Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Quản lý bán vé phim rạp thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 60 trang )

Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

LỜI NÓI ĐẦU

Trong khoảng thời gian vài ba năm trở lại đây, ngành điện ảnh Việt Nam bắt đầu trở
mình sau hơn mấy mươi năm chìm vào qn lãng. Hiện tượng đó làm kéo theo sự vực
dậy của các rạp chiếu phim nội địa cũng như sự ra đời của các rạp vốn nước ngoài. Về
mặt tổ chức (bao gồm cả hệ thống phần mềm quản lý), các rạp do nước ngoài đầu tư thể
hiện sự vượt trội so với các rạp nội địa. Hệ thống phần mềm quản lý của những rạp nước
ngoài này đã và đang vận hành rất tốt. Trong khi một vài rạp nội địa vẫn chưa tiếp cận
được với hệ thống quản lý thông tin kiểu mới này, đa số họ vẫn sử dụng cách thủ công
truyền thống, dựa trên nguồn lực con người là chính. Bởi lẽ, những rạp này chủ yếu là
những rạp đơn lẻ, vốn ít, khơng có khả năng chi trả cho một khoản đầu tư tương đối lớn
để trả cho các công ty phần mềm. Vì thế, với những kiến thức được trang bị từ nhà
trường, đặc biệt là từ mơn Phân tích thiết kế hệ thống thơng tin, nhóm chúng em xin được
thử sức với một khía cạnh nhỏ trong lĩnh vực này: “Quản lý hệ thống rạp chiếu phim”.
Chắc chắn đồ án này cịn có nhiều thiếu sót. Nhưng qua đây cũng đã giúp cho chúng em
hình dung được quy trình của việc phân tích để đi đến thiết kế một phần mềm và đưa
phần mềm đó vào ứng dụng thực tiễn. Đó là những kinh nghiệm tuy khá vất vả nhưng
chắc chắn là hữu ích cho chúng em trong tương lai khơng xa.
Cuối cùng, nhóm chúng em xin chân thành cám ơn thầy vì những kiến thức và kinh
nghiệm thầy đã trang bị cho chúng em.
Trần Diệp Ngọc Quyên [0611175]

1

Nguyễn Hồng Phương

[0611159]

Huỳnh Trung



[0611227]


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1
MỤC LỤC..............................................................................................................2
I. Khảo sát hệ thống và phân tích hiện trạng hệ thống.......................................4
1. Khảo sát hệ thống...........................................................................................4
2.Phân tích hiện trạng........................................................................................8
II. Phân tích yêu cầu............................................................................................13
1.Yêu cầu chức năng.........................................................................................13
2. Yêu cần phi chức năng.................................................................................14
III. Phân tích hệ thống........................................................................................15
1. Mơ hình thực thể ERD.................................................................................15
1.1. Xác định các thực thể..............................................................................15
1.2. Mơ hình ERD..........................................................................................18
2.Chuyển mơ hình ERD thành mơ hình quan hệ...........................................18
3. Mơ tả chi tiết cho các quan hệ......................................................................19
4. Mô tả bảng tổng kết......................................................................................28
4.1. Tổng kết quan hệ.....................................................................................28
4.2. Tổng kết thuộc tính.................................................................................28
IV. Thiết kế giao diện..........................................................................................30
1. Các menu chính của giao diện.....................................................................30
2. Mơ tả Form...................................................................................................35
V. Thiết kế Ô xử lý..............................................................................................52

2



Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

1. Diễn giảithuật tốn.......................................................................................52
2. Các Ơ xử lý....................................................................................................52
VI. Đánh giá ưu khuyết

