Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Tiết đọc thư viện lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.61 KB, 78 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng: 9
Tiết đọc thư viện
Tiết :1
Bài 1: ĐỌC TRUYỆN VỀ NHỮNG ANH HÙNG,
DANH NHÂN VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH CỦA VIỆT NAM
1. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

Giúp các em chọn được sách theo chủ đề, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện về các
anh hùng, danh nhân và danh lam thắng của cảnh Việt Nam .
Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được những tấm gương anh hùng trong
chiến đấu / lao động là những giá trị cuộc sống. Khám phá được sự giàu đẹp của quê hương
trên mọi miền đất nước. b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất: * Biết tự hào về những tấm gương anh hùng – yêu quê hương.
* Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên và vận dụng kiến thức đã đọc vào
thực hành các bài tập trong lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Danh mục sách theo chủ đề: + Về các anh hùng, danh nhân Việt.
+ Về danh lam thắng cảnh Việt Nam.
Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
+ Sổ tay đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- TRƯỚC KHI ĐỌC ( 5’)
- HS: Đi theo vòng tròn hát nhận quả táo, hát
1. Khởi động:


xong về đúng quả táo lớn có cùng màu sắc
- Hướng dẫn hình thức khởi động.
trên bàn hình thành nhóm.

2. Tìm hiểu về qui định ở thư viện :
- Yêu cầu các em nhớ nhắc về nội qui ơ
thư viện .
- Giới thiệu danh mục sách đến các em
3. Giới thiệu bài : Đọc truyện về những anh
hùng, danh nhân và danh lam thắng cảnh của
Việt Nam
II- TRONG KHI ĐỌC ( 15’)

1

- ( 1-2 HS) Nhắc lại nội qui sinh hoạt ở
thư viện .


Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề
Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ,
theo chủ đề.
- Yêu cầu học sinh mở quả táo của nhóm và - Mở quả táo đọc nhiệm vụ của nhóm lên
nêu yêu cầu trước lớp.
trước lớp.
* Nhóm 1,3: Chọn sách về các anh hùng nước
Việt.
* Nhóm 2,5: Chọn sách về các danh nhân
nước Việt
* Nhóm 4,6: Chọn sách về các danh lam

- Yêu cầu các em chọn sách
thắng cảnh của Việt Nam.
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.
- Tiến hành đến giá chọn sách (cá nhân )
- Giới thiệu sách đã chọn trong nhóm thư kí
ghi lại – Giới thiệu trước lớp.
Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện
Mục tiêu: Đọc hết một câu chuyện ngắn – ghi
lại đúng tác giả, nội dung câu chuyện.
- Nêu yêu cầu đọc truyện cùng những nhiệm - Tiến hành đọc truyện
- Ghi những cảm nhận vào sổ tay. Hoặc sử
vụ sau:
dụng sơ đồ mạng đối với nhóm đọc cùng một
+ Đọc hết câu chuyện ngắn
+ Ghi lại tên truyện, tác giả, nhân vật chính, truyện.
nội dung về sự kiện mà các em nghó là quan * Tên truyện – tác giả
* Nhân vật chính
trọng của câu chuyện vào sổ tay, hoặc trên
* Nội dung quan tam trong câu chuyện
sơ đồ mạng.
III- SAU KHI ĐỌC ( 10’)
Hoạt động 1: Báo cáo nôi dung
Mục tiêu: Biết trao đổi những cảm nhận sau
khi đọc truyên trong nhóm, trước lớp.
- Giới thiệu trong nhóm
- Giới thiệu trước lớp
- Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về
câu chuyện của mình với các bạn:
* Đại diện nhóm trình bày trong nhóm
* Giới thiệu trong nhóm

- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn
* Chọn một vài bạn ở các nhóm giới thiệu
trước lớp ( khuyến khích nhóm sử dụng sơ đồ
mạng)
- Hướng dẫn nhận xét

