Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Biện pháp thi công công trình thủy lợi khe luồi Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.84 KB, 26 trang )

Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Mục lục
Phần I:
giới thiệu chung
Phần II:
nguồn gốc, chất lợng vật t, vật liệu
phục vụ thi công công trình
Phần III:
các quy trình quy phạm áp dụng
trong thi công và nghiệm thu công trình
Phần IV:
biện pháp tổ chức thi công
Phần V:
AN TOàN LAO ĐộNG, vệ sinh môi trờng và phòng chống thiên tai
Phần VI:
kết luận

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Thuyết MINH
Phơng án tổ chức
Và biện pháp kỹ thuật thi công công trình
Gói thầu xây lắp: công trình thuỷ lợi khe luồi
Thuộc
tiểu dự án: thuỷ lợi khe luồi, xà mò ó thuộc dự án
hệ thống thuỷ lợi huyện đakrông, tỉnh quảng trị


Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Phần I:
giới thiệu chung
I. Giới thiệu về dự án:
1. Tên dự án: Hệ thống thuỷ lợi huyện Đakrông.
2. Tên gói thầu: Công trình thuỷ lợi Khe Luồi.
3. Chủ đầu t: Uỷ Ban nhân dân huyện Đakrông.
4. Địa điểm xây dựng: XÃ Mò ó, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.
5. Quy mô xây dựng :
5.1. Loại công trình và chức năng :
Công trình thuỷ lợi phục vụ cấp nớc tới ruộng lúa.
5.2. Quy mô và các đặc điểm khác:
Xây dựng mới đập dâng kết hợp tràn; Cống lấy nớc dới đập; Kênh và công trình
trên kênh; Khai hoang đồng ruộng 19,35ha. Công trình cấp nớc tíi cho 21ha lóa mét
vơ lóa, hai vơ mµu vµ cải thiện môi trờng môi sinh trong vùng...
I. Giới thiệu về gói thầu:
1. Đập dâng:
Xây dựng mới 01 đập dâng có lõi bằng bêtông M100, ngoài bọc BTCT M200
dày 20cm trên suối Khe Luồi; Cao trình ngỡng +42,8m, chiều rộng trµn 17,17m, chiỊu
réng ngìng trµn 1m, cét níc trµn 1,76m, chiều cao lớn nhất tràn 1,8m.
2. Cống lấy nớc:
Xây dựng míi cèng lÊy níc dµi 10m, kÕt cÊu b»ng èng thép đen có đờng kính
250mm, cao độ đáy cống +42,15m, ®ãng më cưa cèng b»ng van kho¸ Rummge.
3. HƯ thèng kênh và công trình trên kênh chính:
Kênh chính có tổng chiều dài L=2.132,7m, kết cấu bằng ống thép đen
250mm, mực nớc đầu kênh +42,34m, thợng lu đầu kênh 35,80l/s, lu lợng cuối kênh

34,65l/s.
Các công trình trên kênh bao gồm:

TT
1
2
3

Tên cống
Cửa lấy nớc đầu
kênh N1
Cửa lấy nớc đầu
kênh N2
Cửa lấy nớc đầu
kênh N3

Vị trí trên
kênh chính
Km0+817,9

Ghi chú

Km2+144,7

Hình thức, kích thớc
cửa lấy nớc
Rẽ nhánh bằng ống
thép đen 200mm
bxh = (30x50)cm


K2+2+144,7

bxh = (30x50)cm

Bờ tả

Qtk (l/s)

Hình thức, kích thớc
ống thép đen 200mm
Bêtông M150,
bxh = (30x50)cm

Chiều dài
(m)
29,01

Bờ hữu
Bờ hữu

- 04 van xà khí và 04 van xà cặn.

3.1. Kênh N1:
TT

Đoạn kênh

1

K0 K0+29,1


1,15

2

K0+29,1 K0+75

1,15

3.2. Kênh và công trình trên kênh N2:
3.2.1. Kênh N2:
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Xây dựng mới kênh N2 dài 957,24m, tờng bằng bờ lô M100, xây vữa M75, đáy
đổ bê tông M150 dày 15cm. Các chỉ tiêu của kênh nh sau :
Qtk
btk
htk
Hk
Đoạn kênh
m
n
i
(m3/s)
(m)
(m)
(m)

K0 K0+813,82
K0+813,82
K0+857,24

0,028

0,3

0,275

0,5

0

0,014

0,0013

0,028

0,3

0,07

0,3

0

0,014


0,016

3.2.2. Công trình trên kênh N2:

a. Cống lấy nớc:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên cống
Cửa lấy nớc
Của lấy nớc đầu
kênh N2-2
Của lấy nớc
Của lấy nớc đầu
kênh N2-3
Của lấy nớc đầu
kênh N2-4
Của lấy nớc
Của lấy nớc đầu

kênh N2-5
Của lấy nớc đầu
kênh N2-6
Của lấy nớc đầu
kênh N2-7
Của lấy nớc
Của lấy nớc đầu
kênh N2-8
Của lấy nớc đầu
kênh N2-9

Vị trí trên
kênh N2
K0+103

Hình thức, kích thớc
cửa lấy nớc
bxh = (25x50)cm

Ghi chú

K0+118,95

bxh = (25x50)cm

Hữu

K0+204

bxh = (25x50)cm


Tả

K0+224,09

bxh = (25x50)cm

Hữu

K0+300,39

bxh = (25x50)cm

Hữu

K0+373

bxh = (25x50)cm

Tả

K0+400,83

bxh = (25x50)cm

Hữu

K0+527,25

bxh = (25x50)cm


Hữu

K0+659,85

bxh = (25x50)cm

Hữu

K0+775

bxh = (25x50)cm

Tả

K0+780,65

bxh = (25x50)cm

Hữu

K0+957,24

bxh = (25x50)cm

Hữu

Tả

b. Bậc nớc:

TT
1

Tên bậc nớc

Pbậc (m)

Bbậc (m)

0,94

0,3

Bậc nớc tại K0+143

Ltiêu
năng
(m)
2,0

Ghi chú

3.3. Kênh và công trình trên kênh N3:
3.3.1. Kênh N3:
Xây dựng mới kênh, dài 422m, kết cấu bằng bêtông M150. Các chỉ tiêu của
kênh nh sau:
Qtk
btk
htk
Hk

Đoạn kênh
m
n
i
(m3/s)
(m)
(m)
(m)
0,007
0,2
0,178
0,3
0
0,017 0,0005
K0 K0+422
3.3.2. Công trình trên kênh N3:
a. Cửa lấy nớc:
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

1

Cửa lấy nớc

Vị trí trên
kênh N3
K0+20


2

Cửa lấy nớc

K0+306,52

bxh = (20x30)cm

Hữu

3

Cửa lấy nớc
Của lấy nớc đầu
kênh N3-1

K0+355

bxh = (20x30)cm

Tả

K0+274,38

bxh = (20x30)cm

Tả

TT


Tên cống

4

b. Cống qua đờng:
TT
Tên cống
1

Hình thức

K0+220,62

Bxh

Hình thức, kích thớc
cửa lấy nớc
bxh = (20x30)cm

Ghi chú

Khẩu diện
(cm)
20x30

Hữu

Chiều dài thân
cống (m)
1,2


3.4. Kênh cấp 2:
3.4.1. Kênh:
Gồm 9 kênh với tổng chiều dài 1.371,62m, mặt cắt kênh chữ nhật, kết cấu bằng
bê tông M150, tờng dày 12cm, bản đáy dày 15cm. Bảng tổng hợp chỉ tiêu kênh nh sau:
Tên
Qtk
btk
htk
Hk
Chiều
TT kênh
m
n
i
(m3/s)
(m)
(m)
(m)
dài (m)
1

