Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Bộ Đề Lớp 11 – Tự Luận 100% 138 Trang.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.68 KB, 139 trang )

BỘ ĐỀ LỚP 11 – TỰ LUẬN 100%
Mức độ nhận thức
Tổn
Kĩ Nội dung kiến thức / Đơn vị Nhận Thôn Vận Vận g %
TT
năng
kĩ năng
biết g hiểu dụng dụng điểm
cao
Đọc Truyện thơ dân gian, truyện 3
2
2
1
50
thơ Nôm
Truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện
đại
Bi kịch
Kí, tuỳ bút hoặc tản văn
Thơ
Văn bản thơng tin
Văn nghị luận
2
Viết Viết văn bản nghị luận về 1*
1*
1*
1*
50
một vấn đề xã hội
Viết văn bản nghị luận về
một đoạn trích/tác phẩm văn


học hoặc một bộ phim, bài
hát, bức tranh, pho tượng.
Viết bài thuyết minh có lồng
ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu cảm,
nghị luận
Tổng %
20
40
30
10
Tỉ lệ % chung
60
40
Phần Đọc hiểu:
3 câu NB: 1,5 điểm
2 câu TH; 2,0 điểm
2 câu VD: 1,0 điểm
1 câu VDC: 0,5 điểm

ĐỀ 1. (Lương Văn Tuỵ)
I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau :
1


(1) Sau Tết Nguyên Đán một tháng là thời gian thích nhất ở rừng. Cây cối đều
nhú lộc non. Rừng xanh ngắt và ẩm ướt. Thiên nhiên vừa trang trọng vừa tình cảm.
Điều ấy một phần là do mưa xuân
(2) Khoảng thời gian này mà đi trong rừng, chân giẫm lên lớp lá ải mục, hít thở

khơng khí trong lọc, thỉnh thoảng lại được thót mình bởi một giọt nước trên cây rỏ
xuống vai trần thì thật tuyệt thú. Tất cả những trò nhố nhăng đê tiện vấp phải hàng
ngày hồn tồn có thể rũ sạch bởi một cú nhảy của con sóc nhỏ trên cành dâu da.
(3) Chính dịp đó ơng Diểu đi săn.
(4) Ý nghĩ đi săn nảy sinh khi thằng con học ở nước ngoài gửi về biếu ơng khẩu
súng hai nịng. Khẩu súng tuyệt vời, nhẹ bỗng, hệt như một thứ đồ chơi, thật nằm mơ
cũng không thấy được. Ở tuổi sáu mươi, đi săn trong rừng vào một ngày xuân kể cũng
đáng sống.

(5) Ông Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lịng. Ơng nhìn cả hai con khỉ và thấy
cay cay sống mũi. Hóa ra ở đời, trách nhiệm đè lên lưng mỗi sinh vật quả thật nặng nề.
« Thơi tao phóng sinh cho mày ! » - Ông Diểu ngồi yên một lát rồi bỗng đứng dậy nhổ
bãi nước bọt dưới chân mình. Lưỡng lự giây phút rồi ơng vội vã bước đi. Hình như chỉ
chờ có thế, con khỉ cái vọt ngay ra khỏi chỗ nấp, chạy vội đến con khỉ đực nằm.
(6) Ông Diểu rẽ sang một lối đi khác. Ông muốn tránh sẽ gặp người. Lối này đầy
những bụi gai ngáng đường nhưng hoa tử huyền nhiều khơng kể xiết. Ơng Diểu dừng
lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mởi nở một lần. Người nào gặp hoa tử
huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi
hoa này là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình,
mùa màng phong túc.
(Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp, Tập truyện Tình yêu, tội ác và trừng phạt, NXB
Trẻ, 2012)
Thực hiện các yêu cầu :
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản
trên.
Câu 2 (0,5 điểm). Ở đoạn (1), vẻ đẹp của thiên nhiên hiện lên qua những hình ảnh nào?
Câu 3 (0,5 điểm). Chỉ ra 01 phép liên kết trong những câu văn sau: Loài hoa tử huyền
cứ ba chục năm mởi nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn.
Câu 4 (1,0 điểm). Tại sao tác giả lại cho rằng: Tất cả những trò nhố nhăng đê tiện vấp
phải hàng ngày hồn tồn có thể rũ sạch bởi một cú nhảy của con sóc nhỏ trên cành

dâu da ?
Câu 5 (1,0 điểm).Việc ông Diểu cầm súng đi săn gợi cho anh chị suy nghĩ gì?
Câu 6 (0,5 điểm). Theo anh/chị chi tiết: Ơng Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lịng.
Ơng nhìn cả hai con khỉ và thấy cay cay sống mũi khắc họa tâm trạng của ông Diểu như
thế nào ?
2


