Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Dự án khởi nghiệp sinh viên về công nghệ thực phẩm Trường Đại học Nha Trang TÔM CÀNG XANH KHO TÀU TRONG NỒI ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.02 KB, 12 trang )

CUỘC THI
“HỌC SINH, SINH VIÊN VỚI Ý TƯỞNG KHỞI NGHIỆP” LẦN THỨ V
(SV_STARTUP LẦN V)

Tên dự án:
TÔM CÀNG XANH KHO TÀU TRONG NỒI ĐẤT
Thuộc lĩnh vực: Công nghiệp, chế tạo sản phẩm

NHĨM THỰC HIỆN:
Trần Đắc Un
Phan Đình Khánh
Cao Bảo Un
Phạm Thị Thanh Bình
Cao Hồng Chương

Khánh Hồ, tháng 2 năm 2023

1


Thơng tin nhóm tác giả:
1. Họ và tên trưởng nhóm: Trần Đắc Uyên
2. Lớp: 63CNTP2
3. MSSV: 63136048
4. Số điện thoại liên hệ: 0896649837
5. Email:
6. Danh sách thành viên trong nhóm:
Stt

Họ và tên


MSSV

Lớp

Điện thoại

Email

1

Phan Đình Khánh

63134319

63CNTP1

0399260441



2

Cao Bảo Un

63132802

63CNTP2

0398881074




3

Phạm Thị Thanh Bình

61133409

61CBTS

0359513363



4

Cao Hồng Chương

61130093

61CBTS

0812904204



2


TĨM TẮT DỰ ÁN

1. Tên dự án: Tơm càng xanh kho tàu trong nồi đất
Lý do chọn dự án:
Xuất phát từ tại địa phương nơi sinh sống ở Trà Vinh có nguồn ngun liệu tơm càng
xanh dồi dào. Chúng em muốn tạo ra một sản phẩm từ tôm càng xanh giàu dinh
dưỡng cho người tiêu dùng và giúp cho người ngư dân giảm thiểu nỗi lo tôm được
mùa mà mất giá.

2. Giới thiệu sản phẩm:
- Tên sản phẩm: Tôm càng xanh kho tàu trong nồi đất
- Mô tả: Tôm càng xanh được xử lý loại bỏ sạch các tạp chất, loại bỏ vỏ và
nội tạng, sau đó được hấp chín sơ bộ. Hỗn hợp gia vị được chuẩn bị bao gồm:
Muối, nước mắm, đường, bột ngọt, hành khô, tỏi, tiêu, ớt. Tất cả các gia vị này
được trộn đều với nước dừa. Tơm càng xanh sau khi được làm chín sơ bộ sẽ cho
vào hỗn hợp gia vị và tiếp tục quá trình kho cho đến khi hỗn hợp gia vị được
ngấm đều vào sản phẩm thì quá trình kho kết thúc. Quá trình kho được thực hiện
trong
nồi đất. Thành phẩm sau khi chế biến xong có hình dạng và trạng thái như hình
bên dưới.

3


Cách thức sử dụng sản phẩm:
- Cho vách ngăn màu trắng vào nồi đất
- Xé bỏ lớp bịch ngoài và cho túi nóng vào trong nồi đất. Đổ nước lạnh vào
vừa đủ ngập túi nóng
- Cho tơ, cơm nước sốt vào vách ngăn màu trắng
- Đóng nắp lại, đợi khoảng 15 phút sau mở nắp và thưởng thức.
A. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI (MƠ HÌNH BMC CỦA DỰ ÁN)
Tóm tắt Mơ hình kinh doanh BMC của dự án được thể hiện trong hình bên

dưới.

