Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ SẢN XUẤT SẠCH HƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.5 KB, 45 trang )

CHƯƠNG 2
CHƯƠNG
CHƯƠNG
2
2
PHƯƠNG PH
PHƯƠNG PH
Á
Á
P LU
P LU


N ð
N ð
Á
Á
NH
NH
GI
GI
Á
Á
SXSH
SXSH
SXSH THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO
 Ở ñâu phát sinh ra chất thải và khí thải?
 Tại sao chất thải và khí thải ñược tạo thành?
 Làm thế nào ñể loại bỏ ñược nguyên nhân?
Các kỹ thuật SXSH (xem tài liệu 2)
Kỹ thuật SXSH


 Kỹ thuật SXSH chia làm 3 nhóm:
Giảm chất thải ngay nơi phát sinh
Tái chế
Cải tiến sản phẩm
 Ý tưởng chính của SXSH: tng quan toàn b
quy trình sn xut ca 1 nhà máy ñ nhn ra
nhng ch, nhng công ñon có th làm gim
ñưc s tiêu th tài nguyên, các nguyên liu
ñc hi và s phát sinh cht thi.
Sơ ñ các bưc kim toán gim thiu cht thi
DESIRE (tài liu 1)
Bưc 1 - Khi ñng
Mục ñích của giai ñoạn này là lập kế hoạch và
tổ chức kiểm toán SXSH.
Nhim v 1: Thành lập nhóm SXSH
 Thành phần:
 Cấp lãnh ñạo doanh nghiệp (Ban Giám ñốc
công ty, nhà máy),
 Các bộ phận sản xuất (xí nghiệp, phân
xưởng),
 Bộ phận tài chính, vật tư, bộ phận kỹ thuật,
 Các chuyên gia SXSH
 Quy mô và thành phần của nhóm công tác
phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp.
 Cần phải có một nhóm trưởng
 Mỗi thành viên trong nhóm công tác sẽ
ñược chỉ ñịnh một nhiệm vụ cụ thể
 Nhóm công tác phải ñề ra ñược các mục
tiêu ñịnh huớng lâu dài cho chương trình

SXSH.
Bưc 1 - Khi ñng
Nhim v 2: Liệt kê các công ñoạn của
quá trình sản xuất
 Cần tổng quan tất cả các công ñoạn bao gồm
sản xuất, vận chuyển, bảo quản,
 Chú ý ñặc biệt ñến các hoạt ñộng theo chu
kỳ (ví dụ: các quá trình làm sạch, )
 Thu thập số liệu ñể xác ñịnh ñịnh mức (công
suất, tiêu thụ nguyên liệu, nước,NLượng, )
Bưc 1 - Khi ñng
Nhim v 3: Xác ñịnh và chọn ra các công ñoạn
gây lãng phí
 ðánh giá din rng tất cả các công ñoạn của quá
trình sản xuất về lượng chất thải, mức ñộ tác
ñộng ñến môi trường, các cơ hội SXSH dự kiến,
các lợi ích dự ñoán,
 Tính toán các ñịnh mức (benchmark)
Tiêu thụ nguyên liệu: tn nguyên liu/tn sn
phm
Tiêu thụ năng lượng: kWh/tn sn phm
Tiêu thụ nước: m3 nưc/tn sn phm
Lượng nước thải: m3 nưc thi/tn sn phm
Lượng phát thải khí: kg/tn sn phm,
 So sánh các ñịnh mức với BAT => ước tính
tiềm năng SXSH của ñơn vị kiểm toán
 Các tiêu chí xác ñịnh trọng tâm kiểm toán:
Gây ô nhiễm nặng (ñịnh mức nước thải/phát
thải cao),
Tổn thất nguyên liệu cao, tổn thất hóa chất,