58

3


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

I. KHẢO SÁT HỆ THỐNG VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG
1. Khảo sát hệ thống:
Trước đây, cụm rạp Thăng Long được quản lý bởi cơng ty CP-Truyền Thơng Điện Ảnh
Sài Gịn (Saigon Media). Nhưng hiện nay, cụm rạp này được tách ra, hoạt động độc lập
và chịu sự quản lý của công ty BHD.
BHD là một công ty tư nhân, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực truyền thơng và điện ảnh.
Có thể điểm qua các hoạt động kinh doanh của BHD như:
- Tổ chức, quản lý rạp chiếu phim Thăng Long.
- Nhập khẩu và phát hành phim ảnh.
- Sản xuất phim truyền hình và phim điện ảnh.
- Sản xuất, tổ chức các chương trình gameshow, chương trình truyền hình thực tế...
- Quảng cáo phim ảnh, quảng cáo thương mại.
BHD có trụ sở đặt tại Hà Nội và chi nhánh chính nằm ở TPHCM. Hoạt động của công
ty chủ yếu được thực hiện tại TPHCM. Trụ sở chính Hà Nội chỉ mang ý nghĩa về mặt
pháp lý. Vì vậy việc khảo sát chỉ cần tiến hành tại chi nhánh ở phía Nam là đủ.

Mơ hình tổ chức của cơng ty BHD ở chi nhánh TPHCM như sau:
- Cơng ty bao gồm nhiều phịng ban. Có thể liệt kê một vài phịng ban như: phịng hành
chính nhân sự, phịng tài chính, phịng PR, phịng Casting, phòng sản xuất, phòng đầu
tư dự án...
- Tùy theo mỗi phịng mà có những chức vụ tương ứng như : trưởng phịng, nhân viên,
kỹ thuật viên...
Sau đây là mơ hình chi tiết của công ty BHD:


e
o
g
s
d
r
M
t
V
D
G
B
y
K
u
S
iN
C
h
n
a

.H
P
T

C
T
K
h
n
H
u
e
P
c
o
D
m
ia
G

.T
P
n
a
V
o
C
Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

Sơ đồ công ty BHD



ĩ
y
ơ
a
L




u
q

K
o
,s


d
b
T


B
ế
t
ê
V
â

N
é
v
g
n

h
P
p

r
c

Đ
m

G
Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

Sơ đồ rạp Thăng Long


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

Cụm rạp Thăng Long nằm dưới
sự quản lý của cơng ty BHD. Có
thể nói quy mơ cụm rạp Thăng
Long tương đối nhỏ. Cụm rạp chỉ
bao gồm ba rạp con. Ba rạp này
hoạt động song song và cùng nằm

tại 1 địa điểm (19 Cao Thắng, Q.3,
TPHCM). Vì vậy, cả 3 rạp này do
cùng một bộ phận nhân sự quản lý,
với cùng một phương thức.
Nguồn phim của rạp được cung cấp từ công ty BHD. Các phim này có 3 nguồn gốc
chính. Một là các phim do công ty BHD trực tiếp sản xuất. Hai là các phim do công ty
BHD mua bản quyền từ nước ngoài về. Ba là những bộ phim của các đơn vị khác (như
Galaxy, Mega...) hợp tác đồng phân phối với BHD.
Sơ lược hoạt động của các phòng ban ở rạp chiếu phim Thăng long như sau:
 Giám đốc rạp: quản lý, chỉ đạo mọi hoạt động của rạp, chịu trách nhiệm nộp tiền thu
được về công ty.
 Bộ phận tiếp tân: Nhân viên bộ phận tiếp tân chịu trách nhiệm giới thiệu phim cho
khách, giải đáp thắc mắc cho khách về xuất chiếu, giờ chiếu, các chương trình khuyến
mãi, giảm giá...
 Phòng vé: Nhân viên bán vé trực tiếp chịu trách nhiệm đưa vé và thu tiền vé từ khách
hàng, đồng thời trực điện thoại đặt vé từ khách hàng. Nhân viên bán vé quản lý cả
việc nhận hoặc từ chối việc mua vé, đặt vé của khách (khi chỗ ngồi khách hàng mong
muốn đã có khách hàng khác mua hay đặt trước; trường hợp suất chiếu đã hết vé...).