Mơ hình kinh doanh của dự án Tơm càng xanh kho tàu trong nồi đất.
B. THUYẾT MINH DỰ ÁN
1. PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG:
1.1. Khách hàng mục tiêu:
Đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng mục tiêu
o Khách du lịch đi phượt độ tuổi 25 – 30
o Giới tính: nam, nữ
o Tình trạng hơn nhân: độc thân
o Nghề nghiệp: có nghề nghiệp
o Thu nhập: Trên 10 triệu/tháng
o Nơi sinh sống: Thành thị
4


1.2 Khách hàng tiềm năng:
Đặc điểm nhân khẩu học của khách hàng tiềm năng
o Khách du lịch đi phượt độ tuổi 25 – 45, các khách hàng ưa chuộng thức ăn
nhanh, bổ rẻ, ít tốn thời gian, là một thị trường giàu tiềm năng, mở rộng ra
nhiều kênh phân phối.
o Giới tính: nam, nữ
o Tình trạng hơn nhân: độc thân, đã lập gia đình
o Nghề nghiệp: có nghề nghiệp ổn định
o Thu nhập: Trên 10 triệu/tháng
o Nơi sinh sống: Thành thị hoặc nơng thơn
2. TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU
- Sứ mệnh:
+ Nâng cao giá trị đặc sản bản địa
+ Mang lại giá trị cho cộng đồng

 Tăng tiêu thụ, thu nhập cho người nông dân nuôi tôm càng xanh
 Hạn chế nỗi lo sợ được mùa mà mất giá của người nông dân
 Giải quyết vấn đề nguồn cung nhiều mà nguồn xuất khẩu thấp
 Tăng hiệu quả cộng đồng.
- Tầm nhìn: Trở thành đơn vị chế biến sản phẩm từ tôm càng xanh hàng đầu tại
khu vực miền Tây Nam Bộ.
- Mục tiêu cốt lõi:
o Sản phẩm chế biến sẵn tiện lợi trong sử dụng
o Tạo ra sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao từ tơm càng xanh
- Logo thương hiệu và ý nghĩa biểu tượng logo

5


Logo của thương hiệu dự án khi triển khai ra thị trường.
Giải thích ý nghĩa của logo:
Hình ảnh con tơm càng tượng trưng cho sản phẩm được làm từ nguyên liệu
tôm càng xanh. Tuy nhiên, màu con con tôm là màu đỏ là vì đây là sản phẩm đã
chế biến sẵn ăn liên nên khi đó màu của con tơm là màu đỏ. Hình ảnh cây dừa
ám chỉ đến một sản phẩm mang đậm chất vùng nông thôn, sản phẩm bản địa của
địa phương. Hình nền xanh ở phía sau tượng trưng cho bầu trời rộng mở. Một
sản phẩm mang bản sắc địa phương nhưng với sự chế biến khéo léo và áp dụng
các kiến thức khoa học công nghệ vào sẽ tạo nên sản phẩm có giá trị cao và đưa
sản phẩm vượt xa khỏi phạm vi địa phương, giới thiệu đến cho khách hàng cả
nước và thậm chí vươn xa ra tầm thế giới. Điều đó thể hiện khát vọng của và tầm
nhìn của dự án.
Chữ TOCAXA là tên viết tắt của chữ TÔM CÀNG XANH. Đây là yếu tốt
cốt lõi và gợi nhớ cho khách hàng khi nhìn tấy chữ TOCAXA ghi trên sản phẩm.
Chữ TOCAXA cũng sẽ sử dụng để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và của
dự án sau này khi thương mại hoá trên thị trường.

2.1 Giá trị dự án đem lại:
- Giá trị sức khỏe:
6


o Cung cấp sản phẩm chế biến sẵn từ tôm càng xanh đảm bảo giá trị dinh
dưỡng cao cho người tiêu dùng.
o Nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Giá trị tiện lợi:
o Dễ dàng sử dụng vì sản phẩm đã được chế biến chín
o Dễ dàng bảo quản, vận chuyển và phân phối
o Có thể dễ dàng kết hợp với một số loại thực phẩm khác khi sử dụng
- Giá trị môi trường:
o Góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên của bản địa thơng qua việc
khuyến khích và ưu tiêu mua lại những nguyên liệu tôm càng xanh được
đánh bắt, khai thác bằng phương pháp sinh tái, tự nhiên.
o Hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường,
ưu tiên sử dụng các loại nguyên vật liệu thân thiện với môi trường
- Giá trị giáo dục, đào tạo:
o Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về sử dụng các loại sản phẩm
xanh, thân thiện môi trường
o Cung cấp các gói trải nghiệm từ thu hoạch, chế biến sản phẩm cho khách
hàng có nhu cầu trải nghiệm
o Bổ sung thêm sản phẩm mới cho thị trường chế biến thực phẩm từ tôm
càng
xanh, làm phong phú thêm các sản phẩm đặc sản của bản địa.
2.2. Sản phẩm cốt lõi của dự án:
o Tôm càng xanh kho tàu bằng nồi đất
2.3. Giải pháp mới, tính sáng tạo của dự án:
o Đây là sản phẩm mới chế biến từ tơm càng xanh chưa có mặt trên thị