2

* Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn


- Nhận xét chung
Họat động 2: Tổng kết
- Qua tiết đọc này các em học được những
gì ?
- ( 1-3 HS ) nêu
- Giáo dục các em lòng dũng cảm - tình yêu
quê hương đất nước .
- Nhắc các em tìm mượn những câu chuyện
được bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng : 9
Tiết đọc thư viện
Tiết : 2
Bài 2: MỞ RỘNG VỀ VỐN TỪ
ĐỒNG NGHĨA-TRÁI NGHĨA, HỌC CÁCH TRA CỨU TỪ ĐIỄN
1. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:

a.Năng lực đặc thù:

- Giúp các em mở rộng vốn từ ngữ về từ đồng nghóa – trái nghóa.
- Được làm quen với cách tra từ điễn ngôn ngữ. Giúp các em thành thạo trong việc sử dụng
các loại từ điển, hiểu rõ cách trình bày sắp xếp trong từ điển.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất:* Ham thích tìm hiểu* Có thói quen đọc sách và tra từï điễn .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh
* Danh mục sách từ điễn.
* Bảng nhóm
Học sinh : Xem lại các bài luyện từ & câu .Giấy bút…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I- TRƯỚC KHI ĐỌC ( 5’)
* Cả lớp hát, vỗ tay
1. Khởi động: Hát bài reo vang bình minh
- Chọn bài hát có từ đồng nghóa hoặc trái
nghóa để vào bài
-Hướng dẫn trao đổi qua bài hát
- Các em nêu : ca đồng nghóa hát, . . .
* Trong bài hát những từ nào trái nghóa
Bình minh trái nghóa . . .
* Từ “bình minh “ trái nghóa với từ nào ?
2. Giới thiệu bài : Để biết nhiều hơn về từ &
nghóa của nhiều từ thuộc nhóm từ trên ta
cùng tìm hiểu qua bài : Từ đồng nghóa – trái


3


nghóa. Học cách tra từ điễn.
II- TRONG KHI ĐỌC ( 18’)
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về đồng nghóa
– trái nghóa
Mục tiêu:Nhớ được nhiều từ đồng nghóa – từ
trái nghóa .
- Giới thiệu trò chơi” Ai nhanh hơn “
* Nhóm 1,3,5:Thảo luận về từ đồng nghóa
- Nhớ & ghi lại từ đồng nghóa & trái nghóa * Nhóm 2,4,6: Thảo luận về từ trái nghóa
theo thời gian qui định
- Các nhóm thảo luận
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm
-Trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Hướng dẫn nhận xét
- Các nhóm cùng nhận xét
- Nhận xét chung
*Hoạt động 2: Tra từ điễn
Hoạt động 2: Tra từ điễn
Mục tiêu: Biết cách tra từ điễn & nêu được
nghóa của từ.
- Phát cho mỗi nhóm nhận 1 quyển từ điễn
- Định hướng giúp hiểu cách trính bày trong * Thảo luận nhóm: ( cử thư kí ghi chép kết
quyễn từ điễn :
quả vào bảng nhóm)
* Các âm làm từ khóa
* Thứ tự các âm làm từ khóa
- Các âm được in đậm ghi ở bìa hoặc giữa

* Xét về nghóa
cho biết tất cả các từ có âm đầu trùng xếp
- Hướng dẫn mẫu : Chọn 1 từ đến từng nhóm phía dưới
giúp các em tra cứu ( chú ý ghi lại tên từ
- Theo thứ tự bảng chữ cái Tiếng Việt
điễn & trang tra cứu được )
- Nghóa đặt sau dấu hai chấm của từ
- Nêu yêu cầu thực hành : Chọn những từ
vừa nêu ở hoạt động 1 chưa rõ nghóa để tra
nghóa theo thời gian qui định .
- Hết thời gian cho trình bày
- Nếu có từ có nghi ngờ cho nhóm khác tra
- Tiến hành tra cứu ghi kết nghóa của từ vào
lại kiểm tra
phiếu học tập
- Cho các em ghi vào sổ tay các từ mới chưa - Trình bày kết quả tra cứu của nhóm trước
hiểu nghóa
lớp
III_ SAU KHI ĐỌC ( 7’)
1-Trò chơi
- Yêu cầu nhớ lại nêu về các từ đồng nghóa
- Các em nêu lại
– trái nghóa vừa nhận ra
- Yêu cầu thực hành tra nhanh một số từ
- Thảo luận nhóm tra nhanh từ giáo viên
như: Tự do, nô lệ…….vv
yêu cầu. Ñặt câu

4



- Đặt câu theo những từ đã được nêu lên
2- dặn dò:
-Thực hành tìm nhiều từ đồng nghóa – trái
nghóa để học tốt tiết luyện từ & câu tới
- Tra cứu từ điển các từ tìm được.