N2-2

0,005

0,25

0,1


0,25

0

0,017

0,0005

186,83

2

N2-3

0,003

0,25

0,076

0,25

0

0,017

0,0005

229,64


3

N2-4

0,003

0,25

0,076

0,25

0

0,017

0,0005

159,49

4

N2-5

0,003

0,25

0,076


0,25

0

0,017

0,0005

158,36

5

N2-6

0,004

0,25

0,092

0,25

0

0,017

0,0005

165,00


6

N2-7

0,001

0,25

0,036

0,25

0

0,017

0,0005

145,96

7

N2-8

0,002

0,25

0,057


0,25

0

0,017

0,0005

131,64

8

N2-9

0,004

0,25

0,092

0,25

0

0,017

0,0005

129,00


9

N3-1

0,003

0,25

0,138

0,25

0

0,017

0,0005

65,70

Tổng chiều dài kênh

1.371,62

3.4.2. Công trình trên kênh:

Gồm 9 kênh với tổng chiều dài 1.371,62m, mặt cắt kênh chữ nhật, kết cấu
bằng bê tông M150, tờng dày 12cm, bản đáy dày 15cm. Bảng tổng hợp chỉ tiêu
kênh nh sau:
Số lợng (cái)


TT

Tên kênh

1

N2-2

4

2

N2-3

6

2

3

N2-4

6

2

Cửa lấy nớc

Bậc nớc


Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

TT

Tên kênh

4

Số lợng (c¸i)
Cưa lÊy níc

BËc níc

N2-5

6

2

5

N2-6

6

2


6

N2-7

5

2

7

N2-8

4

2

8

N2-9

4

2

9

N3-1

1


Tỉng céng

42

15

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Phần II:
nguồn gốc, chất lợng vật t, vật liệu
phục vụ thi công công trình
1. Xi măng.
Xi măng đợc lựa chọn để sử dụng trong thi công công trình là loại xi măng
PC30B Bỉm Sơn. Xi măng phải thỏa mÃn theo tiêu chuẩn 14TCVN 66-88.
Nguồn xi măng đợc đơn vị chúng tôi hợp đồng cung ứng bởi Công ty Kinh
doanh vật t tổng hợp Quảng Trị tại thị xà Đông Hà.
Xi măng đợc vận chuyễn từ thị xà Đông Hà về đến nhà kho tại công trình bằng
ôtô, số lợng xi măng đợc cung ứng theo yêu cầu của kế hoạch, tiến độ thi công công
trình. Tránh trờng hợp trữ xi măng trong kho quá lâu làm cho xi măng kém phẩm chất
và chiếm diện tích của nhà kho gây lÃng phí ( dự trữ xi măng không quá 30 ngày).
Trớc khi chở xi măng từ đại lý về chân công trình đơn vị chúng tôi xuất trình
đầy đủ các chứng chỉ thí nghiệm, nguồn gốc xuất xứ của xi măng để cán bộ giám sát
thông qua và chấp nhận.
2. Cát xây dựng.
Trớc khi đa vào thi công công trình cát phải đạt quy phạm QPTL D6-78; tiêu
chuẩn 14 TCN 68-2002, cát thô có đờng kính từ 0,14 đến 0,5mm và thoả mÃn các yêu

cầu kỹ thuật sau:
- Cát có mô đun lớn hơn 2 đợc sử dụng cho tất cả các mác bê tông thuỷ công,
cát có mô đun lớn tù l,5 đến nhỏ hơn 2 chỉ sử dụng cho bê tông thuỷ công mác nhỏ hơn
l00.
- Cát có lợng hạt lớn hơn 5mm tính bằng % khối lợng không lớn hơn 5%;
- Trong cát không cho phép có đất loại cục (d>l,5mm) hoặc màng đất bao quanh
hạt cát.
- Hàm lợng bùn, bụi, ét xác định bằng phơng pháp rửa không đợc lớn hơn l%
khối lợng mẫu cát.
- Cát phải có đờng biểu diễn thành phần hạt (đờng bao cấp phối) nằm trong
vùng cho phép của tiêu chuẩn 14TCN 68 - 2002.
3. Sạn sỏi.
Nguồn sạn sỏi sử dụng thi công công trình đáp ứng yêu cầu xây dựng, đảm bảo
tiêu chuẩn làm tầng lọc; Trớc khi đa vào thi công công trình sỏi có đờng kính cấp phối
hạt nằm trong phạm vi cho phép theo tiêu chuẩn 14TCN 70-2002 và đồng thời phải
tuân theo các quy định dới đây:
- Mỗi cỡ hạt hoặc hỗn hợp vài cỡ hạt phải có đờng biểu diễn thành phần hạt (đờng bao cấp phối) nằm trong vùng cho phép của tiêu chuẩn 14TCN 70 - 2001.
- Hàm lợng bùn, bụi, sét trong sỏi không lớn hơn 1% theo khối lợng (xác định
bằng phơng pháp rửa). Không cho phép có những cục đất sét gỗ mục, lá cây, rác rởi và
lớp màng đất sét bao quanh sỏi.
4. Đá dăm.
Đờng kính cấp phối hạt nằm trong phạm vi cho phép theo tiêu chuẩn 14TCN 702002 và các quy định dới đây.
- Mỗi cỡ hạt hoặc hỗn hợp vài cỡ hạt phải có đờng biểu diễn thành phần hạt (đờng bao cÊp phèi) n»m trong vïng cho phÐp cđa tiªu chuẩn 14TCN 70 - 2002.
- Cờng độ chịu nén của nham thạch làm ra đá dăm phải lớn hơn l,5 lần mác bê
tông cần chế tạo đối với bê tông có mác nhỏ hơn 250, 2 lần đối với bê tông mác lớn
hơn 250.
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công


- Khối lợng riêng của đá dăm không đợc nhỏ hơn 2,3 tấn/m3.
- Hàm lợng hạt thoi dẹt trong đá dăm không đợc vợt quá 15% khối lợng;
- Hàm lợng hạt mềm yếu và phong hoá trong đá dăm không đợc lớn hơn l0%
theo khối lợng;
- Hàm lợng bùn, bụi, sét trong đá dăm không lớn hơn 1% theo khối lợng (xác
định bằng phơng pháp rửa). Không cho phép có những cục đất sét gỗ mục, lá cây, rác
rởi và lớp màng đất sét bao quanh các đá dăm.
5. Đá hộc.
- Đá hộc sử dụng cho công trình là loại đá rắn, chắc, không bị phứt rạn. Cờng độ
chịu nén và khối lợng riêng của đá hộc phải thoả mÃn các yêu cầu quy đinh trong bản
vẽ thi công. Trong trờng hợp bản vẽ thi công không có quy định cụ thể thì đá hộc sử
dụng phải đạt cờng độ chịu nén tối thiểu là 850 kg/cm2 và khối lợng riêng tối thiểu
2400 kg/m3.
- Đá hộc sử dụng cho kết cấu đá xây dµy Ýt nhÊt l0 cm, dµi 25 cm vµ chiỊu rộng
tối thiểu phải bằng 2 lần chiều dày. Đá hộc sử dụng cho khối đá lát phải có một kích
thớc ( chiều dài hoặc chiều rộng ) bằng chiều dày của lớp lát quy định trong bản vẽ thi
công.
6. Thép.
Cốt thép sử dụng trong kết cấu bê tông phải phù hợp với qui định trong đồ án
thiết kế và tuân theo tiªu chuÈn TCVN 1651-85, TCVN 6285 - 1997 (thÐp cốt bê tông
cán nóng), đồng thời phải theo các qui định sau:
- Là thép nhập khẩu hoặc thép liên doanh.
- Tính chất cơ học của thép phải hợp với yêu cầu thiết kế về giới hạn chảy.
- Bề mặt thép cốt phải sạch không có bùn, dầu mỡ, sơn bám vào không đợc sứt
sẹo
- Thép cốt bị bẹp bị giảm diện tích mặt cắt do cạo rỉ làm sạch bề mặt hoặc do
nguyên nhân khác gây nên không đợc quá giới hạn cho phép là 2% diện tích mặt cắt.
- Thép cốt đợc sử dụng phải phù hợp với qui định của đồ án thiết kế. Nhà thầu
chúng tôi chỉ đợc phép thay đổi đờng kính cốt thép (nhng phải ®óng lo¹i thÐp) trong

