tiều sử điều trị nội ngoại khoa?
- Tiền sử dùng thuốc: thuốc chống trầm cảm, điều trị Parkinson, chống co
giật,…
- Phẫu thuật bụng
- Xạ trị
d. Thói quen sinh hoạt?
- Ít vận động

- Lạm dụng tình dục,…
e. Thói quen ăn uống?
- Ăn ít chất xơ
- Uống ít nước


LÊ QUANG NAM

f. Tiền sử gia đình về bệnh liên quan
3. Lâm sàng: dựa vào phần khai thác bệnh sử và tiền sử để định hướng khám lâm
sàng
a. Đánh giá tồn trạng: quan trọng về tuyến giáp và tình trạng dinh dưỡng
b. Khám thực thể:
- Khám bụng:
+ Dấu hiệu rắn bò gặp trong tắc ruột cơ học
+ Nghe âm ruột: tần số tăng âm sắc cao gặp trong tắc ruột cơ học
+ Gõ bụng vang gặp trong tắc ruột hoặc liệt ruột
+ Sờ nắn dọc khung đại tràng để xem vị trí phân ứ đọng ở đâu
- Thăm khám trực tràng hâu mơn
- Khám thần kinh thẹn
XI.Điều trị
1. Mục đích điều trị
- Khơi phục lại khn phân bình thường (khơng són phân, khơng đau khi đi
ngồi)
- Ngăn ngữa sự tái phát
2. Chăm sóc bệnh nhân táo bón
- Chìa khóa để điều trị hầu hết người bệnh bị táo bón là điều chỉnh chế độ ăn
uống, bao gồm:
+ Tăng sử dụng lượng chất xơ:
 Chất xơ có sẵn trong các nguồn tự nhiên rất đa dạng như trái cây, rau

và ngũ cốc.
 Sử dụng chất xơ có nguồn gốc tự nhiên thì có ưu điểm vượt trội về
mặt dinh dưỡng so với việc bổ sung chất xơ tinh khiết.


LÊ QUANG NAM

 Tuy nhiên, việc khuyên người bệnh ăn nhiều trái cây và rau quả đôi
khi không thành công, có thể bổ sung chất xơ tinh khiết như psyllium
hoặc methylcellulose.
 Nói chung, việc bổ sung các chất xơ là an tồn và hiệu quả nếu uống
đủ nước. Chúng khơng phải là thuốc nhuận tràng và phải được dùng
thường xuyên (cho dù có bị táo bón hay khơng) để giúp tránh táo bón
trong tương lai.
+ Tăng lượng nước uống vào: Người bệnh nên được uống ít nhất 8 ly nước mỗi
ngày (1,5 đến 2 lít nước).
+ Giảm việc sử dụng thực phẩm gây táo bón như thực phẩm giàu chất béo
động vật (kể cả các sản phẩm từ sữa, thịt và trứng), đường tinh luyện, cà
phê, trà và rượu.
+ Tập thể dục: Thử những bài tập thể dục có tác dụng ở những vị trí từ đầu gối
đến ngực. Những vị trí này có thể kích hoạt nhu động ruột. Tập khoảng 15
phút mỗi ngày.
+ Đi vệ sinh vào cùng một thời điểm mỗi ngày, tốt nhất là sau bữa ăn, và cho
phép có đủ thời gian dành cho việc đại tiện.
3. Điều trị cụ thể
a. Nhuận tràng tăng tạo khối lượng phân: psyllium, polycarbophil,
methylcellulose.
- Là nhóm thuốc được coi là an tồn bởi vì tác dụng tại chỗ của nó
- Đặc điểm:
+ Là polysacarid thiên nhiên hoặc tổng hợp

+ Hịa tan trong nước, khơng hấp thu trong ruột.
- Tác dụng:
+ Khi hút nước, các chất này tạo thành 1 khối gel làm mềm phân và kích
thích nhu động ruột. Thuốc sẽ có tác dụng sau 1-3 ngày, kể từ khi uống.
+ Thuốc được sử dụng trên cả bệnh nhân viêm ruột, hội chứng ruột kích
thích và trẻ sơ sinh