Câu 7 (0,5 điểm). Hoa tử huyền nở trên đường ông Diểu đi về theo anh/chị mang ý
nghĩa gì?
Câu 8 (0,5 điểm). Từ văn bản, anh/chị hãy nêu quan điểm của bản thân về cách con
người nên ứng xử với thiên nhiên.
II. VIẾT (4 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét
đặc sắc nghệ thuật của đoạn truyện trong phần Đọc hiểu.
------------------------------HẾT--------------------------Mức độ nhận thức
TT


Nội dung kiến thức / Đơn
năng vị kĩ năng

Đọc

Nhậ
n
biết

Truyện thơ dân gian, truyện 3
thơ Nôm


Tổng
%
điểm

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận
dụng
cao

2

2

1

50

1*

1*

1*

50


Truyện ngắn/ tiểu thuyết
hiện đại
Bi kịch
Kí, tuỳ bút hoặc tản văn
Thơ
Văn bản thông tin
Văn nghị luận
2

Viết

Viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội

1*

Viết văn bản nghị luận về
một đoạn trích/tác phẩm
văn học hoặc một bộ phim,
bài hát, bức tranh, pho
tượng.
Viết bài thuyết minh có
lồng ghép một hay nhiều
yếu tố như miêu tả, tự sự,
3


biểu cảm, nghị luận
Tổng %


20

Tỉ lệ % chung

60

40

30

10

40

/>
4


Đề 2. THPT Đinh Tiên Hoàng
I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Lược dẫn: Trương Ba là một người làm vườn hiền lành, nho nhã, có tài đánh cờ, vì sự
bất cẩn của Nam Tào mà phải chết. Đế Thích, một vị tiên cờ vốn thích chơi cờ với
Trương Ba, đã cứu cho Trương Ba sống lại bằng cách nhập hồn Trương Ba vào xác anh
hàng thịt mới qua đời. Đoạn trích dưới đây là màn đối thoại giữa Trương Ba với vợ, khi
Trương Ba đã sống lại trong thân xác của anh hàng thịt.
Hồn Trương Ba: Như vậy thì suýt nữa là tôi chết hẳn bà nhỉ?
Vợ Trương Ba: May mà có ơng Đế Thích…
Hồn Trương Ba: Kinh thật! Chết hẳn không được sống nữa! (Ngẫm nghĩ). Ai bảo

không sợ chết là nói khốc, chứ tơi, tơi sợ lắm. Cứ nghĩ đáng nhẽ mình… là lại sợ. May
quá, mình lại được sống, lại được đi lại, làm lụng, trông thấy mặt trời, được ăn những
trái cây trong vườn, ngửi mùi hoa ngâu, hoa lý trước thềm, uống nước chè tươi bà
nấu... Lại được bên bà, nhìn thấy bà… Sống, thật là lý thú!
Vợ Trương Ba (Rụt rè): Nhưng…nhưng… ông đã…
Hồn Trương Ba: Đã khác hẳn trước, phải không? (Rầu rĩ). Bà đã quen hình vóc này
của tơi chưa?
Vợ Trương Ba: Đã gần một tháng, cũng… cũng quen dần ông ạ!
Hồn Trương Ba: Vậy là sao… Tôi vẫn chưa quen được! Cái thân xác có phải bộ
quần áo đâu mà dễ quen, dễ đổi. Có khi người ngồi nhìn vào cịn dễ quen chứ chính
bản thân mình thì… Đã gần một tháng, tôi là tôi mà cứ như không phải là tơi… Trước
kia tơi đâu có biết anh hàng thịt này là ai... (Ngắm nghía lại tay chân mình). Cái thân
xác cũ của tôi, tôi mang đã năm mươi năm, chứ cái thân xác cồng kềnh này... (Lắc
đầu).
Vợ Trương Ba: Quen dần… nhưng mà… Lắm lúc không hiểu sao tôi vẫn nhớ tới hình
vóc ơng hơm qua, lại thương cho cái người nằm dưới đất ấy…
Hồn Trương Ba: Người nào? Dưới đất chỉ là cái xác… Thế mà bà bảo: Chỉ có cái
hồn mới là đáng kể! Thân xác là kẻ khác nhưng hồn vẫn là mình cơ mà!
Vợ Trương Ba: Tôi hỏi thật, từ hôm mang thân anh hàng thịt, mình thấy trong người
thế nào, có như xưa khơng?
Hồn Trương Ba: Tôi khỏi hẳn cái chứng đau lưng với bệnh hen suyễn. Người thấy
khoẻ mạnh lắm. Anh hàng thịt này là người lực lưỡng to béo nhất chợ mà.
5