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

 Bộ phận dẫn chỗ, soát vé: Sau khi khách đã mua vé, nhân viên soát vé sẽ kiểm tra vé
của khách, xé góc vé làm dấu. Sau đó, nhân viên dẫn chỗ giúp khách hàng tìm được vị
trí ngồi của mình.
 Phịng kế tốn: Tính tốn thu chi trong ngày, tổng kết tiền thu được, làm báo cáo nộp
cho giám đốc rạp.
 Tổ bảo vệ: Chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản của rạp, giải quyết sự cố về an ninh củ
toàn rạp.
 Tổ vệ sinh: Chịu trách nhiệm giữ gìn mơi trường rạp chiếu sạch sẽ, trong lành, hợp

vệ sinh.
 Bộ phận máy chiếu: Nhân viên bộ phận máy chiếu chịu trách nhiệm nhận phim từ
công ty BHD, bảo quản phim, thao tác máy chiếu trong suốt thời gian chiếu phim.
Đồng thời bộ phận này chịu mọi trách nhiệm về mặt pháp lý nếu như nguồn phim bị
đưa ra ngoài.

2. Phân tích hiện trạng:
Nhìn chung, hoạt động của cụm rạp Thăng Long tập trung chủ yếu vào mảng bán vé
xem phim và kết toán số tiền thu được từ việc bán vé mỗi ngày. Sau đó các số liệu này
cũng như khoản tiền thu được từ hoạt động bán vé được đưa về công ty BHD.
2.1. Về hoạt động bán vé:
Hiện cụm rạp Thăng Long có hai hình thức bán vé cho khách hàng: bán trực tiếp và
nhận đặt vé qua điện thoại.
(Do quy mô cũng như vốn đầu tư của cụm rạp chưa lớn nên hình thức bán vé qua online
qua website chưa được áp dụng.)
Hình thức bán vé trực tiếp cho khách hàng ngay tại rạp chiếm hơn 95% hoạt động bán
vé. Hình thức bán hàng qua điện thoại chiếm khoảng 5% cịn lại. Nhìn chung thì hai hình


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

thức này mang tính chất giống nhau. Chỉ có 2 điểm khác nhau. Thứ nhất là khách hàng
đặt vé qua điện thoại cần cung cấp tên của mình cho nhân viên, cịn khách hàng trực tiếp
mua vé tại rạp thì khơng địi hỏi cung cấp thơng tin đó. Thứ hai là việc đặt vé qua điện
thoại sẽ không yêu cầu khách hàng phải trả tiền ngay như hình thức bán vé trực tiếp, mà
khách hàng phải có mặt tại rạp, thanh tốn và nhận vé đã đặt trước giờ chiếu phim ít nhất
là 15 phút. Nếu khơng việc đặt vé khơng có giá trị và vé sẽ được bán cho khách hàng
khác.
Trong cả hai hình thức bán vé, nhân viên sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin về
tên bộ phim, xuất chiếu, ngày chiếu, số lượng vé cần mua và số ghế ngồi mong muốn.

Nếu số ghế cịn trống thì nhân viên tiến hành nhận tiền và giao vé cho khách hàng.


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

Mỗi cọc vé gồm 100 vé. Mỗi vé bao gồm 2 liên, một liên giữ lại và một liên giao cho
khách hàng.
Thông tin về xuất chiếu, ngày chiếu, tên bộ phim... khách hàng có thể tham khảo tại
bảng thơng tin tại rạp hoặc trên các banner, tờ bướm quảng cáo hay trên website
.
Mồi rạp có sức chứa khác nhau tương ứng với số vé tối đa có thể bán ra của từng rạp
trong từng xuất chiếu. Cụ thể là:
 Rạp 1: 600 ghế
 Rạp 2: 576 ghế
 Rạp 3: 246 ghế
Mỗi ngày, cụm rạp Thăng long sẽ trình chiếu 3 bộ phim. Vì cụm rạp có 3 rạp con nên
mỗi rạp sẽ trình chiếu 1 bộ phim trong cả ngày. Cả 3 rạp đều có thời gian phân bố các
xuất chiếu như nhau. Cụ thể có 6 xuất chiếu như sau: 9g40, 12g00, 14g20, 16g40, 19g00,
21g20.
Mẫu lịch chiếu trong ngày 16/05/2009:
16/05/2009
09:40
12:00
14:20
16:40
19:00
21:20