ph¹m vi sau: cèt thÐp cã ®êng kính từ 6-18mm chỉ đợc phép thay đổi là 2mm; cốt thép
có đờng kính lớn hơn 16mm đợc phép thay đổi là 4mm nhng diện tích tổng mặt cắt
ngang của thép thay thế không nhỏ hơn l% mà không lớn hơn 3% diện tích mặt cắt
ngang của thép đà thiết kế.
7. Ván khuôn.
Ván khuôn sử dụng ván khuôn thép định hình đợc gia công theo kích thớc cấu
kiện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật dùng để đổ bê tông các kết cấu chính và ván khuôn gỗ
cho các công việc nh cầu công tác, chèn các vị trí không thể sử dụng ván khuôn thép,
dùng loại gỗ nhóm IV-V -VI dày 3cm. Không công vênh, không nứt nẻ, gỗ làm đà
chống dùng loại gỗ có đờng kính 6 12 cm. Lu ý gỗ dùng để làm ván khuôn ở trên
khô có độ ẩm thích hợp vào khoảng 18% 23% . Gỗ dùng làm ván khuôn dới nớc có
độ ẩm thích hợp vào khoảng 28% 30% .
8. Nớc thi công.
Nớc dùng để chế tạo bê tông và vữa cũng nh để bảo dỡng và rửa vật liệu phải
tuân theo tiªu chuÈn TCVN 4506 - 1987; 14TCN 72 - 2002, đồng thời phải theo các
qui định sau:
- Nớc không chứa khoáng dầu hoặc váng mỡ; Dầu thảo mộc; Đờng và ô xít tự
do.
- Nớc có lợng hợp chất hữu cơ không vợt quá 15mg/1.
- Nớc có độ PH không nhỏ hơn 4 và không lớn hơn~12,5.

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Hàm lợng sun lát (S04) nhiều nhất là 2700mg/1.
- Tổng lợng muối hoà tan không vợt quá 5000mg/1.
9. Vật liệu đất đắp.
- Đất đắp đợc Chủ đầu t chỉ định bÃi và trớc khi tiến hành đắp phải đợc đắp thử

lu lèn xác định thành phần hạt, dung trọng, lớp đầm đạt yêu cầu mới quyết định bÃi đất
đắp.
- Viêc lấy đất tại các bÃi sẽ không ảnh hởng đến các nhà thầu khác và các công
trình lân cận.
10. Các vật liệu khác.
Các vật liệu khác... đặt hàng theo đúng chủng loại yêu câu của đồ án thiết kế đợc phê duyệt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo chất lợng.

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Phần III:
các quy trình quy phạm áp dụng
trong thi công và nghiệm thu công trình
1.
2.
3.

Công tác đất. Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447- 87
Tiêu chuẩn 79-1980; Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng.
Quy phạm thi công và nghiệm thu các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép công
trình thuỷ lợi QPTL D6-78.
4.
Kết cấu BTCT và BTCT toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN
4453 -95
5.
Vữa thuỷ công yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp thử 14 TCN 80-89
6.
Bê tông thuỷ công yêu cầu kỹ thuật và phơng pháp thử 14 TCN 63-88 và 14

TCN 78-88.
7.
Tiêu chuẩn kỹ thuật bê tông thuỷ công và các vật liệu làm bê tông: 14 TCN 1-76
8.
Công tác xây lát đá. Tiêu chuẩn 14 TCN 80-90 và Quy phạm thuỷ lợi 2.66.
9.
Quy phạm thi công kênh 14 TCN 85
10. Gia công lắp đặt thiết bị cơ khí. Tiêu chuẩn 32 TCN F6-74 và Quy phạm QPTL
E3-80.
11. Điều lệ quản lý chất lợng công trình xây dựng - Nguyên tác cơ bản TCVN
5638- 1991.
12. Nguyên tắc cơ bản bàn giao công trình XDCB TCVN 5640-1991
13. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308- 91.
14. Quy phạm thi công và nghiệm thu công tác đóng cọc QPXD 26-65
15. Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4085-1985
16. TCVN 4452-1987: Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép. Quy phạm thi công và
nghiệm thu.
17. Chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong công trình thuỷ lợi.
18. Quy trình thi công và nghiệm thu khớp nối biến dạng. TCN 90-1995.
19. Vật liệu xây dựng:
+ Xi măng- Tiêu chuẩn 14 TCVN 66-88, TCVN 6260-1997,
+ Cát - Tiêu chuẩn 14 TCN 68-88; TCVN 1770-86
+ Đá dăm - Tiêu chuẩn 14 TCN 70-88;
+ Nớc -tiêu chuẩn TCVN 4506-87;
+ Thép xây dựng - Tiªu chn TCVN 1651 -85.
20. TCVN 4055-1985: Tỉ chøc thi công
21. Đánh giá chất lợng công tác xây lắp TCVN 5638-91
22. TCVN 5674- 1992: Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm
thu.
23. Nghiệm thu công trình: Theo Nghị định Quản lý chất lợng công trình xây dựng

số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ.
24. Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 thi hành luật bảo vệ môi trờng của Chính
phủ.
25. TCVN 5640-1991: Bàn giao công trình - Nguyên tác cơ bản .
Ngoài các tiêu chuẩn kỹthuật đợc áp dụng ở trên nhà thầu chúng tôi luôn tuân thủ
đúng theo các yêu cầu, hớng dẫn về kỹ thuật của hồ sơ mời thầu thi công công
trình.

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Phần IV:
biện pháp tổ chức thi công
i. Mặt bằng tổ chức thi công và lực lợng thi công.
1. Mặt bằng thi công.
- Đờng thi công sử dụng tuyến đờng có sẵn trong vùng và đắp đờng thi công
theo đồ án, san gạt lại nếu đoạn nào hẹp không đảm bảo thì đắp thêm để phục vụ thi
công Trong suốt quá trình thi công phải tiến hành sửa chữa thờng xuyên các đoạn bị h
hỏng kịp thời để đảm bảo tiến độ thi công và không gây trở ngại giao thông trong
vùng.
2. Bố trí tổ chức lực lợng thi công.
Thành lập ban chỉ huy công trờng do đồng chí kỹ s xây dựng thủy lợi trên 5 năm
kinh nghiệm làm trớng ban thay mặt giám đốc trực tiếp điều hành.