Vợ Trương Ba: Giờ một bữa ơng ăn tám, chín bát cơm. Trước ông ăn yếu lắm. Mà
giờ ông lại hay đòi uống rượu.
Hồn Trương Ba (Ngại ngùng): Chẳng hiểu tại sao. Chắc vì anh hàng thịt nghiện
rượu. Xưa tơi ghét nhất cái thứ đó! Bây giờ tơi vẫn ghét, nhưng cái thân xác tơi mang
đã quen với thói cũ của nó…

Vợ Trương Ba (Ngậm ngùi): Bây giờ ơng trẻ hơn xưa đến hơn hai mươi tuổi, anh
hàng thịt mới ngồi ba mươi mà… Ơng sức vóc như thế, mắt ơng cịn tinh, tóc ơng đen
nhánh cịn tơi đã già rồi, tơi đã là bà lão rồi…
Hồn Trương Ba: Kìa bà nó… Thì tơi có muốn thế đâu!
Vợ Trương Ba: Chiều qua ông lại sang nhà hàng thịt à?
Hồn Trương Ba: Bà vợ ông ta cứ sang đây! Bà ấy đã hiểu ra rằng tôi không phải là
ông hàng thịt nhưng bà ấy vẫn khóc lóc, nài nỉ kêu rằng giờ bà ấy bơ vơ không nơi
nương tựa, quán hàng thịt thà chẳng ai giúp cho! Bà ấy kể lể thảm q, nghĩ cũng tội!
Thơi chẳng gì mình cũng mượn thân xác chồng người ta, cũng phải sang đỡ đần bà ấy
ít việc nặng. Tơi lóng nghóng có biết mổ lợn đâu, nhưng cũng phải đỡ đần bà ấy một
tay.
Vợ Trương Ba: Tính ơng hay thương người, mà bà ấy cứ được đằng chân lân đằng
đầu, mới đầu chỉ nói sang đây nhìn ơng cho đỡ nhớ chồng, rồi lại lằng nhằng nhờ việc
nọ kia! Mà nghe đâu người ta nói mụ ta cũng khơng phải người đứng đắn đâu!
Hồn Trương Ba: Ơ kìa! Thì tơi có…
Vợ Trương Ba: Chồng mới chết, đã cứ sang rủ rê ông về nhà, chẳng phải khơng
đứng đắn là gì? Phải mụ ta được cái có nhan sắc, người cứ phây phây ra, hai con mắt
lúng la lúng liếng…
Hồn Trương Ba: Người ta thế nào liên quan gì đến tơi, bà rõ lẩn thẩn!
Vợ Trương Ba: Vâng, tôi lẩn thẩn, tôi già rồi mà…
Hồn Trương Ba: Mình thật là… (Buồn bực). Xưa nay có bao giờ mình nói năng như
vậy với tơi đâu!
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, in trong Lưu Quang Vũ –
Tuyển tập kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 1994)
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích ? (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ rõ những lời chỉ dẫn sân khấu được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)
6