Rạp 1


Rạp 2

Nguồn gốc dị

Đại náo

nhân: Người Sói

SHINJUKU

(phụ đề)

(phụ đề)

Rạp 3
Hỗn số tử thần
(phụ đề)

2.2. Về hoạt động kết toán số tiền thu được từ việc bán vé mỗi ngày:
Việc kết toán sẽ do bộ phân kế toán đảm nhận hàng ngày theo phương pháp thủ công.
Dựa trên phần liên vé giữ lại sẽ tổng kết được số vé bán ra trong ngày từ đó đối chiếu với


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

số tiền thực tế thu được. Nếu hai số này là trùng khớp thì đạt u cầu. Sau đó mọi số liệu
được gửi về cơng ty.
Sau đó, bộ phân thủ quỹ xuất kho và tòan bộ số tiền này sẽ do giám đốc rạp chuyển
khoản ngân hàng sang tài khoản công ty BHD.
2.3. Tình trạng tin học hóa các khâu:

Như đã nói ở trên, do quy mô rạp không lớn và nguồn vốn chưa mạnh nên việc ứng
dụng tin học cho các khâu hầu như khơng có.
Mọi hoạt động đều được tiến hành thủ cơng bằng sức người là chính. Điều này làm cho
tiến độ công việc bị chậm đi rất nhiều đồng thời gây lãng phí tài ngun nhân lực của
cơng ty. Chẳng hạn như khâu bán vé, nhân viên bán vé khi nhận được yêu cầu từ khách
hàng đặt chỗ ngồi tại vị trí ghế A1, nhân viên phải mở sổ, rà xem ghế A1 đã được đặt
chưa rồi mới chấp nhận u cầu của khách. Cơng việc này tuy có vẻ dễ dàng nhưng gây
lãng phí thời gian, dễ xảy ra sai sót trong q trình rà danh sách, dẫn tới việc gây mất
lòng khách, ảnh hưởng kinh doanh. Hơn nữa việc bắt khách hàng chờ đợi là trái với quy
tắc kinh doanh trong ngành dịch vụ, nhất là trong những ngày lễ, lượng khách đến xem
phim là rất lớn.
2.4. Về việc phát lương cho nhân viên:
Việc phát lương cho nhân viên được tiến hành khơng theo hình thức truyền thống mà
dựa theo hình thức trả lương qua thẻ ATM.
Mỗi nhân viên được cấp 1 thẻ ATM từ một ngân hàng có hợp đồng trước với cơng ty
BHD. Mức lương của từng nhân viên cũng như tiền thưởng, phụ cấp... của nhân viên đó
cũng được bộ phân kế tốn tính toán một cụ thể và chuyển khoản vào tài khoản thẻ của
từng nhân viên. Đến cuối tháng, tài khoản thẻ của nhân viên sẽ nhận được số tiền lương.
Mọi sai xót về lương (như tính thiếu tiền lương, chưa cộng phụ cấp...) sẽ được xem xét


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

giải quyết trong một khoảng thời gian xác định tính từ ngày tiền lương trong thẻ được
cộng thêm.


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

II. PHÂN TÍCH YÊU CẦU:

1. Yêu cầu chức năng:
1.1. Quản lý:
Cho phép người dùng có chức năng quản lý thêm, xóa, sửa thơng tin.
Đối với người dùng khơng có chức năng quản lý, chỉ có thể xem các thơng tin mà khơng
chấp nhận việc thay đổi, chỉnh sửa thông tin gốc.
 Quản lý nhân viên:
Cung cấp thông tin về nhân viên như: họ tên, MSNV, CMND, ngày tháng năn
sinh, địa chỉ, SĐT, chức vụ, lương, giới tính.
 Quản lý vé:
Cung cấp thơng tin về vé như: mã số vé, tên phim, rạp, vị trí ghế, đã đặt chỗ trước,
thời gian chiếu.
 Quản lý khách hàng:
Cung cấp thông tin về: họ tên khách hàng (cho trường hợp đặt vé qua điện thoại),
CMND (optional), địa chỉ (optional), số điện thoại (cho trường hợp đặt vé qua
điện thoại) , email (optional).
1.2. Thống kê:
Thống kê dễ dàng thông tin về số vé bán được và tổng doanh thu của từng rạp, từng
phim, từng nhân viên, từng ca trực
 Theo ngày
 Theo tháng