- Tổ kỹ thuật gồm.
+ Kü s thủ lỵi 02 ngêi
+ Trung cÊp kü tht 02 ngời
- Tổ kế toán, thống kê, an toàn lao động.
+ Trung cấp lao động TL phụ trách an toàn: 01 ngời
+ Trung cấp thống kê: 01 ngời
- Lực lợng thi công. Bố trí 03 đội thi công phần xây lắp mỗi đội khoảng 50 ngời
(20 công nhân xây lắp + 30 lao động phổ thông) chuyên thi công các công trình thuỷ
lợi đảm nhiệm thi công. 01 đội thi công cơ giới huy động đầy đủ thiết bị đầy đủ theo
yêu cầu để chủ động trong quá trình thi công.
- Ngoài ra chúng tôi sẽ hợp đồng thêm lao động phổ thông ở các vùng lân cận
của địa phơng để phục vụ thi công khi cần thiết để đẩy nhanh tiến độ hoàn thành của
gói thầu một cách chủ động.
iI. Biện pháp tổ chức thi công tổng thể.
1. Thi công đất:
1.1. Chuẩn bị mặt bằng:
- Trớc khi thi công, chủ đầu t cùng với t vấn thiết kế bàn giao cho nhà thầu
chúng tôi các tài liệu địa hình có liên quan đến việc thi công nh: điểm khống chế mặt
bằng, toạ độ các điểm khống chế cao độ, các cọc mốc xác định tim tuyến công trình...
- Trớc khi bàn giao tài liệu địa hình, chủ đầu t, t vấn thiết kế và nhà thầu tiến
hành kiểm tra lại cọc mốc, lới khống chế trên thực địa t vấn thiết kế có trách nhiệm
khôi phục lại các mốc bị mất mát, h hỏng, bổ sung những chỗ thiếu sót.
- Tất cả các tài liệu đo đạc ghi chép về cọc mốc, định tuyến, các kết quả tính
toán, các bản đồ đều phải chỉnh lý kịp thời, phân loại, đánh số, sắp xếp theo quy định
của tài liệu lu trữ và phải bảo quản cẩn thận.
- Trong phạm vi công trình và giới hạn đất xây dựng nếu có cây cối ảnh hởng
đến an toàn của công trình và gây khó khăn cho thi công thì chúng tôi đều phải chặt bỏ
hoặc dời đì nơi khác.
- Nhà thầu chúng tôi tiến hành đào hết gốc, rễ cây trong các hố móng, phạm vi
khu vực đắp nền có chiều cao đất đắp nhỏ hơn 0,5 mét và trong giới hạn các bÃi trữ đất,

bÃi lấy đất.
- Nhà thầu chúng tôi tiến hành san ủi khu vực mặt bằng cần thiết đảm bảo thi
công công tác đất an toàn và hiệu qu¶.

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Trớc khi đào đắp đất nếu hố móng có nớc thì tiến hành đắp đê quai xanh ở hai
đầu từng đoạn thi công, bơm cạn nớc bằng máy bơm.
- Đào đất hố móng phải bảo đảm kích thớc, có rảnh thoát nớc hai bên đề tập
trung nớc về hố bơm đảm bảo trong suốt quá trình thi công hố móng luôn luôn khô ráo.
1.2. Đào móng.
Tiến hành đào hố móng theo các quy định trong phần này sau khi đà thực hiện
đầy đủ và đúng đắn các biện pháp chuẩn bị mặt bằng cần thiết đà nêu ở trên.
- Chiều rộng đáy móng băng và móng độc lập tối thiểu phải bằng chiỊu réng kÕt
cÊu céng víi chiỊu réng líp chèng Èm, khoảng cách để đặt ván khuôn, neo chằng và
tăng thêm 0,2 m. Trong trờng hợp cần thiết có công nhân làm việc dới móng thì
khoảng cách tối thiểu giữa kết cấu móng và vách hố móng phải lớn hơn 0,7 m, nếu hố
móng có mái dốc thì khoảng cách giữa chân mái dốc và chân kết cấu móng ít nhất phải
là 0,3m.
- Trong trờng hợp chúng tôi thực hiện việc đào các hào và hố móng có mái dốc
nhỏ hơn mái dốc đà quy định trong Bản vẽ thi công, thì chúng tôi sẽ có biện pháp gia
cố mái dốc theo các yêu cầu quy định trong TCVN 4447-87 ngoại trừ trờng hợp đất
mềm đợc quy định dới đây.
- Đối với đất mềm, đợc phép đào hào và hố móng có vách đứng không cần gia
cố chỉ trong trờng hợp không có công trình ngầm bên cạnh và ở bên mạch nớc ngầm.
Tuy nhiên phải tuân theo quy định sau:
Loại đất

Đất cát, đất lẫn sỏi sạn
Đất cát pha
Đất thịt và đất sét
Đất thịt chắc và đất sét chắc

Chiều sâu hố móng
Không quá 1,00m
Không quá 1,25m
Không quá 1,50m
Không quá 2,00m

- Vi trí kho vật liệu, nơi để máy xây dựng, đờng đi lại của máy thi công dọc theo
mép hố móng phải bảo đảm đủ khoảng cách an toàn đợc quy đinh trong quy phạm về
kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
- Đất đào từ hố móng, nếu đợc sử dụng để đắp bù lại thì phải đảm bảo các yêu
cầu về vật liệu đất đắp trình bày trong Yêu cầu Kỹ thuật này. Khi dự kiến trữ đất đào từ
hố móng để sử dụng sau này thì phải tổ chức các bÃi dự trữ thích hợp không gây trở
ngại cho việc thi công, sinh hoạt và đi lại của dân c địa phơng cũng nh môi trờng khu
vực lân cận. Tiến hành thi công các hệ thống tiêu thoát nớc thích hợp để bảo đảm
không tạo thành sình lầy trong khu vực bÃi trữ.
- Đất đào từ hố móng không đảm bảo chất lợng để đắp bù lại và đất thừa phải đợc chuyển tới các bÃi thải quy định.
- Khi hố móng là đất mềm, không đợc đào sâu quá cao trình thiết kế. Nếu đất
có lẫn đá tảng, đá mồ côi thì phần đào sâu quá cao trình thiết kế tại những hòn đá phải
đợc đắp bù bằng vËt liƯu cïng lo¹i hay b»ng vËt liƯu Ýt biÕn dạng khi chịu nén nh , cát,
sỏi... Trong trờng hợp móng công trình, đờng hào và kênh mơng nằm trên nền đá cứng
thì toàn bộ đáy móng phải đào tới độ sâu cao trình thiết kế. Không đợc để lại cục bộ
những mô đá cao hơn cao trình thiết kế.
- Trong trờng hợp phát hiện thấy các Hệ thống kỹ thuật ngầm, Công trình ngầm
hay Di chỉ khảo cổ, Kho vũ khí ... trong khu vực đào mà không đợc ghi chú trong hồ sơ
thiết kế, thì phải ngay lập tức ngừng công tác đào đất đồng thời phải rào ngăn và bảo vệ

cẩn thận khu vực đào. Trong vòng 24 giờ phải thông báo cho đại diện của các cơ quan
chức năng có liên quan đến vị trí khu vực đào để giải quyết.
1.3. Đắp đất.
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Trớc khi tiến hành công tác đắp Nhà thầu chúng tôi tiến hành xử lý nền công
trình và phải đợc Cán bộ giám sát nghiệm thu. Phụ thuộc vào điều kiện thực tế tại công
trờng việc xử lý nền sẽ bao gồm một phần hay toàn bộ các công việc sau đây:
+ Chặt cây, phát bụi, bóc hết lớp đất hữu cơ hay bùn trên bề mặt công trình.
+ Đánh xờm bề mặt hay đánh cấp kiểu bậc thang tuỳ thuộc vào độ dốc của nền
công trình theo đúng sự hớng dẫn của Cán bộ giám sát.
+ Tiêu thoát nớc bề mặt và giữ ẩm ở mức độ thích hợp.
- Vật liệu đất sử dụng để đắp phải thoả mÃn các yêu cầu trình bày trong bản vẽ
thi công về thành phần hạt, dung trọng, độ ẩm và các quy định khác. Trong trờng hợp
vật liệu đất đào từ hố móng hay công trình không đảm bảo chất lợng hay khối lợng để
đắp thì phải sử dụng vật liệu đất tại các bÃi vật liệu hay bÃi trữ đất quy định trong bản
vẽ thi công.
- Trong trờng hợp Cán bộ giám sát thấy cần thiết thì có thề yêu cầu Nhà thầu
thực hiện các thí nghiệm chứng minh vật liệu đất khai thác lấy từ các bÃi đất dự kiến
thoả mÃn các yêu cầu trình bày trong bản vẽ thi công.
- Trớc khi đắp đất phải bảo đảm đất nền cũng có độ ẩm trong phạm vi khống
chê. Tuỳ thuộc vào loại đất nền và trạng thái cụ thể mà thực hiện các biện pháp xử lý
mặt nền thích hợp để đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các lớp đất cũ và lớp đất mới,
tránh hiện tợng mặt nhẵn giữa hai lớp đất nhằm đạt đợc sự liên tục và ®ång nhÊt cđa
khèi ®Êt ®¾p.
- ViƯc ®a ra kü tht và biện pháp thi công đắp đất thích hợp, phù hợp với các
điều kiện thực tế của công trình, trình độ thiết bi và năng lực thi công của chúng tôi.