trường o Sản phẩm giúp giải quyết được bài toán cho tập khách hàng mục
tiêu đó là:
Vừa cung cấp sản phẩm có giá trị dinh dưỡng và tiện dụng
o Tính độc đáo sáng tạo còn thể hiện ở chỗ tạo ra sản phẩm mới để nâng cao
7


giá trị cho nguyên liệu tôm càng xanh và đưa sản phẩm đặc sản của địa
phương ra thị trường toàn quốc.
o Với lợi thế cạnh tranh có được như: Nguồn ngun liệu dồi dào, bí quyết
cơng nghệ chế biến và các lợi thế khác. Điều này dẫn đến giá thành và giá
bán của sản phẩm đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm gần tương tự có trên
thị trường.
o Sản phẩm pha lẫn tính cổ điển của nồi đất và sự hiện đại của gói tự sơi giúp
cả giới trẻ lẫn người trung niên đều thưởng thức được.
o 2.4. Vì sao khách hàng lựa chọn sản phẩm tơi thay vì lựa chọn sản
phẩm khác:
o Giá trị dinh dưỡng cao, ngon bổ dưỡng, hợp khẩu vị
o Thuận tiện trong lưu trữ, vận chuyển và sử dụng
o Giá cả cạnh tranh
o Sản phẩm mang bản sắc vùng miền đặc trưng của miền Tây Nam Bộ
3. KÊNH PHÂN PHỐI
3.1. Các loại kênh phân phối sử dụng
o Thông qua mối quan hệ
o Mạng xã hội
o Bán hàng qua website
o Bán online qua kênh cá nhân
o Bán hàng qua các đại lý, nhà phân phối
3.2. Mức chiết khấu (chính sách bán hàng) cho từng kênh
o Trong giai đoạn hiện tại, dự án chủ yếu bans hàng thông qua các kênh tự

xây dựng như: Mạng xã hội, website, network cá nhân, các mối quan hệ,…
o Trong giai đoạn tiếp theo: Sẽ mở rộng thêm kênh phân phối thông qua các
đại lý, nhà phân phối. Mức chiết khấu dự kiến sẽ dao động từ 15 – 20%.
4. QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
o Hệ thống chăm sóc khách hàng
o Thông qua mạng xã hội
o Điện thoại, nhắn tin
8


o Tạo group riêng
5. NGUỒN LỰC CHÍNH
5.1 Nguồn lực hữu hình:
5.1.1. Con người
- Team dự án (Core Team):
o Trần Đắc Uyên
o Phan Đình Khánh
o Cao Bảo Uyên
o Phạm Thị Thanh Bình
o Cao Hồng Chương
- Đội ngũ giảng viên cố vấn:
o Thầy Nguyễn Xuân Duy, Khoa CNTP
o Cô Trần Thị Mỹ Hạnh, Phòng KHCN
Huy động vốn triển khai dự án bao gồm nguồn lực sẵn có từ
gia đình
5.1.2. Tài ngun, mơi trường:
o Hệ thống Phịng thí nghiệm tại Khoa CNTP, Trung tâm TNTH của Trường
Đại học Nha Trang.
o Môi trường học tập và đổi mới sáng tạo với sự hỗ trợ của Trung tâm hỗ trợ
việc làm và Khởi nghiệp của Trường Đại học Nha Trang.

o Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ học tập, giảng dạy và nghiên cứu tại
Trường Đại học Nha Trang.
5.1.3. Tài chính:
o Nguồn tài chính từ các nhân các thành viên tham gia dự án
o Nguồn tài trợ từ các giảng viên cố vấn
o Tận dụng cơ sở vật chất có sẵn tại Trường Đại học Nha Trang
o Các nguồn tài trợ khác
5.2. Nguồn lực vơ hình:
5.2.1. Nguồn lực tri thức:
9


o Kiên thức chuyên ngành khoa học và công nghệ thực phẩm học được từ
các giảng viên Khoa CNTP.
o Khai thác các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước lĩnh vực liên quan
đến dự án.
o Kinh nghiệm tích luỹ từ quá khứ của các thành viên tham gia dự án, đặc
biệt là của chủ dự án.
5.1.2. Mối quan hệ:
o Khai thác nguồn lực từ các mối quan hệ cá nhân đã thiết lập trong quá
khứ, hiện tại.
o Khai thác các mối quan hệ, hệ sinh thái khởi nghiệp của các thầy cơ cố
vấn. 6. HOẠT ĐỘNG CHÍNH
6.1. Hoạt động Marketing:
Các hoạt động chính liên quan đến marketing chủ yếu thông qua các kênh
sau:
o Mạng xã hội: Zalo, facebook, tiktok,…
o Thông qua website
6.2. Hoạt động sản xuất sản phẩm
o Mua nguyên liệu chính, phụ

o Hoạt động chế biến
o Hoạt động thiết kế bao gói, nhãn hiệu,…
o Hoạt động lưu trữ, vận chuyển và bán hàng
6.3. Hoạt động nghiên cứu và phát triển:
o Các hoạt động R&D được thực hiện tại PTN chế biến thực phẩm thuộc
Trung tâm TNTH, Trường Đại học Nha Trang.
o Hoạt động nghiên cứu thị trường được thực hiện qua khảo sát trực tiếp và
gián tiếp khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng.
7. CÁC ĐỐI TÁC CHÍNH:
o Các đầu mối cung cấp ngun liệu tơm càng xanh tại Cà Mau.
10


o Các nhà cung cấp gia vị
o Các đối tác vận chuyển đơn hàng khi có khách mua online

o Các đối tác cung cấp dịch vụ chạy quảng cáo thông qua Google Ads,
facebook,…
8. CẤU TRÚC CHI PHÍ:
Các loại chi phí chính bao gồm:
o Mua nguyên liệu chính
o Mua nguyên vật liệu phụ: Gia vị, bao bì, tem nhãn dán, hộp đựng sản
phẩm o Chi phí điện, nước phục vụ sản xuất sản phẩm
o Chi phí nhân cơng để phục vụ sản xuất
o Chi phí marketing và bán hàng
o Chi phí vận chuyển và lưu kho
9. DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN DỰ KIẾN:
Các nguồn doanh thu chính dự kiến bao gồm:
o Bán sản phẩm (1)
o Dịch vụ trải nghiệm tự chế biến món ăn từ tơm càng xanh theo nhu cầu (2)

o Bán combo sản phẩm kèm theo (3)
Trong giai đoạn đầu của dự án, nguồn thu đến chủ yếu từ bán sản phẩm (1)
- Giá vốn hàng bán: 90.000 đồng/đơn vị sản phẩm (Mỗi đơn vị sản phẩm
chứa 0,65kg)
- Giá bán dự kiến: 150.000 đồng/đơn vị sản phẩm
o Sản lượng hoà vốn dự kiến: 83 đơn vị sản phẩm/tháng
o Doanh thu hoà vốn dự kiến: 12.450.000 đồng/tháng
o Vượt doanh thu hồ vốn thì mỗi đơn vị sản phẩm bán ra có lợi nhuận
có biên lợi nhuận là 60.000 đồng/đơn vị sản phẩm.
10. TÁC ĐỘNG XÃ HỘI:
o Tạo công ăn việc làm, cải thiện sinh kế cho người nông dân sống dựa vào
11


khai thác tơm càng xanh tự nhiên.
Khánh Hồ, ngày 15 tháng 11 năm 2022
Đại Diện Dự Án

Trần Đắc Uyên

12



×