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

1.3. Tìm kiếm:
 Nhân viên:
Với từ khóa là mã số nhân viên hay tên nhân viên, người sử dụng dễ dàng tìm ra thơng tin
về nhân viên đó.
 Khách hàng:
Với từ khóa là mã số khách hàng hay tên khách hàng, người sử dụng dễ dàng tìm ra

thơng tin về khách hàng đó.
1.4. Trợ giúp:
Cung cấp các hỗ trợ về cách sử dụng phần mềm quản lý.

2. Yêu cầu phi chức năng:
Hệ thống được bảo mật vả phân quyền cho người sử dụng.
Đăng kí người sử dụng: do bộ phận quản lý hệ thống tiến hành. Việc này nhằm giúp
người quản lý kiểm sót được từng thành viên trong hệ thống. Mỗi nhân viên sẽ được cấp
tên và password truy nhập hệ thống. Password này có thể được mỗi nhân viên thay đổi
sau này.
Đăng nhập: yêu cầu mỗi nhân viên phải điền tên đang nhập và password mới có thể vào
được hệ thống. Việc này nhằm giúp phân quyền hạn cho từng nhóm người trong rạp,
tránh việc lấn sân sang công việc của bộ phận khác, gây sai lệch thông tin, mất mát dữ
liệu...
Thay đổi password: Mỗi nhân viên có thể đổi password đăng nhập của mình một cách
dễ dàng. Điều này tạo nên sự thuận tiện cho nhân viên trong việc đăng nhập, nâng cao
tính bảo mật của hệ thống.


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
1. Mơ hình thực thể ERD:
1.1. Xác định các thực thể:
1> Thực thể 1: KHACHHANG
Thực thể khách hàng dùng để quản lý các khách hàng đặt mua vé gián tiếp qua
điện thoại hay đặt mua qua trang web nếu có. Đối với khách hàng mua trực tiếp tại
quầy vé thì khơng cần các thơng tin về khách hàng đó.
Các thuộc tính:
-


MaKH (Mã khách hàng): dùng làm khóa chính để phân biệt và quản lý các
khách hàng đặt mua gián tiếp.

-

HoTenKH (Họ và tên của khách hàng).

-

DienThoaiKH (Điện thoại của khách hàng).

-

CMNDKH (Số chứng minh thư của khách hàng): không bắt buộc phải có.

-

Email (Địa chỉ email của khách hàng): khơng bắt buộc phải có.

-

DiaChiKH (Địa chỉ của khách hàng): khơng bắt buộc phải có.

2> Thực thể 2: NHANVIEN
Thực thể nhân viên dùng để phân biệt tất cả nhân viên làm việc tại rạp.
Các thuộc tính:
-

MaNV (Mã nhân viên): dùng làm khóa chính để quản lý nhân viên.


-

HoTenNV (Họ tên của nhân viên).

-

CMNDNV (Chứng minh thư của nhân viên).

-

NgaySinh (Ngày tháng năm sinh của nhân viên).

-

DienThoaiNV (Điện thoại của nhân viên).

-

DiaChiNV (Địa chỉ của nhân viên).


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

-

ChucVu (Chức vụ của nhân viên): Cho biết nhân viên đó làm cơng việc gì
trong rạp.

-


Luong (Lương của nhân viên): Cho biết lương hàng tháng của nhân viên đó.

-

GioiTinh (Giới tính của nhân viên).