ðịnh mức tiêu thụ nguyên liệu/năng lượng
cao,
Có sử dụng các hóa chất ñộc hại,
ðược lựa chọn bởi ña số các thành viên
trong nhóm SXSH
 Sơ bộ xác ñịnh thứ tự ưu tiên giữa các bước
ưu tiên thứ tự công nghệ:
 Kinh tế: tổn thất tính bằng tiền
 Môi trường: Tải lượng và thành phần các
dòng thải
 Kỹ thuật: cơ hội cải tiến hi vọng có thể
Tóm tắt bước 1:
Bưc 2 - Phân tích các công ñon
Nhim v 4: Chuẩn bị sơ ñồ dòng của quá
trình sản xuất
 Lập ra một sơ ñồ dòng giới thiệu các công
ñoạn của quá trình => xác ñịnh tất cả các
công ñoạn và nguồn gây ra chất thải.
 Trong sơ ñồ dòng cần liệt kê và mô tả dòng
vào - dòng ra ñối với từng công ñoạn.
Sơ ñồ: (trang 13, 14 – tài liệu 1)
Bưc 2 - Phân tích các công ñon
Nhim v 5: Lập cân bằng vật chất và năng lượng
 Mục ñích: lượng hóa dòng vật chất vào ra =>
nhận ra các tổn thất cũng như chất thải trong quá
trình sản xuất
 Cân bằng vật chất (CBVC) : cân bằng cho toàn bộ
hệ thống hay cân bằng cho từng công ñoạn thậm
chí từng thiết bị, từng nguyên liệu
 ðể thiết lập cân bằng vật chất và năng lượng, các

nguồn số liệu cần thiết:
Báo cáo sản xuất
Các báo cáo mua vào và bán ra
Báo cáo tác ñộng môi trường
Các ño ñạc trực tiếp tại chỗ.
 Những ñiều cần lưu ý khi lập cân bằng vật chất
và năng lượng:
Các số liệu ñòi hỏi phải có ñộ tin cậy, ñộ chính
xác và tính ñại diện.
Không ñược bỏ sót bất kỳ dòng thải quan trọng
nào như phát thải khí, sản phẩm phụ,
Phải kiểm tra tính thống nhất của các ñơn vị ño
sử dụng
Nguyên liệu càng ñắt và ñộc hại, cân bằng càng
phải chính xác
Kiểm tra chéo có thể giúp tìm ra những ñiểm
mâu thuẩn.
Trong trường hợp không thể ño dược, hãy ước
tính một cách chính xác nhất.
Khi lập cân bằng vật chất và năng lượng
cần lưu ý ñịnh luật bảo toàn vật chất:
Nếu không có phản ứng hóa học tồn ñọng
thì:
VD: Cân bng vt cht cho toàn b quá
trình sn xut 1 kg xi măng (tr 15 – tl1)
Nhim v 6: Xác ñịnh chi phí cho các
dòng thải
 Ước tính sơ bộ có bằng cách tính toán chi
phí nguyên liệu và các sản phẩm trung gian
mất theo dòng thải

 Phân tích chi tiết hơn => tìm ra chi phí bổ
sung của nguyên liệu tạo ra chất thải, chi phí
của sản phẩm nằm trong chất thải, chi phí
thải bỏ chất thải, thuế chất thải,
 Việc xác ñịnh chi phí cho dòng thải hay tổn
thất giúp tạo ra khả năng xếp hạng các vấn
ñề theo tầm mức kinh tế và chỉ ra cần ñầu tư
bao nhiêu ñể giải quyết hay giảm nhẹ vấn ñề
Bưc 2 - Phân tích các công ñon
Nhim v 7: Thẩm ñịnh quá trình ñể xác
ñịnh nguyên nhân sinh ra chất thải
 Mục ñích: phân tích tìm ra các nguyên nhân
thực tế hay ẩn gây ra các tổn thất => ñề xuất
các cơ hội tốt nhất cho các vấn ñề thực tế
 ðể tìm ra nguyên nhân, cần ñặt ra các câu
hỏi “Tại sao ?”
Tại sao tồn tại dòng chất thải này?
Tại sao tiêu thụ nguyên liệu, hóa chất và
năng lượng cao như vậy?
Tại sao chất thải ñược tạo ra nhiều ?
 Các nguyên nhân khi xem xét quá trình:
Quản lý nội vi chưa tốt
Cẩu thả trong bảo dưỡng và vận hành
Chất lượng nguyên liệu ñầu vào kém.
Sơ ñồ bố trí nhà xưởng chưa hợp lý
Công nghệ SX lạc hậu
Thiết bị máy móc và bố trí dây chuyền SX
chưa hợp lý
Hiệu suất quá trình thấp
Kỹ năng, tay nghề của cán bộ công nhân