Tuy vậy, trong bất kỳ trờng hợp nào cũng phải tuân thủ đầy đủ và đúng đắn các yêu
cầu thi công đắp đất trình bày trong bản vẽ thi công và TCVN 4447-87 do Bộ Thuỷ lợi
(cũ) ban hành.
1.5. Đầm nén đất đắp.
- Phải đầm nén đất đến đến độ chặt đà quy định trong hồ sơ thiết kế công trình,
để đạt đợc độ chặt yêu cầu phải tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm giữ đợc độ ẩm
tốt nhất có nghĩa là độ sai lạch giữa độ ẩm thực tế so với độ ẩm tối u yêu cầu là nhỏ
nhất.
Trớc khi đầm chính thức, đối với từng loại đất và thiết bị đầm dự kiến sử dụng
cần đầm thí nghiệm để xác định các thông số và phơng pháp đầm hợp lý nhất nhằm
mục đích. Hiệu chính bề dày lớp đất rÃi để đầm, xác định số lợt đầm theo điều kiện
thực tế và xác định độ ẩm tốt nhất của đất khi đầm nén .
- Công tác đầm nén đợc tiết hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đổ, san,
đầm sao cho thi công có hiệu quả nhất. Tuyệt đối không đợc đổ đất tự nhiên trên khu
vực đang đầm đất. Chiều dày lớp đất rải và số lợt đầm sẽ xác định trong quá trình đầm
thí nghiệm tại hiện trờng.
Khi đầm nện bảo đảm các vết đầm của hai sân đầm kề nhau phải chồng lên
nhau.
Trong trờng hợp đầm theo hớng song song với tim công trình đắp thì chiều rộng
vết đầm phải chồng lên nhau từ 25 cm đến 50 cm. Nếu đầm theo hớng thẳng góc với
tim công trình đắp thì chiều rộng đó phải từ 50cm đến l00cm. Trong một sân đầm, phải
bảo đảm vết đầm sau đè lên vết đầm trớc là 0,2m nếu đầm bằng máy, và phải đè lên l/3
vết đầm nớc ( đầm theo kiểu xỉa tiền) nếu đầm bằng thủ công.
Trong toàn khối lợng đất đắp không cho phép hiện tợng bùng nhùng. Nếu tại vị
trí nào có bùng nhùng thì phải tiến hành đào hết phần đất chỗ này và đắp lại bằng loại
đất đồng chất nh loại đất cũ và đầm theo tầng lớp .
- Trớc khi rÃi lớp đất tiếp theo để đầm, bể mặt lớp trớc phải đợc đánh xờm
Đầm nén đất đắp lại xung quanh công trình (giáp thổ):

Trang ........



Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

Công tác đầm nén đất lại xung quanh công trình cũng hoàn toàn giống nh yêu
cầu kỹ thuật ở phần trên, song có một vài điểm đáng lu ý sau đây .
- Không đợc đa các phơng tiện cơ giới (nh máy đầm, máy san, máy ủi...) vào sát
chân công trình các phơng tiện cơ giới phải bố trí cách chân công trình lớn hơn 3m.
Công tác san rÃi và đầm nén đất đắp lại xung quanh công trình phải tiến hành
bằng thủ công .
Trong quá trình đầm đất phải tiến hành các biện pháp kiểm tra chất lợng đầm
nện tại hiện trờng. Mỗi lớp đầm xong phải lấy mẫu để kiểm tra theo qui định và chỉ
định đắp tiếp lớp sau nếu lớp đắp trớc đà đạt các yêu cầu về kỹ thuật.
1.6. Hoàn thiện và gia cố mái.
- Trớc khi tiến hành hoàn thiện công trình đất, tiến hành kiểm tra lại toàn bộ
kích thớc công trình, nhất là các góc, mép cạnh, đỉnh, mái, chú vi... so với thiết kế bằng
máy trắc đạc, xác đinh các sai lệch nằm ngoài phạm vi dung sai cho phép và ghi vào
bản vẽ hoàn công đồng thời phải có những cọc mốc đóng dấu tơng ứng tại thực địa.
- Tuỳ thuộc vào chiều cao, độ dốc mái, hình thức lớp bảo vệ, gia cố trên mái mà
sử dụng các thiết bị và biện pháp thi công thích hợp khi bạt mái công trình đất. Đất
thừa sau khi bạt mái phải vận chuyển ra ngoài phạm vi công trình và tận dụng vào
những chỗ cần đắp khác.
- Thi công các lớp bảo vệ, gia cố mái theo đúng hình thức quy định trong bản vẽ
thi công để chống xói lở, trợt...đảm bảo tuân thủ đúng các Yêu cầu Kỹ thuật quy định
để thực hiện đúng đắn tất cả các hình thức gia cố mái ngoại trừ biện pháp gia cố bằng
trồng cỏ đợc quy định dới đây.
- Tiến hành trồng cỏ ngay sau khi hoàn thiện phần bạt mái, chọn các loại cỏ có
bộ rễ chắc và phát triển nhanh để trồng. Trong quá trình vận chuyển cỏ phải thực hiện
các biện pháp cần thiết để đảm bảo rễ cỏ không bị h hỏng. Trớc khi trồng phải phủ một
lớp đất hữu cơ lên mái để tạo điều kiện cho cỏ bén rễ trong thời gian đầu. Trong trờng

hợp đất khô hay thời tiết nóng phải thờng xuyên tới nớc cho cỏ để đảm bảo cỏ sống và
phát triển tốt. Ngoài ra phải thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa súc vật phá
hoại cỏ.
1.7. Kiểm tra chất lợng.
Trong suốt quá trình đắp đất phải theo dõi và kiềm tra chất lợng công tác đắp ở
cả bÃi vật liệu lẫn ở công trình. Tại bÃi vật liệu, trớc khi khai thác vật liệu đắp, lấy mẫu
thí nghiệm đề kiểm tra lại một số tính chất cơ lý và các thông số chủ yếu khác của vật
liệu đối chiếu với các yêu cầu quy định trong hồ sơ thiết kế. Tại công trình tiến hành
kiểm tra thờng xuyên quá trình đắp nhằm đảm bảo đúng quy trình công nghệ (trình tự
đắp, bề dày lớp đất rÃi, số lợt đầm, tốc độ di chuyển của máy, bề rộng phủ lớp đầm,
khối lợng thể tích thiết kế phải đạt...) và chất lợng đất đắp.
- Tiến hành lấy mẫu đất đắp để kiểm tra ở các vị trí có tính chất đại diện cho
phần công trình đắp, phân bố điều trên mặt bằng và mặt cắt công trình, và tại những
vị trí theo chỉ dẫn của Cán bộ giám sát. Số lợng mẫu thí nghiệm có thể tham khảo bảng dới đây nhng trong trờng hợp cần thiết Cán bộ giám sát sẽ quy định số lợng mẫu cần lấy trên
mỗi hạn mức khối lợng đất đắp đề đảng bảo tính khách quan và toàn diện của kết luận
kiểm tra.