-

TenNH (Tên ngân hàng của nhân viên): Cho biết tiền lương của nhân viên
được gửi ở ngân hàng nào.

-

SoTKNH (Số tài khoản ngân hàng): Cho biết số tài khoản của ngân hàng của
nhân viên đó.

Trong thực thể nhân viên có nhiều chức vụ khác nhau làm các công việc khác
nhau. Trong đó có nhân viên bán vé phụ trách bán vé xem phim.
-

CaTruc (Ca trực của nhân viên): Cho biết nhân viên bán vé đó trực bán vào
thời gian nào trong ngày.

3> Thực thể 3: PHIM
Thực thể phim dùng để quản lý các phim mà rạp đã chiếu, đang chiếu. Tất cả
thông tin liên quan đến phim, cũng như các phim sắp chiếu đều được công ty mẹ
của rạp quản lý.
Các thuộc tính:
-


MaP (Mã phim): Dùng làm khóa chính để phân biệt tất cả các phim.

-

TenPhim (Tên phim).

-

TheLoai (Thể loại của phim).

-

DaoDien (Đạo diễn bộ phim).

-

HinhAnh (Hình bìa phim): Thuộc tính này lưu lại mẫu poster phim dưới dạng
ảnh, dễ dàng cho việc in hình quảng cáo phim.

-

NhaSX (Nhà sản xuất của bộ phim): Cho biết phim đó có hãng sản xuất nào.

-

NgayDauChieu (Ngày đầu công chiếu phim): Cho biết ngày bắt đầu chiếu
phim

-


NgayCuoiChieu (Ngay cuối công chiếu): Cho biết ngày cuối cùng chiếu phim.

4> Thực thể 4: RAP


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

Thực thể rạp dùng để quản lý tất cả các rạp trong (các) cụm rạp.
Các thuộc tính:
-

MaR (Mã rạp): Dùng làm khóa chính để phân biệt tất cả các rạp.

-

TenRap (Tên rạp).

-

DiaChi (Địa chỉ rạp): Địa chỉ rạp trong cụm rạp.

-

TongSoGhe (Tổng số ghế).

5> Thực thể 5: VE
Thực thể vé dùng để quản lý số vé bán được cho các khách hàng mua trực tiếp
(không lưu thông tin khách hàng loại này) lẫn gián tiếp. Thực thể này giúp người
bán kiểm soát được tình hình và thơng báo lại với khách hàng vé đó chưa mua hay

đã mua.
Các thuộc tính:
-

MaV (Mã vé): dùng làm khóa chính để phân biệt các vé đã bán. Mỗi một vé có
một mã riêng trong cùng một liên có 100 vé.

-

SoGhe (Số ghế): Mơ tả vé đó ở số ghế nào trong rạp.

-

Gia (Giá): Giá của vé có thể thay đổi giữa các chổ ngồi, giữa mua sớm và trể,
giữa ngày thường và lễ tết, giữa người lớn và trẻ em hay có thể bị thay đổi nếu
tỉ giá đồng tiền có thể tăng hay giảm.

6>Thực thể 6: GIOCHIEU
Thực thể giờ chiếu dùng để phân biệt các giờ chiếu trong ngày. Giờ chiếu thường
là 2 ca sáng, 2 ca chiều và 2 ca tối.
Các thuộc tính:
-

MaGC (Mã giờ chiếu): dùng làm khóa chính để phân biệt các giờ chiếu.

-

GChieu (Giờ chiếu).

7>Thực thể 7: NGAYCHIEU

Thực thể ngày chiếu dùng để phân biệt các ngày chiếu phim.


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

Các thuộc tính:
-

MaNC (Mã ngày chiếu): dùng làm khóa chính để phân biệt các ngày chiếu.

-

NChieu (Ngày chiếu).