chưa cao
Bưc 3- ð xut các cơ hi (gii
pháp) gim thiu cht thi
 Nhim v 8: Xây dựng các cơ hội giảm thiểu
chất thải (GTCT)
 Các cơ hội GTCT ñược ñưa ra trên cơ sở
Sự ñộng não, kiến thức và tính sáng tạo của các
thành viên trong nhóm,
Tranh thủ ý kiến từ các cá nhân bên ngoài nhóm
(người làm việc ở các dây chuyền tương tự, các
nhà cung cấp thiết bị, các kỹ sư tư vấn, ),
Khảo sát công nghệ và thu thập thông tin về các
ñịnh mức từ các cơ sở ở nước ngoài.
 Phân loại các cơ hội GTCT cho mỗi quá
trình/dòng thải vào các nhóm:
 Thay thế nguyên liệu
 Quản lý nội vi tốt hơn
 Kiểm soát quá trình tốt hơn
 Cải tiến thiết bị
 Thay ñổi công nghệ
 Thu hồi và tuần hoàn tại chỗ
 Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích
 Cải tiến sản phẩm
Bưc 3 - ð xut các cơ hi (gii
pháp) gim thiu cht thi
Nhim v 9: Lựa chọn các cơ hội có thể
thực hiện ñược
 Các cơ hội SXSH ñề ra ở trên ñược sàng lọc
ñể loại ñi các trường hợp không thực tế
 Các cơ hội sẽ ñược phân chia thành:

Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện ngay,
Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ ngay,
Các cơ hội còn lại - sẽ ñược nghiên cứu tính
khả thi chi tiết hơn.
Tóm tắt bước 3:
Bước 4: La chn gii pháp
gim thiu cht thi
Nhim v 10: ðánh giá tính khả thi về kỹ thuật
 Phải ñánh giá tác ñộng của cơ hội SXSH dự kiến ñến quá
trình sản xuất, sản phẩm, tốc ñộ sản xuất, ñộ an toàn,
Ngoài ra, cũng cần phải liệt kê ra những thay ñổi kỹ thuật
ñể thực hiện cơ hội SXSH này.
 Danh mục các yếu tố kỹ thuật ñể ñánh giá:
Chất lượng sản phẩm
Công suất
Yêu cầu về diện tích
Thời gian ngừng sản xuất ñể lắp ñặt
Tính tương thích với các thiết bị ñang dùng
Các yêu cầu về vận hành và bảo dưỡng
Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật
Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
 Lập bảng liệt kê những thay ñổi kỹ thuật cần
thiết ñạt ñược:
Bước 4: La chn gii pháp
gim thiu cht thi
 Nhiệm vụ 11: ðánh giá tính khả thi về kinh tế
 Tính khả thi về kinh tế ñược tính toán dựa trên cơ sở ñầu tư và tiết
kiệm dự tính
 Các phương pháp sử dụng:
So sánh chi phí: ñể so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau

nhưng chi phí khác nhau.
So sánh lợi ích: Dựa trên thu nhập và khoản tiết kiệm từng lựa chọn
Hoàn vốn ñầu tư: ña lợi ích vào cùng mqh với vốn ñầu tư
Thời gian hoàn vốn:
Thời gian thu hồi vốn = Vốn ñầu tư/Dòng tiền thu ñược
Trong ñó:
 Vn ñu tư bao gm: Thit b, lp ñt, hun luyn, ñào
to, khi ñng, v.v. . .
 Tit kim chi phí thc hàng năm: bán sn phm, nhân
công, vt liu thô, nưc, năng lưng, v.v
 Thời gian hoàn vốn là thời gian cần thiết ñể các
dòng tiền tương lai dự tính có thể hoàn lại ñược
dòng tiền ñầu tư ban ñầu.
 Thời gian hoàn vốn ñược sử dụng chủ yếu ñể ñánh
giá các ñầu tư về thiết bị khi thời gian hoàn vốn
ngắn (1-3 năm) và không cần thiết phải dùng ñến
các phương pháp ñánh giá chi tiết hơn.
 Nếu các dòng tiền tương lai của các năm ước tính
không bằng nhau thì sử dụng phương pháp cộng
dồn.
 Thời gian hoàn vốn càng ngắn thì cơ hội SXSH xem
xét càng khả thi.
=> Phương pháp này gọi là hoàn vốn ñơn giản vì
không tính ñến chiết khấu của các dòng tiền tương
lai.

×