-Trình bày, nhận xét lẫn nhau

Tiết : 3

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: THỎ CON HỌC VẼ TRANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; mở rộng kiến thức qua câu
chuyện kể về các con vật gần gũi, quen thuộc hàng ngày.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2. Phẩm chất: Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên . Ham thích đọc sách, phát

triển thói quen đọc sách. u thích những bạn có tính mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện: Thỏ con học vẽ tranh và Vẹt con đi học.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:

1. Trước khi đọc:

- Cho xem tranh bìa và hỏi:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Thỏ đang làm gì?
+ Chuột đang làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em
đốn xem hơm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đốn cho HS:
+ Trang 9: Các em đốn xem Thỏ con vẽ
được gì?
+ Trang 10: Khi nhìn thấy tranh vẽ hình con
mèo thì chuột con làm gì? Tại sao?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Cô vừa đọc câu chuyện gì?

5

- Quan sát và nêu, bạn bổ sung

- HS đoán và nêu
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,
phỏng đoán theo gợi ý


- Tham gia trả lời câu hỏi


+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.
+ Thỏ vẽ hình con mèo từ những hình gì?
+ Vì sao khi nhìn thấy tranh mèo chuột lại bỏ
chạy?
+ Qua câu chuyện, em học được điều gì?
- Nhận xét, giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/4671 với tựa đề là: Vẹt con đi
học
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.


- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu

- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe giới thiệu

Tieát : 4

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: HAI ANH EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện.
- Giúp HS phát triển sự sáng tạo, kỹ năng phân tích
. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

2. Phẩm chất: Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên . Ham thích đọc sách, phát

triển thói quen đọc sách. u thích những bạn có tính mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.


6


- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:

1. Trước khi đọc:
- Đính quyển truyện, cho xem tranh bìa và
hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại, có thể bổ sung những hình ảnh HS
chưa kể hết.
- Mở 1 trang bất kỳ, hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Chốt lại, hỏi: Qua 2 tranh vừa rồi, các em
đoán xem tên câu chuyện là gì?
- Mở tên câu chuyện, nêu tên. (nếu HS đốn
đúng thì khen ngợi)
- Liên hệ nội dung, giới thiệu câu chuyện.
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem
tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi
phỏng đốn cho HS.
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.
+ Khi đến mùa gặt lúa người anh nghĩ gì và
đã làm gì?
+ Người em nghĩ gì về người anh và đã làm
gì?
+ Kết thúc ra sao?
- Nhận xét, giáo dục HS.

4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 3 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 2: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 3: Sắm vai kể lại 1 đoạn em thích nhất
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong câu

7

- Quan sát và nêu, bạn bổ sung

- HS đoán và nêu

- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
- Quan sát tranh, lắng nghe,
phỏng đoán theo gợi ý
- Tham gia trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- Nghe yêu cầu

- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe giới thiệu


chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/6115 với tựa đề là: Cậu bé thông
minh.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
Tieát : 5

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: BÀ CHÁU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất: Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên . Ham thích đọc sách, phát
triển thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.

- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:

1. Trước khi đọc:
- Đính quyển truyện, cho xem tranh bìa và - Quan sát và nêu, bạn bổ sung
hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại, có thể bổ sung những hình ảnh HS
chưa kể hết.
- Mở 1 trang bất kỳ, hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Chốt lại, hỏi: Qua 2 tranh vừa rồi, các em - HS đoán và nêu
đoán xem tên câu chuyện là gì?
- Mở tên câu chuyện, nêu tên. (nếu HS đốn
đúng thì khen ngợi)
- Liên hệ nội dung, giới thiệu câu chuyện.
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem - Quan sát tranh, lắng nghe,
tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đốn theo gợi ý
phỏng đoán cho HS.
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:

8

- Tham gia trả lời câu hỏi


+ Câu chuyện có mấy nhân vật? kể tên.
+ Lúc đầu cuộc sống của ba bà cháu như thế

nào?
+ Khi bà mất, cơ tiên tặng cho hai cháu vật
gì? Căn dặn điều gì?
+ Khi được giàu sang sung sướng, 2 bạn nhỏ
nghĩ đến ai?
+ Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Nhận xét, giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 3 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 2: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 3: Sắm vai kể lại 1 đoạn em thích nhất
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/6119 với tựa đề là: Người đi săn
và con vượn.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.

- Lắng nghe

- Nghe yêu cầu

- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe giới thiệu

Tieát : 6

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất: Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên . Ham thích đọc sách, phát
triển thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:

9


- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:


1. Trước khi đọc:
- Đính quyển truyện, cho xem tranh bìa và - Quan sát và nêu, bạn bổ sung
hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại, có thể bổ sung những hình ảnh HS
chưa kể hết.
- Mở 1 trang bất kỳ, hỏi: Tranh vẽ những gì?
- Chốt lại, hỏi: Qua 2 tranh vừa rồi, các em - HS đốn và nêu
đốn xem tên câu chuyện là gì?
- Mở tên câu chuyện, nêu tên. (nếu HS đốn
đúng thì khen ngợi)
- Liên hệ nội dung, giới thiệu câu chuyện.
- Lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem - Quan sát tranh, lắng nghe,
tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đốn theo gợi ý
phỏng đốn cho HS.
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
- Tham gia trả lời câu hỏi
+ Nhân vật chính của câu chuyện này là ai?
+ Vua ban lệnh cho mỗi làng trong vùng phải
làm gì?
+ Mọi người giải quyết ra sao?
+ Cậu bé đến cung vua và làm gì?
+ Cậu đã dùng điều vơ lý gì để đối đáp với
vua? Nhà vua có thái độ sao?
+ Nhà vua đã thử tài cậu lần 2 như thế nào?
+ Kết quả ra sao?

- Nhận xét, giáo dục HS.
- Lắng nghe
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 3 nhóm và yêu cầu:
- Nghe yêu cầu
Nhóm 1: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 2: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 3: Sắm vai kể lại 1 đoạn em thích nhất
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc - Tham gia thảo luận nhóm
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- Lần lượt trình bày
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Lắng nghe
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Quan sát và nêu

10


- Chốt lại nội dung
- Lắng nghe
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh - Quan sát, trả lời
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để - Nghe giới thiệu
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
viện trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký 4(V)/4263 với tựa đề là: Câu chuyện

bốn mùa
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
Tieát : 7

Tiết học thư viện

Tên truyện: Sự tích trái sầu riêng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Qua câu chuyện kể bé sẽ hiểu biết hơn về cuộc sống.
- Biết thế giới thực vật xung quanh cuộc sống. u những người có tấm lịng
thủy chung, biết trân trọng tình cảm với mọi người trong cuộc sống.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất: Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên .Ham thích đọc sách, phát triển thói
quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em - Đốn và nêu
đốn xem hơm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- Lắng nghe, nhắc lại

2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu - Nghe đọc truyện, phỏng đoán
hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Chàng trai trẻ đi đâu?
+ Khi người vợ mất, chàng trai sẽ làm gì?
+ Kết thúc sẽ như thế nào?
3. Sau khi đọc:

11


- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Tham gia trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện vừa kể có tên là gì?
+Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Cuộc hành trình ra đi của chàng trai trẻ vất
vả như thế nào?
+ Khi người vợ mất, chàng trai đã làm gì?
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
* Giáo dục HS: Khơng nên khoe khoang, - Lắng nghe
khốc lác, phải biết tự lượng sức mình.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
- Thực hiện yêu cầu
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét

- Trình bày
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Quan sát, lắng nghe
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi
Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong
câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc
trong thư viện trường, quyển truyện có mã
màu đỏ, số đăng ký ĐV/4230 với tựa đề là:
Ba cô tiên.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
Tiết 8
Tiết học thư viện

Tên truyện: Gà và vịt
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

Qua câu chuyện kể bé sẽ hiểu biết hơn về cuộc sống.
- Gắn kết bé với lịng u thích khám phá thế giới xung quanh bắt đầu từ thế
giới loài vật.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

12



2. Phẩm chất: Có thói quen đọc sách theo chủ đề trên . Ham thích đọc sách, phát

triển thói quen đọc sách.
II. Chuẩn bị:
- 2 quyển truyện khổ tranh to, dán giấy che tên truyện.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:
1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em - Đốn và nêu
đốn xem hơm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- Lắng nghe, nhắc lại
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa cho xem tranh và nêu câu - Nghe đọc truyện, phỏng đoán
hỏi cho HS phỏng đoán nội dung tiếp theo:
+ Khi gà trống gọi, mặt trời có thức dậy
khơng?
+ Kết thúc sẽ như thế nào?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:
- Tham gia trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện vừa kể có tên là gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Gà trống có thể gọi mặt trời thức dậy

khơng?
- Có phải Gà trống bị chìm trong biển nước?
- Em nghĩ gì về Gà trống?
- Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
* Giáo dục HS: Khơng nên khoe khoang, - Lắng nghe
khoác lác, phải biết tự lượng sức mình.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
- Thực hiện yêu cầu
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết
em thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp các nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- Trình bày
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Quan sát, lắng nghe
13


- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi
Tranh vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong
câu chuyện và giới thiệu các em tìm đọc
trong thư viện trường, quyển truyện có mã

màu đỏ, số đăng ký ĐV/5281 với tựa đề là:
Sự tích trái thơm.
- Hẹn tiết đọc thư viện lần sau.
- Dặn HS mượn truyện đọc
KEÁ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng : 10
Tiết đọc thư viện
Tiết : 9
Bài 3: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN
VIẾT VỀ THỜI CHIẾN TRANH, CA NGI HÒA BÌNH
1. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Chọn đúng truyện và đọc truyện theo chủ đề chiến tranh, ca ngợi hòa bình . Thấy được
chiến tranh đã gây đã gây ra những tổn thất, đau thương cho con người. Hòa bình mang lại
cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân loại.
-Rèn kỹ năng đọc hiểu truyện dài, truyện ngắn, truyện thơ, thơ
-Nâng cao khả năng rung cảm trước giá trị nhân văn của một tác phẩm.
b. Năng lực chung + Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

2. Phẩm chất:- Các em có thái độ căm ghét chiến tranh và biết yêu chuộng hòa bình .Giáo
dục cho các em biết cả thế giới mỗi ngày đều tranh đấu cho cuộc sống hịa bình trên tồn thế
giới.
- Có thói quen và thích đọc sách .
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
* Xếp bàn theo nhóm học sinh, 1 tranh quả táo có ghi nhiệm vụ.
* Danh mục sách theo chủ đề: Về chủ đề chiến tranh , ca ngợi hòa bình
Học sinh : Sổ tay đọc sách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- TRƯỚC KHI ĐỌC ( 8’)
1- Khởi động
- Kể câu chuyện 10 cơ gái trên ngã ba Đồng * HS ngồi gần thầy giáo theo hình vòng
Lộc.
cung- nghe
+ Chiến tranh đđã gây cho nhân loại những
đau thương nào?
-( 1-2 HS) trả lời