Loại đất
- Đất sét, đất pha cát, đất cát pha và cát
không lẫn cuội sỏi đá.
- Cuộc, sỏi hoặc đất cát lẫn cuội sỏi

KL đất đắp tơng øng víi mét nhãm
mÉu gåm 3 mÉu kiĨm tra
100- 200 m3
200- 400m3

Trang ........



Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Thí nghiệm các mẫu đất đắp đà lấy để kiểm tra độ chặt đầm nén so với thực tế
của hồ sơ thiết kế. Tuỳ theo tính chất công trình, loại vật liệu đắp sử dụng và yêu cầu
của cán bộ giám sát mà phải thí nghiệm thêm các chỉ tiêu khác nh thành phần hạt, hệ
số thấm, sức kháng trợt của vật liệu đắp và mức độ co ngót của đầm nén.
1.8. Nghiệm thu và thanh toán.
- Khi nghiệm thu công tác đào móng Cán bộ giám sát phải kiểm tra kích thớc,
cao trình, mái dốc so với thiết kế, vị trí thiết kế của những móng nhỏ và bộ phận đặc
biệt của móng, tình trạng của các phần gia cố. Sau khi bóc lớp bảo vệ đáy móng, cao
trình đáy móng so với thiết kế không đợc sai lệch quá quy định.
- Đối với một số bộ phận của công trình đất hay một số hạng mục công việc mà
sẽ bị lắp kín hoặc không thể kiểm tra sau khi hoàn thành công trình thì Cán bộ giám sát
cần phải tiến hành nghiệm thu và lập biên bản trớc khi lắp kín.
- Sai lệch cho phép của các bộ phận công trình đất so với bản vẽ thi công không
đợc vợt quá các trị số quy định trong bảng sau:
Tên, vị trí sai lệch
Gờ mép và trục tim công trình
Độ dốc dọc theo tuyến đáy kênh, mơng,
hào hệ thống tiêu nớc
Giảm độ dốc tối thiểu của đáy kênh mơng và hệ thống tiêu nớc
Tăng độ dốc mái của công trình
Bề rộng cơ phần đắp
Bề rộng đờng hào
Bề rộng kênh mơng
Giảm kích thớc rÃnh tiêu
Sai lệch san nền + độ dốc toàn mặt nền

Sai lệch cho phép
0,05m

10%10%

Phơng pháp kiểm tra
Máy thuỷ chuẩn
Máy thuỷ chuẩn

Không cho phép

Máy thuỷ chuẩn
Đo cách quảng từng
mặt cắt
Đo cách quảng 50m
Đo cách quảng 50m
Đo cách quảng 50m
Đo cách quảng 50m
Máy thuỷ chuẩn đo
cách quÃng 50m

Không cho phép
0,15m
0,05m
0,10m
Không cho phép
0,001

2. Công tác thi công bê tông và bê tông cốt thép.
2.1. Yêu cầu chung.
- Trớc khi nghiệm thu công tác đổ bê tông Nhà thầu chúng tôi sẽ hoàn thành
xuất trình tại hiện trờng các tài liệu thí nghiệm vật liệu bao gồm: cát xây dựng, đá dăm,
xi măng, cấp phối bê tông các loại...

- Tất cả các loại bê tông đợc trộn bằng máy trộn và đầm bằng máy.
- Đối với các tấm bê tông lắp ghép gia cố mái, khi đổ các mối nối tại chỗ phải
có lớp lót để không mất nớc. Cấu kiện bê tông lắp ghép tại hiện trờng phải đợc gia
công bán thành phẩm bảo đảm chất lợng.
- Ván khuôn thi công bê tông dùng ván khuôn thép định hình và ván khuôn gỗ.
- Tại hiện trờng thi công bê tông chúng tôi sẽ trang bị đầy đủ các dụng cụ cân
đo vật liệu, loại dụng cụ thô sơ nhất cho phép là hộc gỗ kích thớc (lxlx0,2) m3 và thùng
sắt hình trụ có khắc vạch chia thể tích.
- Thi công tầng lọc cát sỏi phải thi công đúng chiều dày, sỏi, cát phải có cấp
phối tiêu chuẩn theo thiết kế kỹ thuật; Tầng lọc bằng vải địa kỹ thuật (vải lọc) phải
đúng loại vải thiết kế qui định.
- Tất cả các công tác thi công và kiểm tra chất lợng nghiệm thu công tác thi
công bê tông cốt thép phải tuân thủ theo các qui phạm, tiêu chuẩn hiện hành.
2.2. Công tác cốt thép.
- Cốt thép sử dụng để gia công xây dựng vào công trình phải có chứng chỉ chất
lợng (loại cèt thÐp).
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Việc gia công cốt thép (nối, hàn...) và lắp đặt vào công trình phải thực hiện với
đồ án thiết kế và tuân theo các qui định trong kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4453-95
và quy phạm QPTL D6-78.
2.3. Công tác ván khuôn giằng chống.
- Việc gia công dựng lắp ván khuôn và giằng chống theo đúng đô án thiết kế và
thiết kế thi công, đồng thời phải tuân theo các qui định kỹ thuật trong tiêu chuẩn
TCVN 4453-95; 14TCN 59-2002.
- Để đảm bảo thi công bê tông tờng kênh và các công trình trên kênh yêu cầu
sau khi dỡ ván khuôn bề mặt tờng không bị rỗ do đó ván khuôn dùng cho công trình

chúng tôi sử dụng ván khuôn làm bằng thép
- Khi nghiệm thu để đổ bê tông thực hiện đúng trình tự và các qui định trong
tiêu chuẩn TCVN 4453-95; 14TCN 59-2002.
2.4. Công tác thi công bê tông.
Thành phần cấp phối bê tông thực hiện theo qui định trong mục l chơng 5 của
tiêu chuẩn TCVN 4453-95 và các quy định trong 14TCN 59-2002; 14TCN 64-2002
đồng thời phải theo qui định sau:
- Đối với bê tông có mác từ 50 250 mà khối lợng tầng khoảng đổ không lớn
hơn l00m3 thì cho phép sử dụng bảng tính sẵn (trong các qui phạm, tiêu chuẩn) nhng
phải thí nghiệm mẫu thử cờng độ nén của bê tông trớc khi thi công chính thức.
- Trờng hợp khối lợng lớn hơn 100m3 hoặc mác bê tông cao hơn 200 thì tỷ lệ
pha trộn (thành phần cấp phối) phải đợc xác định bằng phơng pháp thực nghiệm.
Cân đong vật liệu trộn: Nhà thầu chúng tôi sẽ có biện pháp để thực hiện cân
đong chính xác vật liệu cho vào trộn bê tông phù hợp với qui định về trị số sai lệch cho
phép nh sau:
- Xi măng, phụ gia, nớc là + 2% so với khối lợng.
- Cát, sỏi (đá dăm) là: + 3% so với khối lợng.
- Trong quá trình thi công độ sụt hoặc lợng ngậm nớc của cát, đá (độ âm) thay
đổi phải điều chỉnh ngay liều lợng pha trộn.
Trộn hỗn hợp bê tông bằng trạm trộn, chỉ khi nào khối lợng quá nhỏ và không
có điêu kiện nhng phải đợc Giám sát kỹ thuật A cho phép mới đợc trộn bằng máy trộn
đơn. Khi trộn hỗn hợp bê tông bằng máy phải tuân theo các qui định sau:
- Thể tích toàn bộ vật liệu đổ vào máy trộn cho một lân trộn phải phù hợp với
dung tích qui định của máy, thể tích chênh lệch này không vợt qua +l0%
- Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn và thời gian trộn phải tuân theo tiêu chuẩn
TCVN 4453-95 và 14TCN 59 - 2002; 14TCN 64 - 2002,
- Không đợc tự ý tăng, giảm tốc độ quay của máy trộn so vơi tốc độ đà qui định
đối với từng loại máy.
- Cần phải kiểm tra độ sụt (độ dẻo) của hỗn hợp bê tông khi ra khỏi máy trộn (l
ca một lần để kịp thời hiệu chỉnh tỷ lệ N/X) nh thiết kế thành phần bê tông.