Câu 3. Trương Ba đã có những sự thay đổi gì khi sống trong thân xác của anh hàng
thịt? (0,5 điểm)
Câu 4. Anh/chị hãy lí giải vì sao vợ Trương Ba khơng hồn tồn vui khi Trương Ba
sống lại trong thân xác anh hàng thịt? (1,0 điểm)
Câu 5. Theo anh/chị, hai hình tượng hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt trong đoạn
trích được dùng để biểu tượng cho điều gì? (1,0 điểm)
Câu 6. Anh/chị có nhận xét gì về hồn cảnh sống của Trương Ba trong đoạn trích?
(0,5 điểm)
Câu 7. Anh/chị có đồng tình với việc tác giả để hồn Trương Ba sống lại nhờ trong
xác anh hàng thịt khơng? Vì sao? (0,5 điểm)
Câu 8. Từ nội dung đoạn trích, anh/chị có suy nghĩ gì về sức mạnh của tiếng nói bản
năng? (Viết khoảng 5 – 7 dịng) (0,5 điểm)
/>II. VIẾT (5,0 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề: Con người
cần được sống là chính mình.
Hướng dẫn chấm
Phầ

Câu

Nội dung

Điểm

n
I

ĐỌC HIỂU
1


Hồn Trương Ba và vợ

5,0
0.5

Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- HS trả lời thêm các nhân vật khác: 0,25 điểm
- HS trả lời được đúng 1 trong 2 nhân vật hoặc
không đúng nhân vật nào: 0 điểm
2

Lời chỉ dẫn sân khấu trong đoạn trích: ngẫm nghĩ, rụt
rè, rầu rĩ, ngắm nghía lại tay chân mình, lắc đầu,
ngại ngùng, ngậm ngùi, buồn rầu

0.5

Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời được 7 -8 đáp án: 0,5 điểm
7


- HS trả lời được 4-6 đáp án: 0,25 điểm
- HS trả lời được ít hơn 4 đáp án, khơng trả lời: 0
điểm
3

Truơng Ba đã có những thay đổi khi sống trong xác
hàng thịt là: thay đổi về hình vóc, sức khỏe (khỏe

mạnh hơn), tâm tính thói quen (ăn khỏe hơn và thèm
uống rượu).

0.5

Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm
- HS trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt
chưa tốt, trả lời được 1 ý: 0,25 điểm
- HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm
4

Vợ Trương Ba khơng hồn toàn vui khi Trương Ba
sống lại trong thân xác anh hàng thịt vì:

1.0

- Trương Ba đã có những đổi khác so với trước kia
- Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt trẻ hơn, cịn
vợ Trương Ba thì đã già
- Lo sợ vợ anh hàng thịt quyến rũ Trương Ba
Hướng dẫn chấm:
+ HS trả lời như đáp án: 1,0 điểm
+ HS trả lời được 2/3 đáp án- HS trả lời có nội dung
phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt, trả lời được 1 ý:
0,25 điểm
+ HS trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
+ HS trả lời được 1 ý nhưng diễn đạt chưa tốt: 0,25
điểm
+ HS không trả lời được ý nào: 0 điểm

5

- Hồn Trương Ba là hình ảnh biểu tượng cho những
gì thuộc về đời sống tinh thần của con người

1.0

- Xác anh hàng thịt là hình ảnh biểu tượng cho những
gì thuộc về nhu cầu bản năng của con người
8


Hướng dẫn chấm:
- HS trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm
- HS trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
- HS khơng trả lời được ý nào: 0 điểm
6

-Hồn cảnh sống của hồn Trương Ba trong đoạn
trích: sống nhờ xác anh hàng thịt và có nhiều thay đổi

0.5

- Đây là hồn cảnh sống: đầy éo le, trớ trêu nó báo
hiệu cho bi kịch của Trương Ba khi phải sống nhờ
trong xác hàng thịt.
Hướng dẫn chấm:
+ HS trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điểm
+ HS trả lời được 1 ý: 0,25
+ HS không trả lờ được ý nào: 0 điểm

7

-Học sinh bày tỏ được quan điểm: đồng tình/khơng
đồng tình/vừa đồng tình vừa khơng đồng tình

0.5

- HS có cách lí giải hợp lí
Gợi ý:
+ Khi sống trong xác hàng thịt Trương Ba sẽ bị thay
đổi từ hình thức, thói quen cho đến tính cách. Vì thế
Trương Ba sẽ khơng cịn được là chính mình.
+ Trong cuộc sống con người cần được sống là chính
mình, mọi sự sống nhờ, sống gửi sẽ khiến cuộc sống
gặp nhiều rắc rối, vô nghĩa thậm chí có thể dẫn đến
tình trạng bi kịch
Hướng dẫn chấm:
+ HS trả lời tương đương như đáp án: 0,5 điềm
+ HS nêu đươc quan điểm : 0,25 điểm
+ HS lí giải được quan điểm hợp lí: 0,25 điểm
+ HS khơng trả lời được ý nào: 0 điểm
8