14


+ Từ trái nghóa với chiến tranh là gì? Giải
nghóa?
- Cùng hát bài “ Em yêu Hòa bình nhé!”
* Cả lớp hát bài “ Em yêu hòa bình” vừa
hát vừa đi vòng tròn, chọn quả táo – Chia
nhóm
+Trong bài hát hòa bình đã mang lại cho con
người những gì nào ? Em có thích hòa bình
không?
2-Giới thiệu bài:
-Đọc truyện viết về thời chiến tranh, ca ngợi
hòa bình.
- Giới thiệu các danh mục sách
II- TRONG KHI ĐỌC ( 15’)
1-Hoạt động 1: Chọn sách theo chủ đề

Mục tiêu: Biết chọn đúng sách theo trình độ,
theo chủ đề.
- Yêu cầu học sinh mở quả táo của nhóm và - Mở quả táo đọc nhiệm vụ của nhóm lên
nêu yêu cầu trước lớp.
trước lớp.

- Yêu cầu các em chọn sách
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.

2-Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện
Mục tiêu:Đọc hết một câu chuyện ngắn thực
hiện tốt các yêu cầu phiếu học tập .
- Nêu yêu cầu đọc truyện cùng hoàn thành ở
phiếu đọc truyện sau:
+ Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai?
+ Có những nhân vật nào ? Nhân vật chính là
ai ?
+ Câu có những tình tiết nào làm em cảm
xúc nhất/ thích nhất ? Vì sao?
+ Câu chuyện làm em yêu/ ghét điều gì?

15

* Nhóm 1,3: Chọn sách viết về thời chiến
tranh
* Nhóm 2,4: Chọn sách viết về chủ đề ca
ngợi hòa bình
- Tiến hành đến giá chọn sách (mỗi nhóm
1quyển)
- Giới thiệu trước lớp.

+ Tên sách truyện – Thuộc chủ đề nào
+ Tên tác giả – nhà xuất bản

- Vài nhóm nêu nội dung phiếu học tập
- Đọc nối tiếp trong nhóm
- Thảo luận , ghi kết quả thảo luận vào
phiếu đọc truyện

* Đại diện nhóm trình bày


- Trình bày kết quả thảo luận của nhóm
III_ SAU KHI ĐỌC ( 8-10’)
mình lên trước lớp
1-Họat động 1: Chia sẽ cảm nhận
Mục tiêu: HS trình bày phần ghi chép liền
mạch, bày tỏ được cảm xúc của mình
- Hướng dẫn các em giới thiệu những ghi về
- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn
câu chuyện của mình với các bạn:
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung
Kết luận : Qua những câu chuyện các em
vừa giới thiệu cho ta hiểu được chiến tranh
đã thiệt hại cho con người rất nhiều như :
sinh mạng, tài sản, phá hoại thiên nhiên, . . .
Hòa bình đã cho nhân loại đượïc ấm no, hạnh
phúc . . .
2-Tổng kết- Dặn dò
Các em nêu

- Qua tiết đọc này các em học được những
gì ?
-Giáo dục cho các em biết bất kỳ một số phận
con người nào đi qua cuộc chiến tranh đều bị
đánh đổi và bị đánh cắp bởi nhiều mất mát đau
khổ mà có khi cả đời vẫn chưa bù đắp được
như những nạn nhân chiến tranh, nạn loạn ly,

-Giáo dục cho các em biết cả thế giới mỗi ngày
đều tranh đấu cho cuộc sống hịa bình trên tồn
thế giới.
- Giáo dục các em biết căm ghét chiến tranh
và yêu chuộng hòa bình
- Nhắc các em tìm những câu chuyện được
bạn giới thiệu đọc ghi vào sổ.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tháng : 10
Tiết đọc thư viện
Bài 4: ĐỌC TRUYỆN VỀ QUAN
HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN
1. U CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Mở rộng nội dung đọc về thiên nhiên