1.2. Mơ hình ERD:
ERD QUẢN LÝ BÁN VÉ RẠP PHIM THĂNG LONG
(1,n)
RAP
MaR
TenRap
DiaChiRap
TongSoGhe

(1,n)

(1,n)
Cua

NVBANVE


(1,n)

CaTruc

Ban

(1,1) (1,1)
VE

(1,1)

Cua

MaV
(1,1) SoGhe
Gia

NHANVIEN
MSNV
HoTenNV
NgaySinh
CMNDNV
DiaChiNV
DienThoaiNV
ChucVu
Luong
GioiTinh
TenNH
SoTKNH


(1,1)

Chieu

(1,1)

MaP
TenPhim
TheLoai
DaoDien
HinhAnh
NhaSX
NgayDauChieu
NgayCuoiChieu

(0,1)
Mua

Co

PHIM

Co

(1,n)
NGAYCHIEU

(1,n)
GIOCHIEU


MaNC
NChieu

MaGC
GChieu

(1,n)
KHACHHANG
MaKH
HoTenKH
DienThoaiKH
Email
CMNDKH
DiaChiKH

2. Chuyển mô hình ERD thành mơ hình quan hệ:
GIOCHIEU(MaGC, GChieu).
KHACHHANG(MaKH, HoTenKH, DienThoaiKH, Email, CMNDKH, DiaChiKH).
NHANVIEN(MaNV, HoTenNV, NgaySinh, CMNDNV, DiaChiNV, DienThoaiNV,
ChucVu, Luong, GioiTinh).
NVBANVE(MaNV, CaTruc).


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

PHIM(MaP, TenPhim, TheLoai, DaoDien, HinhAnh, NhaSX, NgayDauChieu,
NgayCuoiChieu, MaR).
RAP(MaR, TenRap, DiaChiRap, TongSoGhe).
VE(MaV, MaR, MaGC, SoGhe, Gia, MaNC, MaP, MaNV).
VE_KH(MaV, MaKH).


3. Mô tả chi tiết cho các quan hệ:
3.1. Quan hệ Giờ chiếu:
GIOCHIEU(MaGC, GChieu).

STT
1
2

Tên quan hệ: GIOCHIEU
Kiểu
Số
Miền
Thuộc tính
Diễn giải
DL
Byte
GT
Mã giờ
MaGC
C
1
chiếu
GChieu
Giờ chiếu
G
3
Tổng số

Khối lượng:

 Số dịng tối thiểu: 6
 Số dịng tối đa: 8
 Kích thước tối thiểu: 6*4 = 24 (byte) ~ 1 (Kb)
 Kích thước tối đa: 8*4 = 32 (byte) ~ 1 (Kb)
Đối với các kiểu:
 MaGC: cố định, không unicode.
 GChieu: không cố định, không unicode.
3.2. Quan hệ Khách hàng:

Loại DL

Ràng
buộc

B

PK

B
4


Quản lý bán vé phim rạp Thăng Long

KHACHHANG(MaKH, HoTenKH, DienThoaiKH, Email, CMNDKH, DiaChiKH).

STT
1
2
3

4
5
6

Tên quan hệ: KHACHHANG
Kiểu
Số
Miền
Thuộc tính
Diễn giải
Loại DL
DL
Byte
GT
MaKH
Mã khách hàng
C
9
B
Họ tên khách
HoTenKH
C
30
B
hàng
DienThoaiK
Điện thoại
C
11
B

H
khách hàng
Thư điện tử
Email
C
30
K
khách hàng
Chứng minh
CMNDKH
C
10
K
thư khách hàng
Địa chỉ khách
DiaChiKH
C
50
K
hàng
Tổng số
140

Khối lượng:
 Số dòng tối thiểu: 1700
 Số dịng tối đa: 5100
 Kích thước tối thiểu: 1700*140 = 238000 (byte) ~ 234 (Kb)
 Kích thước tối đa: 5100*140 = 714000 (byte) ~ 698 (Kb)
Đối với các kiểu:
 MaKH: cố định, không unicode.

 HoTenKH: không cố định, unicode.
 DienThoaiKH: không cố định, không unicode.
 Email: không cố định, không unicode.
 CMNDKH: không cố định, không unicode.
 DiaChiKH: không cố định, unicode.

Ràng
buộc
PK



×