Vận chuyển hỗn hợp bê tông thực hiện đúng theo các qui định trong mục 4 chơng 5 của tiêu chuẩn TCVN 4453-95 và các quy định trong 14TCN 59 - 2002; 14TCN
64 - 2002 đồng thời phải theo các qui định sau:
- Công cụ và phơng pháp vận chuyển phải đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không
bị phân lớp, không bị mất nớc xi măng và thay đôi ty lệ N/X do ảnh hởng của thời tiết.
- Năng lực và phơng tiện vận chuyển phải bố trí tơng ứng với năng lực trộn và
đầm hỗn hợp bê tông không bị ứ đọng.
- Thời gian cho phép lu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển phải đợc
xác định bằng thí nghiệm và có thể tham khảo các trị số sau: (Trờng hợp kh«ng cã phơ
gia).
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

+ Khi nhiệt độ ngoài trời lớn hơn 30 0C thì thời gian vận chuyển cho phép là 30
phút.
+ Khi nhiệt độ ngoài trời 20-300C thì thời gian vận chuyển cho phép là 45 phút.
+ Khi nhiệt độ ngoài trời l0-200C thì thời gian vËn chun cho phÐp lµ 60 phót.
- Khi vËn chuyển hỗn hợp bê tông bằng máy bơm, băng truyện phải tuân theo
các qui định trong tiêu chuẩn TCVN 4453-95 và 14TCN 59- 2002; 14TCN 64-2002.
Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng máy máng nghiêng thi máng phải kín và nhẵn.
Độ dốc của máng phải đảm bảo cho hỗn hợp bê tông không bị tắc, không trợt nhanh
sinh ra hiện tợng phân cỡ. Cuối máng phải đặt phiến thẳng đứng đê hớng luồng hỗn
hợp bê tông rơi thẳng đứng vào chỗ đổ.
Đổ hỗn hợp bê tông thực hiện đúng theo các qui định trong tiêu chuẩn TCVN
4453-95 và các quy định trong 14TCN 59-2002; 14TCN 64-2002, đồng thời phải theo
các qui định sau:
- Trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra và lập các biên bản:
+ Công tác chuẩn bị nền, chống thấm, đặt cốt thép các bộ phận chôn ngầm, máy
móc, thiết bị quan trắc kiểm tra...

+ Độ chính xác của công tác lắp dựng ván khuôn cốt thép, tấm ốp, đà giáo giằng
chống và độ vững chắc của giằng néo, chống đỡ khi chịu trọng tải động do việc đổ bê
tông gây ra.
- Ván khuôn, cốt thép và các chi tiết đặt sẵn phải làm sạch rác, bùn, bụi, cạo rỉ
trớc khi đổ hỗn hợp bê tông. Bề mặt ván khuôn gỗ trớc khi đổ hỗn hợp bê tông phải tới
ẩm và bịt kín các kẽ hở. Bề mặt ván khuôn bằng gỗ dán hoặc bằng kim loại phải quét
dầu nhờn.
- Trớc khi đổ hỗn hợp bê tông lên mặt nằm ngang của kết cấu bê tông khối lớn
các kết cấu bê tông đúc sẵn, nữa đúc sẵn, mặt tiếp giáp giữa các khối bê tông đà đổ trớc phải làm sạch rác, bùn, bụi và những màng mỏng xi măng trên mặt đó.
- Đổ bê tông cần tiến hành theo đúng các quy tắc dới đây:
+ Trong quá trình đổ bê tông phải theo dõi liên tục hiện trạng của ván khuôn, đá
giáo giằng chống, cột chống đỡ và vị trí cốt thép.
+ Đổ bê tông trong những ngày nóng phải che bớt ánh nắng mặt trời.
+ Khi trời ma, các đoạn đang đổ bê tông phải đợc che kín không để nớc ma rơi
vào, trờng hợp thời gian ngừng đổ bê tông vợt quá quy định, trớc khi đổ tiếp bê tông
phải xử lý bề mặt khe thi công theo đúng các chỉ dẫn trong quy phạm.
+ ở những chỗ mà vị trí của cốt thép và ván khuôn hẹp không đợc sử dụng máy
đầm đùi thì cần phải tiến hành dầm tay, với dụng cụ cầm tay thích hợp.
+ Trong quá trình đổ và khi đổ bê tông xong cần phải có biện pháp ngăn ngừa
hỗn hợp bê tông dính chặt vào các bu lông, các bộ phận khác của ván khuôn và các vật
chôn sẵn ở những chỗ cha đổ bê tông tới.
- Những móng, tấm có độ này dới 250 mm có một lớp cốt thép có thể sử dụng
máy dầm mặt. Những móng, tấm có 2 lớp cốt thép và dày trên 250mm nên sử dụng
máy dầm dùi.
- Đầm bê tông bằng tay chỉ áp dụng trong trờng hợp ở những vị trí khó dùng
đầm máy và phải tuân theo các quy định dới đây:
+ Đối với khoảnh đổ có diện tích rộng, độ sụt của hỗn hợp bê tông dới 6 cm có
thể dùng đầm gang nặng từ 8 - 10 kg. Khi đầm phải nâng cao l0 - 15 cm, đầm liên tục
và đều.
+ Đối với khoảnh đổ có diện tích hẹp, độ sụt của hỗn hợp bê tông từ 6 cm trở

lên hay những chỗ bố trí cốt thép dày phải dùng thanh sắt hoặc xà ben thọc đều và khi
lên đến lớp trên cùng dùng bàn đập bằng gỗ nặng l kg vỗ mặt cho đều.

Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Phải phân chia phạm vi đầm và giao cho từng tổ công nhân phụ trách để tránh
hiện tợng dầm sót, đầm lại . Chỉ đợc bàn giao ca khi đà đâm xong hỗn hợp bê tông đÃ
đổ xuống khoảnh đổ.
- Số lợng máy đầm phải thích ứng với khả năng cung cấp hỗn hợp bê tông, năng
suất của máy đầm và điều kiện công tác ở chỗ đầm Ngoài ra nên dự phòng thêm 30
40% số máy đầm để đề phòng khi đầm bị hỏng, hoặc đầm thêm ở những chỗ chật hẹp
mà máy đầm không không phát huy tác dụng.
- Độ dày của mỗi lớp hỗn hợp bê tông đổ xuống phải căn cứ vào năng lực trộn,
khoảng cách vận chuyển tính năng của máy đầm, điều kiện khí hậu mà quyết định. Nói
chung độ dày của mỗi lớp hỗn hợp bê tông không đợc vợt quá những trị số ghi bảng dới đây:
Độ dày lớn nhất cho phép của mỗi lớp hỗn hợp bê tông đổ xuống khoảnh.
TT
1
2
3

Phơng pháp hỗn hợp bê tông
Máy đầm dùi chấn động (đầm
trong)
Máy đầm mặt
+ ở kết cấu không cốt thép và kết
cấu thép đơn