LÊ QUANG NAM

- Lưu ý khi dùng :
+ Chỉ dùng khi không thể tăng khẩu phần chất xơ trong bữa ăn
+ Thuốc nhuận tràng tăng khối lượng phân có thể cản trở hấp thu một số
chất.
+ Do thời gian tác dụng chậm, thuốc chỉ được sử dụng để dự phòng và điều
trị táo bón mãn tính có phân cứng và nhỏ.
+ Thuốc có thể gây đầy bụng và đầy hơi, co thắt dạ dày và tiêu chảy ở một
số người.
+ Uống thật nhiều nước tránh bị táo bón ngược và tắc nghẽn ruột
+ Không nên uống trước khi đi ngủ
b. Nhóm bơi trơn: dầu khống
- Đặc điểm : Phủ một lớp màng trơn trượt lên bề mặt của phân
- Tác dụng : Thuốc chủ yếu tác dụng tại ruột già làm khối phân dễ di chuyển.
có tác dụng sau 6-8h uống thuốc
- Lưu ý khi dùng :
+ Thuốc không bị chuyển hóa và hiệu quả ở bệnh nhân bị nứt hậu môn
+ Làm giảm căng thẳng do đại tiện cho người bị bệnh tim mạch
+ Thuốc làm giảm hấp thu vitamin tan trong dầu (A, D, E, K)…
+ Không nên uống thuốc vào lúc đói, lúc đi ngủ hay lúc đang nằm
c. Nhóm nhuận tràng kích thích: Enna, Bisacodyl và Natri picosulphat,

Phenolphtalein
- Đặc điểm:
+ Các thuốc này kích thích đầu mút thần kinh của niêm mạc kết tràng làm
tăng nhu động ruột
+ Làm tăng nhu đông ruột non và ruột già
- Tác dụng:
+ Kích thích co cơ để đào thải chất thải ra ngoài, thời gian tác động sau 612 giờ uống thuốc.


LÊ QUANG NAM

+ Thuốc được sử dụng điều trị táo bón và làm sạch ruột chuẩn bị cho phẫu
thuật
- Lưu ý khi dùng:
+ Thuốc có nhiều tác dụng phụ: đau bụng, rối loạn nước và chất điện giải hạ kali huyết, mất trương lực ruột, nguy cơ gây ung thư, nguy cơ gây bệnh
đại tràng đen
+ Lưu ý thuốc nhuận tràng kích thích khơng nên dùng thường xun
d. Nhuận tràng thẩm thấu:
- Đặc điểm:
+ Được sử dụng thường xuyên và rộng rãi nhất
+ Thuốc là các dung dịch ưu trương nên kéo nước vào lòng ruột
+ Người ta chia thành 3 nhóm nhỏ:
 Muối nhuận tràng (muối Mg2+, Na+,..)
 Các poly – alcohol không hấp thu (lactoluse, sorbitol, glycerin)
 Polyethylen glycol (PEG3350)
- Tác dụng:
+ Kéo nước vào lòng ruột nhờ tác dụng thẩm thấu dẫn đến làm tăng nhu
động ruột
+ Thời gian thuốc có tác dụng phụ thuộc vào hoạt chất và dạng: có 2 dạng
bào chế



Bơm trực tràng/hậu mơn khởi phát tác dụng nhanh: 15 – 30 phút

 Đường uống tác dụng chậm hơn (1 – 4 giờ)
+ Được sử dụng để điều trị táo bón mạn tính, thỉnh thoảng đi phân khơng
đều
+ Ngồi ra lactoluse được chỉ định cho bệnh lý não do gan.