16

Tieát : 4



- Mở rộng thể looại nội dung hình thức tài liệu, truyện, truyện khoa học, sách thông tin
khoa học, báo chí,….
- Phân biệt dược những tình tiết quan trọng. Kể / viết lại được nhiều tình tiết trong câu
chuyện đã nghe/ đọc . Nhận ra được ý nghóa câu chuyện.
-Tập cho các em thực hành viết lời giới thiệu câu chuyện, kể lại diễn biến câu chuyện và
nêu cảm nghĩ liên hệ bản thân
-Giúp các em luyện kỹ năng đọc to nghe chung/ kể chuyện
b. Năng lực chung + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ..
2. Phẩm chất:
-Biết thiên nhiên rất quan trọng đối vối sự sống của con người và các loài sinh vật.
- Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị:
*Xếp bàn theo nhóm học sinh
*5 quyển truyện cuộc phiêu lưu của hộp sữa ( trong đó 4 quyển được che khuất một
số tình tiết)
Học sinh : + Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
+ Sổ tay đọc sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I- TRƯỚC KHI ĐỌC (5’)
1. Khởi động:
- Hướng dẫn hình thức khởi động.Hát bài “ * ( Cả lớp) Đi theo vòng tròn hát nhận 1
biểu tượng . hát xong các bạn cùng biểu
Chú voi con ở bản Đôn”
tượng về cùng nhóm
+ Bài hát nói đến những ai? Con gì? Những

- HS trả lới.
họat động nào?
2. Giới thiệu bài : Đọc truyện về quan hệ
giữa con người vối tự nhiên.
Tiết đọc hơm nay, thầy( cơ) hướng dẫn các em
đọc truyện nói về tình cảm thân thiết gắn bó
giữa con người và thiên nhiên,như tình cảm
con người với vật nuôi trong nhà; con người
làm bạn với thiên nhiên để cải thiện cuộc sống
của mình; thiên nhiên giúp đỡ con người …..
- Giới thiệu danh mục sách đến các em
II-TRONG KHI ĐỌC ( 10’)
Hoạt động 1: Đọc truyện
Mục tiêu: Nhớ một số tình tiết trong câu
chuyện được nghe-đọc

17


- Giới thiệu quyển truyện “ Cuộc phiêu lưu
của hộp sữa”
- Lần 1 : giáo viên đọc
- Lần 2: Chọn 2 em đọc tốt nối tiếp đọc cho
lớp nghe
-Sau khi nghe câu chuyện ta nhớ gì nào?
- Lần 3: Đọc trong nhóm
- Phát cho mỗi nhóm nhận 1 quyển được che
một số tình tiết
- Hướng dẫn đọc trong nhóm
III- SAU KHI ĐỌC (15’)

Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện – nêu ý
nghóa
Mục tiêu:Biết kể lãi câu chuyện được nghe
bằng ngôn ngữ của mình- rút ra bài học
- Hướng dẫn các em kể lại bằng lời của mình
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.
- Nhận xét sau mỗi lần học sinh kể
- Hướng dẫn các em nhận ra ý nghóa cân
chuyện
* Nhân vật chính của câu chuyện là ai ?
* Vì sao hộp sữaphải đi khắp nơi ?
* Theo các bạn ta nên làm gì ?
Kết luận: Qua câu chuyện ta biết đươc con
người và thiên nhiên không thể tách rời được
chính vì vậy chúng ta phải biết giữ gìn và
bảo vệ nó.
Họat động 2: Tổng kết
- Thiên nhiên đã cho ta những gì ? ta cần làm
gì với chúng ?
- Giáo dục các em phải biết thực hiện những
vì có ích cho thiên nhiên
- Nhắc các em tìm những câu chuyện thuộc
chủ đề này đọc và giới thiệu cho các bạn
cung đọc.

* Nghe-đọc truyên- Nhớ tình tiết của truyện
-(1-2 em) nêu những gì nhớ được sau khi
nghe từ giáo viên & bạn

- Đại diện nhóm nhận truyện

- Nối tiếp đọc câu chuyện đến những tình
tiết bị che khuất thảo luận nhận ra đọc tiếp
nếu không nhờ giáo viên hỗ trợ.