+ ở kết cấu cốt thép
Đầm tay

Chiều dày lớn nhất cho phép của một
lớp đỗ hỗn hợp bê tông
0,8 chiều dày bộ phận công tác của máy
(khoảng từ 20 - 60 cm)
25cm
10cm
20cm

Công tác bảo dỡng bê tông:
- Bảo dỡng ẩm là quá trình giữ cho bê tông có đủ độ âm cần thiết để nịnh kết và
đóng rắn sau khi tạo hình. Phơng pháp và qui trình bảo dỡng âm phải thực hiện theo
tiêu chuẩn TCVN 5529-1991 (bê tông nặng - yêu cầu bảo dỡng âm tự nhiên). Tiến
hành công tác bảo dỡng bê tông ngay sau khi bê tông vừa đô xong. Các biện pháp bảo
dỡng bê tông, trình tự và thời gian bảo dỡng, công tác kiểm tra, trình tự và thời gian
tháo dỡ ván khuôn phải đợc cán bộ Giám sát A xem xét và chấp thuận khi thực hiện.
- Biện pháp bảo dỡng kết cấu bê tông phụ thuộc vào tính chất và bề mặt của kết
cấu tuy nhiên trong bất kỳ trờng hợp nào cũng phải tiến hành tới nớc cho các kết cấu
bê tông. Nớc đợc sử dụng phải đợc thỏa mÃn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại phần vật
liệu xây dựng. Số lần tới nớc bảo dỡng mỗi ngày phụ thuộc vào điêu kiện thời tiết nhng
không đợc ít hơn 6 lần/ngày đêm đôi với mùa hè, 3 lần/ngày đêm đôi với mùa đông.
- Thời gian bảo dỡng các kết cấu bê tông phải đợc xác định bằng thí nghiệm để
phù hợp với từng lai kết cấu, điều kiện nhiệt độ, độ âm và nắng, gió thực tế tại công trờng vào thời gian bảo dỡng tuy nhiên không đợc ít hơn 7 ngày.
- Trong quá trình bảo dỡng kết cấu bê tông phải thực hiện các biện pháp bảo vệ
cần thiết để tránh không va chạm mạnh đến đà giáo và ván khuôn hoặc di chuyển thiết
bị trên kết cấu bê tông.
Công tác tháo dỡ ván khuôn giằng chống:
- Ván khuôn, giằng chống chỉ đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng độ cần thiết để

kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi
công sau.
- Khi tháo dỡ ván khuôn, giằng chống cần tránh không gây ứng xuất đột ngột
hoặc va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu bê tông.
- Các bộ phận ván khuôn giằng chống thành bên của dầm, cột, tờng đợc tháo dỡ
khi bê tông đạt cờng độ lớn hơn 50daN/cm2.
- Đối với ván khuôn, giằng chống chịu lực của kết cấu (đáy dầm, sàn, cột
chống) đợc tháo dỡ chỉ dẫn của thiết kế và theo các qui định trong tiêu chuẩn TCVN
4453-95; 14TCN 59 - 2002.
Trang ........


Thuyết minh biện pháp tổ chức thi công

- Sau khi tháo dỡ ván khuôn thực hiện ngay lập tức các biện pháp xử lý khắc
phục các h hỏng, khuyết tật trên bề mặt và bên trong các kết cấu bê tông. Trong trờng
hợp cần thiết, khi cán bộ giám sát yêu câu, phải đục bỏ phần bê tông xấu và thi công
lại.
Công tác kiểm tra, nghiệm thu chát lợng bê tông:
- Công tác kiểm tra, nghiệm thu phải tuân theo các quy định của tiêu chuẩn
nghiệm thu các công xây trình xây dựng (TCVN 4091: 1985) và các quy định của Nghị
định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về Quản lý chất lợng công
trình xây dựng.
- Chúng tôi thờng xuyên thực hiện việc kiểm tra và chịu hoàn toàn trách nhiệm
về chất lợng bê tông trong quá trình thi công. Việc kiểm tra phải quan tâm đầy đủ đến
tất cả các vấn đề sau đây:
+ Việc chuẩn bị và xử lý nền, móng của các bộ phận công trình bê tông.
+ Chất lợng vật liệu sử dụng và thành phần hỗn hợp bê tông, chất lợng ván
khuôn và cốt thép, việc lắp dựng ván khuôn, dàn giáo chống đỡ và cầu công tác, việc
lắp đặt cốt thép và các bộ phận chôn trớc trong bê tông.

+ Sự làm việc của các thiết bị, dụng cụ cân đong vật liệu, trộn bê tông, phơng
tiện vận chuyển hỗn hợp bê tông và các dụng cụ thi công bê tông.
+ Chất lợng của hỗn hợp bê tông trong tất cả các giai đoạn thi công bê tông: Sản
xuất, vận chuyển và đổ vào khoảnh đổ.
+ Việc bảo dỡng kết cấu bê tông và thời gian tháo dỡ ván khuôn.
+ Hình dáng, kích thớc các kết cấu bê tông đà hoàn thành và các biện pháp xử
lý, sửa chữa các sau sót, khuyết tật.
+ Thí nghiệm chính xác định cờng độ bê tông và các chỉ tiêu có lý khác đợc yêu
cầu.
- Tiến hành kiểm tra cờng độ bê tông bằng các thí nghiệm kiểm tra cờng độ
( nén, kéo ... ) tại phòng thí nghiệm các mẫu bê tông, tuy nhiên trong trờng hợp cần
thiết cán bộ giám sát A có thể kiểm tra cờng độ ngay tại công trờng bằng các thiết bị
thích hợp.
+ Tiến hành lấy mẫu thí nghiệm theo đúng các tiêu chuẩn quy định hiện hành
(mỗi nhóm mẫu thÝ nghiƯm gåm 3 mÉu, lÊy cïng mét lóc, ë cùng một vị trí, bảo dỡng
trong các điêu kiện tơng tự, điêu kiện thực tế) số lợng nhóm mẫu phụ thuộc vào loại
kết cấu công trình và khối lợng bê tông đà đổ hoặc theo các chỉ dẫn của cán bộ giám
sát A.
+ Để kiểm tra cờng độ của bê tông phải lấy mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn
TCVN 3 l05 - 1993. Số lợng nhóm mẫu qui định cho mỗi loại bê tông, đối với bê tông
kênh và công trình trên kênh số lợng mẫu nh sau: 20m3 bê tông lấy một nhóm mẫu.
+ Thực hiện các thí nghiệm xác định định cờng độ bê tông tại các cơ quan thí
nghiệm đảm bảo chất lợng có năng lực đợc Bên A phê chuẩn. Phơng pháp tính toán trị
số, cờng độ bê tông trung bình của kết cấu công trình do các cơ quan nói trên quyết
định.
- Cờng độ bê tông chỉ chấp nhận là đà theo đúng các quy định trong bản vẽ thi
công khi kết quả thí nghiệm mẫu cho thấy không có nhóm mẫu nào trong các nhóm đÃ
kiểm tra có cờng độ trung bình dới mức 85% cờng độ quy định.
- Trong trờng hợp kết quả thí nghiệm xác định bê tông không thoả mÃn các yêu
cầu đà quy định thì Bên A sẽ quyết định khả năng sử dụng và biện pháp xử lý kết cấu

đà thi công. Chúng tôi sẽ thực hiện tất cả các công việc cần thiết liên quan đến quyết
định của Bên A và phải chịu mọi chi phí nảy sinh do việc thực hiện các công việc đó.
- Chúng tôi sẽ tiến hành ghi chép và lập hồ sơ lu trữ các kết quả, kiểm tra chất lợng công tác bê tông (biên bản, nhật ký thi công, lý lịch khối đổ, kết quả thí
nghiệm... ) tại công trình để c¸n bé gi¸m s¸t A tiƯn theo dâi.
Trang ........



×