LÊ QUANG NAM

- Lưu ý khi dùng: Chống chỉ định: Người bị tắc mật, viêm đại tràng mạn tính,
khơng dung nạp fructose.
e. Thuốc đặt vào đại tràng: Bisacodyl và Glycerol
- Đặc điểm: Là thuốc xổ mạnh
- Tác dụng: Kích thích phản xạ tống phân của đại tràng xích ma và trực tràng.
Thời gian tác dụng khoảng 15-30 phút
XII.

Những điều cần lưu ý khi dùng thuốc nhuận tràng
- Nên tránh dùng thuốc táo bón trừ trường hợp bị táo bón kéo dài hay làm
nặng thêm một bệnh khác (tăng huyết áp, trĩ).
+ Trước hết dùng thuốc loại ít tác dụng phụ
+ Nếu khơng cải thiện mới dùng thuốc trị táo bón loại kích thích tăng nhu
động ruột là loại cho tác dụng mạnh nhưng có nhiều tác dụng phụ.
- Tránh lạm dụng thuốc trị táo bón loại kích thích vì đưa đến hai hậu quả: bị
phụ thuốc và bị các tác dụng phụ của thuốc.
- Nên dùng thuốc trị táo bón ngắn hạn, sau 7-10 ngày nếu không hiệu quả
phải đi khám bệnh để bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân.

- Lưu ý thời gian tác dụng của thuốc
+ Có thuốc cho tác dụng nhanh (khoảng 2 giờ)
+ Có thuốc cho tác dụng chậm (6-12 giờ)
+ Nếu không lưu ý sẽ bị buồn đại tiện vào thời điểm không thuận lợi.
- Không nên dùng thuốc khác chung với thuốc trị táo bón vì thuốc sau này
làm chuyển vận ở ruột quá nhanh có thể làm thuốc kia khơng kịp hấp thu.

XIII. Phịng bệnh
- Cần uống đủ nước mỗi ngày, lượng nước đưa vào cơ thể mỗi ngày cần
khoảng 1.5 -2 lít
- Khuyến khích ăn các loại rau xanh, hoa quả. Nguồn chất xơ tốt là trái cây,
rau, các loại đậu, bánh mì và ngũ cốc nguyên hạt.


LÊ QUANG NAM

- Tránh các chất chứa caffeine.
- Giảm các chất béo động vật (kể cả các sản phẩm từ sữa, trứng).
- Tăng cường hoạt động thể dục thể thao để giúp tăng nhu động đại tràng,
đồng thời làm tăng sức mạnh của các cơ đáy chậu. Từ đó giúp cho việc đại
tiện được dễ dàng hơn
- Không nên nhịn đại tiện, nếu có dấu hiệu kích thích từ đại tràng cần nắm
bắt ngay để tránh táo bón
- Tạo thói quen đại tiện vào khoảng thời gian cố định trong ngày
B. YHCT
I. Đại cương
1. Khái niệm:
- Đại tiện bí kết nói gọn là Tiện bí
- Chỉ chứng phân bị tích chứa ở đường ruột quá lâu, thời gian bài tiết quá dài,
thông thường từ 4 đến 7 ngày trở lên mới đại tiện một lần

2. Bệnh danh
- Theo YHCT táo bón thuộc phạm vi chứng tiện bế
- Chứng này trong các y văn cổ có nhiều tên khác nhau
+ Tiện bí được đề cập đầu tiên trong Thiên “ Chí chân yếu đại luận” sách
Tố vấn: gọi là Đại tiện nan
+ Trong Thương hàn luận có các tên: Đại tiện nan, Tỳ ước, Bất đại tiện, Bất
canh y, Dương kết, Âm kết
+ Sách Hoạt nhân thư đời Tống có các tên Đại tiện bí
+ Thời đại Kim Nguyên lại chia ra Hư bí, Phong bí, Khí bí, Nhiệt bí, Hàn
bí, Thấp bí, Nhiệt táo, Phong táo
3. Phân biệt với chứng Đại tiện khó khăn
- Giống nhau:
+ Cảm giác khó khăn khi đại tiện
+ Đi đại tiện thì đầu bãi ln ln khơ rít, khó chịu



×