HS sinh trình bày suy nghĩ cá nhân trong đoạn văn
dung lượng khoảng 5-7 dòng

0.5

9



Gợi ý: Suy nghĩ về sức mạnh của tiếng nói bản năng:
- Tiếng nói bản năng là những nhu cầu tự nhiên của
con người. Nó rất mạnh mẽ, rất khó điều khiển.
- Một số nhu cầu bản năng là cần thiết để duy trì sự
tồn tại, tuy nhiên, một số nhu cầu khác, nếu mất kiểm
soát sẽ khiến cho con người bị tha hóa, rơi xuống
hàng con vật.
Hướng dẫn chấm:
+HS viết được dưới hình thức 1 đoạn văn đúng dung
lượng nêu được suy nghĩ cá nhân hợp lí: 0,5 điểm
+HS viết đoạn văn đảm bảo cấu trúc và dung lượng:
0,25 điểm
+HS nêu được suy nghĩ cá nhân: 0,25 điểm
+ HS không trả lời: 0 điểm
II

VIẾT

5,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội

0,5

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

0,5

Suy nghĩ của mình về vấn đề: Con người cần được

sống là chính mình.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

3,0

Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần
giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận
điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn
chứng hợp lí.
Sau đây là một hướng gợi ý:
– Đảm bảo hình thức, cấu trúc của bài văn nghị luận.
– Xác định đúng vấn đề: Con người cần được sống là
chính mình
Các ý cần đảm bảo:
-Giải thích:
Sống là chính mình là lối sống mà ở đó con người đạt
10


được sự hài hịa giữa lời nói, hành động bên ngồi với
suy nghĩ và tính cách bên trong của bản thân.
Biểu hiện: người bộc trực thì trong mọi hồn cảnh
phải ln nói lời thẳng thắn; người ghét cái xấu thì
trong mọi hồn cảnh phải ln lên tiếng hoặc hành
động để phê phán, chống lại cái xấu…
- Lợi ích của việc được sống là chính mình:
+ Giúp con người thể hiện được sự thống nhất giữa
suy nghĩ, tính cách bên trong và hành động bên
ngồi, khơng phải đeo mặt nạ, khơng phải diễn, từ đó
mà có đời sống thoải mái, hạnh phúc.

+Sống là chính mình giúp con người tồn tâm tồn ý
để làm việc mình thích, theo đuổi cái mà mình đam
mê, hành động vì những điều mà lương tri mình kêu
gọi.
+Sống là chính mình sẽ tạo nên bản sắc riêng cho mỗi
con người, tạo được ấn tượng trong lòng người khác,
từ đó mà được ngưởi khác tơn trọng.
+Khi sống là chính mình, tức là ta sống trung thực
với bản thân, những cái hay cái dở sẽ được bộc lộ rõ
ràng, từ đó mà ta có thể nhận ra hoặc được người
khác đánh giá để mà phát huy cái hay, khắc phục cái
dở.
- Tác hại của việc không được sống là chính mình:
+ Con người sẽ rơi vào sự dằn vặt, dằng xé do cái bên
trong và cái bên ngồi khơng tìm được sự thống nhất,
bên trong một đằng bên ngồi lại phải sống một nẻo
+Khi khơng được sống là chính mình, tức là con
người khơng dám thể hiện bản chất thật của mình, từ
đó tạo nên lối sống giả dối, nhu nhược
+ Khi khơng được sống là chính mình trong một thời
gian dài, con người có khả năng đánh mất con ngưởi
thực của mình, trở nên ba phải, a dua, đánh mất bản
sắc
+ Người khơng được sống là chính mình, khi bị phát
11


hiện, sẽ khiến người khác coi thường, xa lánh.
- Giải pháp để được sống là chính mình:
+Nhận thực được rằng chỉ khi sống đúng là chính