- Tiến hành kể lại trong nhóm
- Một vài bạn kể trước lớp
- Nhận xét bạn

- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn

- Các em nêu

Tiết 11

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: CÓC KIỆN TRỜI
18


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; hiểu thơng minh, gan dạ,
dũng cảm và đồn kết sẽ thành công; biết thêm được một hiện tượng tự nhiên theo
kinh nghiệm dân gian về dự báo thời tiết.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất: Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. u thích những
bạn có tài, thơn minh, gan dạ và ln đồn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị:

- 2 quyển truyện: Cóc kiện Trời và Đơi cánh u thương.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:

1. Trước khi đọc:
- Cho xem tranh bìa và hỏi:
- Quan sát và nêu, bạn bổ sung
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Cóc đang làm gì?
+ Bên cạnh Cóc cịn có những ai?
+ Dựa vào hình ảnh minh họa trong tranh em - HS đốn và nêu
đốn xem hơm nay chúng ta sẽ cùng đọc câu
chuyện gì?
- GV giới thiệu tên truyện.
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại tên câu chuyện
2. Trong khi đọc:
- GV vừa đọc vừa mở tranh cho HS vừa xem - Quan sát tranh, lắng nghe,
tranh vừa nghe. Trong lúc đọc có đặt câu hỏi phỏng đoán theo gợi ý
phỏng đoán cho HS:
+ Các em đốn xem khi Gà nhảy ra thì Cóc
làm gì?
+ Khi cả bọn của Cóc đã đánh thắng binh nhà
Trời thì Ngọc Hồng sẽ làm gì?
3. Sau khi đọc:
- GV đặt câu hỏi để kiểm tra việc hiểu ND:
- Tham gia trả lời câu hỏi
+ Cơ vừa đọc câu chuyện gì?
+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
+ Cùng đi với Cóc có những bạn nào?

+ Trước khi đánh trống, Cóc đã sắp xếp đội
ngũ ra sao?
+ Cuộc chiến diễn ra như thế nào?
+ Cuối cùng sự việc ra sao?
+ Em thấy nhân vật Cóc có tài gì đáng khâm
phục?

19


- Nhận xét, giáo dục HS.
4. Hoạt động mở rộng:
- Chia 6 nhóm và yêu cầu:
Nhóm 1,2: Hỏi nhau về nội dung câu chuyện
Nhóm 3,4: Vẽ tranh nhân vật hoặc chi tiết em
thích nhất, giải thích vì sao?
Nhóm 5,6: Sắm vai kể lại 1 đoạn.
- GV theo dõi gợi ý, giúp từng nhóm làm việc
- Mời các nhóm trình bày, cho HS nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương HS.
5. Giới thiệu sách:
- Cho xem tờ bìa, hỏi: Tranh vẽ gì?
- Chốt lại nội dung
- Mở tiếp 1 trang trong câu chuyện, hỏi Tranh
vẽ những gì?
- Liên hệ tranh nêu những câu hỏi đóng để
thu hút sự tị mị của HS về tình tiết trong câu
chuyện và giới thiệu các em tìm đọc trong thư
việc trường, quyển truyện có mã màu đỏ, số
đăng ký ĐV/6102 với tựa đề là: Đôi cánh yêu

thương
- Nhận xét tiết SH, tuyên dương HS.

- Lắng nghe
- Nghe yêu cầu

- Tham gia thảo luận nhóm
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Quan sát và nêu
- Lắng nghe
- Quan sát, trả lời
- Nghe giới thiệu

Tiết 12

TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN
TÊN TRUYỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực:
a.Năng lực đặc thù:

- Nghe đọc, hiểu nội dung và thưởng thức câu chuyện; biết mn thú cũng có gia
đình, biết u thương lẫn nhau, thú mẹ cũng luôn che chở cho con và chăm sóc
con chu đáo cho đến hơi thở cuối cùng và hiểu rằng con người không nên giết hại
chúng.
b. Năng lực chung :+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Phẩm chất: Ham thích đọc sách, phát triển thói quen đọc sách. u thích các
lồi vật, phản đối các hành động săn bắt thú rừng và các lồi vật nói chung.
II. Chuẩn bị:

- 2 quyển truyện: Người đi săn và con vượn và Trí khơn ta đây.
- Sắp xếp chỗ ngồi dễ quan sát.
III. Tiến trình tiết sinh hoạt:

1. Trước khi đọc:

20



×