Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

3 mây và sóng 2 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.52 KB, 36 trang )

TRƯỜNG THCS ………


Luật chơi :

1

4

2

3
TIẾP THEO

Trên màn hình là
một bức tranh bị
che khuất bởi
bốn miếng ghép,
mỗi miếng ghép
chứa một câu hỏi.
Sau mỗi câu trả
lời đúng, một
miếng ghép sẽ
được mở ra. Em
hãy đặt nhan đề
cho bức tranh sau
mảnh gép?


Bài thơ “ Mây và sóng” thuộc thể
thơ gì?


A. 5 chữ
B. 4 chữ
C. 7 chữ
D.
D Thơ tự do


Người kể chuyện trong bài thơ
“ Mây và sóng” là ai?
A. Người trong sóng
B. Người trên mây.
C. Mẹ
D.
D Em bé


Người chơi với em trong trò chơi mới
mà em tạo ra là ai?
A. Mẹ
B.
A Con và mẹ
C. Em bé và mây
D. Mẹ và sóng.


4. Địa điểm trong trò chơi mới mà em tạo ra là …?
A. Trên bầu trời bao la.
B. Trong chính ngơi nhà của em.
C. Ngồi biển khơi bao la.
D. Mái nhà đã trở thành bầu trời xanh thẳm

D




Khám phá văn
bản.

CÂU CHUYỆN CỦA HAI MẸ CON

1, Câu chuyện người trên mây rủ đi chơi.
2, Câu chuyện người trong sóng rủ đi
chơi.
3, So sánh hai câu chuyện


2, Câu chuyện người trong sóng rủ đi chơi.
Trong sóng có người gọi con:
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hồng hơn. Bọn tớ
ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi
nao”
Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngồi đó
được?”
Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại,
cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn mình ở nhà, làm
sao có thể rời mẹ mà đi được?”
Thế là họ mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Nhưng con biết trò chơi khác hay hơn.
Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ,

Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười văng vỡ tan vào lòng
mẹ.


KHÁM PHÁ VĂN
BẢN

Câu chuyện người trong sóng
rủ đi chơi

Phiếu học tập số 5
Tìm hiểu câu chuyện người trong sóng rủ em bé đi chơi.

Nội dung

Hình ảnh/ biện pháp tu từ
Tác dụng/ nhận xét
Những người rủ em bé đi chơi Em nhận xét gì về nơi
đến từ nơi nào?
đó?...................................
………………………………….
Hãy chỉ ra những cặp hình ảnh Tác dụng của cặp từ có
có ý nghĩa trái ngược nhau?
nghĩa trái ngược nhau là?
………………………………………
……………………

Lời mời gọi Các đại từ chỉ nơi chốn?
………………………………..
Đâu là điều kiện để em bé

được đi chơi
cùng?.......................................

Tác dụng của các đại từ
chỉ nơi chốn?
Nhận xét gì về điều kiện
này?
…………………………


Những người rủ em bé đi
chơi đến từ trong những
cơn sóng.

Lời mời gọi

Sóng biển đại dương mênh mơng
vơ tận hứa hẹn những bến bờ kì lạ,
xa xơi mà đứa trẻ chưa bao giờ đặt
chân đến.

Họ vui chơi suốt cả ngày dài, ca
hát và ngao du khắp nơi bất kể
chốn nào.

những cặp hình ảnh có ý nghĩa trái ngược
nhau:

sáng sớmhồng hơn



điều kiện để em bé được
đi chơi

“ Đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt
lại cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.

Em phải xa mẹ, xa gia đình.

Lời mời gọi

Các đại từ chỉ
nơi chốn:

nơi này, nơi
nọ, nơi nao

Họ rong chơi qua nhiều nơi
đến mức họ khơng nhớ mình
từng đến nơi nào.


KHÁM PHÁ KIẾN
THƯC

Câu chuyện người trong sóng
rủ đi chơi

Phiếu học tập số 6
Tìm hiểu câu chuyện người trong sóng rủ em bé đi chơi.

Nội dung

Lựa chọn của
em bé

Hình ảnh/ biện pháp tu từ

Nhận xét

Khi mới nghe lời mời gọi từ
những người trong sóng em
bé đã có tâm trạng gì?
………………………………….

……………..

Cuối cùng em đã quyết định
lựa chọn điều gì?
………………………………………

……………


Khi mới nghe lời mời gọi ,
em bé đã hỏi lại:

“ Nhưng làm thế nào mình ra
ngồi đó được?”
Tâm trạng em bé: tò mò, bị hấp dẫn
bởi những thứ mới lạ, vui vẻ, muốn

đi nên hỏi cách đi.

Lựa chọn
của em bé
Sự đối lập giữa điều mình
muốn mà điều mẹ muốn.
Em bé khẳng định “ Buổi chiều mẹ
ln muốn mình ở nhà, làm sao có
thể rời mẹ mà đi được?”

Câu hỏi nhưng cũng là câu trả
lời, băn khoăn nhưng cũng
quả quyết: em không thể rời
mẹ.


KHÁM PHÁ KIẾN
THƯC

Câu chuyện người trong sóng
rủ đi chơi

Phiếu học tập số 7
Tìm hiểu câu chuyện người trong sóng rủ em bé đi chơi.
Nội dung

Hình ảnh/ biện pháp tu từ
- Biện pháp so sánh: …………
- Biện pháp điệp ngữ……….
- Biện pháp điệp ngữ: …………..


Trò chơi mới
của em bé Em bé đã tạo ra trò chơi mới như
thế nào?:
+ Người chơi :
+ Nhập vai :
+ Địa điểm: đại dương mênh mông.
+ Cách chơi :

Nhận xét


Biện pháp so
sánh:

con là sóng, mẹ là bến bờ kì lạ

Trò chơi
mới của em

Em bé tinh nghịch và hiếu động như
những con sóng. Cịn mẹ là bến bờ dịu
dàng ln dang rộng vịng tay đón những
con sóng ập vào lịng.


Điệp từ “lăn” cho thấy trò chơi em bé
sáng tạo ra dựa trên quy luật tự nhiên:
sóng ln tìm tới bờ, cũng như con luôn
hướng về mẹ, luôn muốn ở gần bên mẹ.


Trò chơi
mới của em

Biện pháp điệp ngữ:

từ “lăn” được lặp lại 3 lần
hai từ “con” và “mẹ” được lặp lại ở ba câu
thơ.


Người
chơi với
con:

đại dương mênh
mơng.

Địa điểm

Là mẹ
Em bé đã tạo ra
trị chơi mới
như thế nào?

Nhập vai:

con là sóng và
mẹ là bến bờ kì
lạ.


con lăn, lăn,
lăn mãi rồi sẽ
cười vang vỡ
tan vào lòng
mẹ.
Cách chơi


3, So sánh hai trò chơi

? So sánh hai cuộc vui chơi của
những người trên mây và người
trong sóng với trò chơi do em
bé sáng tạo ra?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×