mình, con người mới có được sự thanh thản và hạnh
phúc.
+Xác định những giá trị cốt lõi của cuộc sống mà
mình cần theo đuổi, từ đó hình thành nên một nhân
cách độc đáo, một bản sắc riêng biệt và sống một
cách trung thực với nhân cách và bản sắc đó.
+Dũng cảm sống đúng với bản chất của mình trong
mọi hồn cảnh, mọi tình huống, mọi mối quan hệ.
- Mở rộng: Sống là chính mình khơng có nghĩa là bộc
lộ mọi thói hư tật xấu, hiện thực hóa mọi suy nghĩ
tiêu cực ra bên ngồi. Con người phải ln biết hồn
thiện nhân cách, vươn tới những điều cao đẹp, và
sống là chính mình chính là khi ta sống đúng với bản
tính cao đẹp đó.
Lưu ý: Học sinh có dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề
nghị luận
Hướng dẫn chấm:
- Lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng thuyết

phục: 2.5-3.0 điểm.
- Lập luận chưa chặt chẽ, có lý lẽ và dẫn chứng hợp
lý: 1.75 – 2.25 điểm
- Luận điểm chưa rõ ràng, lý lẽ vụng về, dẫn chứng

chưa phù hợp: 1.0- 1.5 điểm.
- Bài viết lan man, chưa đúng trọng tâm: 0.5-0.75
điểm
- Không làm bài/làm lạc đề: khơng cho điểm 
d. Chính tả, ngữ pháp


0,5

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn
đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy.

0,5

12


Tổng điểm

10.0

Đề 3. (THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ)
1. MA TRẬN LỚP 11 (TL): MA TRẬN 4
Mức độ nhận thức
TT

Kĩ Nội dung kiến thức / Đơn
năng
vị kĩ năng

Đọc

Tổng
%
điểm


Nhậ Thôn Vận Vận
n
g hiểu dụng dụng
biết
cao
3
2
2
1
50

Kí, tuỳ bút hoặc tản văn
Truyện ngắn/ tiểu thuyết
hiện đại
2
Viết Viết văn bản nghị luận về 1*
1*
một vấn đề xã hội
Viết văn bản nghị luận về
một đoạn trích/tác phẩm
văn học hoặc một bộ phim,
bài hát, bức tranh, pho
tượng.
Viết bài thuyết minh có
lồng ghép một hay nhiều
yếu tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận
Tổng %
20
40

Tỉ lệ % chung
60
Phần Đọc hiểu:
3 câu NB: 1,5 điểm
2 câu TH; 2,0 điểm
2 câu VD: 1,0 điểm
1 câu VDC: 0,5 điểm

1*

1*

30

50

10
40

2.Bản đặc tả các mức độ kiểm tra, đánh giá định kì Ngữ văn, lớp 11
TT


năng

Đơn vị
kiến
thức / Kĩ

Mức độ đánh giá


Số lượng câu hỏi theo mức
độ nhận thức

Tổng
%

13


1.

Đọc
hiểu

Nhận Thơn Vận
năng
biết
g
dụng
hiểu
Kí, tuỳ Nhận biết:
3 2 câu
2
bút, tản - Nhận biết được đề tài, câu
câu
văn
thể loại, nội dung, cái tơi
trữ tình, kết cấu của văn
bản.

- Nhận biết được các chi
tiết tiêu biểu.
- Nhận biết được các yếu
tố tự sự và trữ tình; các
yếu tố hư cấu và phi hư
cấu trong văn bản.
- Nhận biết một số đặc
điểm của ngôn ngữ văn
học trong văn bản.
Thơng hiểu:
- Phân tích, lí giải được ý
nghĩa, tác dụng của các
chi tiết tiêu biểu, đề tài,
cái tơi trữ tình, giọng điệu
và mối quan hệ giữa các
yếu tố này trong văn bản.
- Phân tích được sự kết
hợp giữa cốt tự sự và chất
trữ tình; giữa hư cấu và
phi hư cấu trong văn bản.
- Phân tích được nội
dung, chủ đề, tư tưởng,
thông điệp của văn bản.
- Phân tích, lí giải được
tình cảm, cảm xúc, cảm
hứng chủ đạo của người
viết thể hiện qua văn bản;
phát hiện và lí giải được
các giá trị văn hóa, triết lí
nhân sinh của văn bản.

- Lí giải được tính đa

Vận
dụng
cao
1 câu 50

14


Truyện
ngắn và
tiểu
thuyết
hiện đại /
hậu hiện
đại.

nghĩa của ngôn ngữ nghệ
thuật trong văn bản.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay
tác động của văn bản tới
quan niệm của bản thân
về cuộc sống hoặc văn
học.
- Thể hiện thái độ đồng
tình hoặc khơng đồng
tình với các vấn đề đặt ra
trong văn bản.

Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa
hay tác động của văn bản
đối với quan niệm của
bản thân về văn học và
cuộc sống. Đặt tác phẩm
trong bối cảnh sáng tác
và bối cảnh hiện tại để
đánh giá ý nghĩa, giá trị
của tác phẩm.
- So sánh được hai văn
bản cùng đề tài ở các giai
đoạn khác nhau
Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài,
câu chuyện, sự kiện, chi
tiết tiêu biểu, không gian,
thời gian, nhân vật trong
truyện ngắn và tiểu thuyết
hiện đại.
- Nhận biết được người
kể chuyện (ngôi thứ ba
hoặc ngôi thứ nhất), lời
người kể chuyện, lời
nhân vật trong truyện
ngắn và tiểu thuyết hiện
đại.
15



- Nhận biết được điểm
nhìn, sự thay đổi điểm
nhìn; sự nối kết giữa lời
người kể chuyện và lời
của nhân vật.
- Nhận biết một số đặc
điểm của ngôn ngữ văn
học trong truyện ngắn và
tiểu thuyết hiện đại / hậu
hiện đại.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện
của truyện ngắn, tiểu
thuyết.
- Phân tích, lí giải được
mối quan hệ của các sự
việc, chi tiết trong tính
chỉnh thể của tác phẩm.
- Phân tích được đặc
điểm, vị trí, vai trị của
của nhân vật trong truyện
ngắn, tiểu thuyết hiện đại;
lí giải được ý nghĩa của
nhân vật.
- Nêu được chủ đề (chủ
đề chính và chủ đề phụ
trong văn bản nhiều chủ
đề) của tác phẩm.
- Phân tích và lí giải được
thái độ và tư tưởng của

tác giả thể hiện trong văn
bản.
- Phát hiện và lí giải được
các giá trị văn hóa, triết lí
nhân sinh của tác phẩm.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay
tác động của văn bản tới
quan niệm, cách nhìn của
16


2

Viết

Viết văn
bản ghị
luận về
một vấn
đề xã hội

cá nhân với văn học và
cuộc sống.
- Thể hiện thái độ đồng
tình hoặc khơng đồng
tình với các vấn đề đặt ra
từ văn bản.
Vận dụng cao:
- Vận dụng kinh nghiệm

đọc, trải nghiệm về cuộc
sống, hiểu biết về lịch sử
văn học để nhận xét, đánh
giá ý nghĩa, giá trị của tác
phẩm.
- So sánh được hai văn
bản văn học cùng đề tài ở
các giai đoạn khác nhau;
liên tưởng, mở rộng vấn
đề để hiểu sâu hơn với tác
phẩm.
Nhận biết:
1*
- Xác định được yêu cầu
về nội dung và hình thức
của bài văn nghị luận.
- Mô tả được vấn đề xã
hội và những dấu hiệu,
biểu hiện của vấn đề xã
hội trong bài viết.
- Xác định rõ được mục
đích, đối tượng nghị luận.
- Đảm bảo cấu trúc, bố
cục của một văn bản nghị
luận.
Thơng hiểu:
- Giải thích được những
khái niệm liên quan đến
vấn đề nghị luận.
- Trình bày rõ quan điểm

và hệ thống các luận
điểm.

1*

1*

1 câu 50
TL

17


Nghị
luận về
một tác
phẩm
văn học
hoặc một
bộ phim,
bài hát,

- Kết hợp được lí lẽ và
dẫn chứng để tạo tính
chặt chẽ, logic của mỗi
luận điểm.
- Cấu trúc chặt chẽ, có
mở đầu và kết thúc gây
ấn tượng; sử dụng các lí
lẽ và bằng chứng thuyết

phục, chính xác, tin cậy,
thích hợp, đầy đủ; đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa,
ảnh hưởng của vấn đề đối
với con người, xã hội.
- Nêu được những bài
học, những đề nghị,
khuyến nghị rút ra từ vấn
đề bàn luận.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các
phương thức miêu tả,
biểu cảm, tự sự,… để
tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
- Vận dụng hiệu quả
những kiến thức tiếng
Việt lớp 11 để tăng tính
thuyết phục, sức hấp dẫn
cho bài viết.
Nhận biết:
- Giới thiệu được đầy đủ
thơng tin chính về tên tác
phẩm, tác giả, loại hình
nghệ thuật,… của tác
phẩm.
- Đảm bảo cấu trúc, bố

cục của một văn bản nghị
18


bức
tranh,
pho
tượng

luận.
Thơng hiểu:
- Trình bày được những
nội dung khái qt của
tác phẩm nghệ thuật (bộ
phim, bài hát, bức tranh,
pho tượng).
- Phân tích được những
biểu hiện riêng của loại
hình nghệ thuật thể hiện
trong tác phẩm (ví dụ, cốt
truyện, vai diễn trong bộ
phim; các yếu tố hình
khối, đường nét trong tác
phẩm điêu khắc; …).
- Nêu và nhận xét về nội
dung, một số nét nghệ
thuật đặc sắc.
- Kết hợp được lí lẽ và
dẫn chứng để tạo tính
chặt chẽ, logic của mỗi

luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính
tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài
học rút ra từ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng
tình / khơng đồng tình với
thơng điệp của tác giả
(thể hiện trong tác phẩm).
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các
phương thức miêu tả,
biểu cảm, tự sự,… để
tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
- Vận dụng hiệu quả
những kiến thức tiếng
19


Việt lớp 11 để tăng tính
thuyết phục, sức hấp dẫn
cho bài viết.
Tỉ lệ %

20%

40%


60%

30%

10%

100%

40%

Tỉ lệ chung

SỞ GDĐT NINH BÌNH
TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI
TRÚ

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 03
NĂM HỌC 2023-2024
Môn: Ngữ văn

(Đề thi có 03 trang)
I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
HÀ NỘI HOA
(Nguyễn Văn Thọ ) (*)
1.
Trên thế gian này, là con người, đâu chẳng yêu hoa!
Nhưng Tết tới thì người Việt Nam mình cái sự yêu, chơi hoa nơi ngựa xe như
nước áo quần như nêm, bao giờ chả rộn ràng hơn.
Hà Nội của tôi những năm xa lắc ấy, nếp chơi hoa đào và quất, vẫn để hai loài

cây thả sức mà tung tăng đi đến từng nhà. Nhưng cũng tuỳ cảnh, tuỳ người, chọn cho
mỗi ai, mỗi gian phòng vui Tết, thưởng hoa, đào to đào nhỏ, đào cắm hay đào cây, Hà
Nội Tết Hoa vốn dĩ tuỳ cảnh tuỳ người?!
Nhà tôi cả thẩy bốn lần chuyển nhà trên phố phường; bốn lần là bốn chỉ số
phòng khách và phòng ăn hay phòng làm việc khác nhau, để rồi Tết ấy, xuân ấy, định kì
đến hẹn, cha tôi tha thẩn ở chợ hoa mà im lặng chọn ra cho mình một dáng, vừa vặn
nơi ơng dùng hoa làm duyên cho xuân, vui Tết. Có năm hoa đào vươn ra, hai vịng ơm
khơng xuể; đào cắm mà rực rỡ no mắt cả nhà. Lâu quá rồi! Còn lại, hơn ba chục năm
trên gác xép của ông chỉ là một cành đào khiêm tốn tới có thể. Sự tàn lụi của thời gian,
có thể hẹp đi về kích cỡ, nhưng khơng thu hẹp tấm lịng hoa với người và, người với
hoa. Chắc thế nên hôm nào, tôi cứ khoe mãi câu thơ mồ côi của Nguyễn Duy trước một
cành đào thắm nhỏ cao vừa đúng bốn năm gang góc xép của ơng: Hạnh phúc lớn vịng
tay ơm khơng xuể. Tết mà! Lại năm ấy là đào mua ở hoa rong. Năm nay rét thế, mấy kẻ
chợ bán hoa rong cịn khơng? Có bán hoa được khơng?
Cha tơi thích tất cả các lồi đào. Đào thắm ơng thường dùng năm lẻ, khi mà ai
nam giới sinh ở năm lẻ, đều bị hợp sao tinh chiếu vào làm âm (âm nam). Ơng ví như
20



×