Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập tv bai 8 che bien dau mo chuyen de hoa 11 kntt vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.11 KB, 4 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN
HÓA HỌC 11 – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
CHUYÊN ĐỀ 3: DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
BÀI 8: CHẾ BIẾN DẦU MỎ
I. TRẮC NGHIỆM (10 CÂU):
Mức độ nhận biết
Câu 1: Giai đoạn nào sau đây không phải là giai đoạn chế biến dầu mỏ?
A. Tiền xử lí dầu thơ.
B. Chưng cất dầu thô.
C. Cracking dầu mỏ.
D. Cracking xúc tác.
Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về dầu mỏ?
A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫn, có mùi đặc trưng.
B. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
C. Là hỗn hợp phức tạp, gồm nhiều loại hydrocarbon khác nhau.
D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ.
Câu 3 : Dầu mỏ khơng có nhiệt độ sơi xác định vì:
A. Dầu mỏ khơng tan trong nước.
B. Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp nhiều hydrocarbon.
C. Dầu mỏ nổi trên mặt nước.
D. Dầu mỏ là chất sánh lỏng.
Câu 4: Thành phần chính của dầu hỏa là
A. các alkane có từ 12-15 nguyên tử C.
B. các alkane có từ 10-12 nguyên tử C.
C. các alkane có từ 15-18 nguyên tử C.
D. các alkane có từ 10-15 nguyên tử C.
Câu 5: Chỉ số octan là
A. Một đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu.
B. Một đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả năng cháy của nhiên liệu.
C. Một đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả năng phát nổ của nhiên liệu.
D. Một đại lượng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu.


Mức độ thơng hiểu
Câu 6: Xăng có chứa thành phần chính là octane (C 8H18). Khi xăng cháy, hai sản phẩm chính được tạo
thành là
A. Carbon dioxide và nước.
B. Carbon monoxide và nước.
C. Carbon monoxide và carbon dioxide.
D. Carbon dioxide và carbon dioxide.
Câu 7: Để bảo vệ môi trường sống và tiết kiệm nguồn nguyên liệu thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt
chúng ta nên sử dụng nhiên liệu an tồn, hiệu quả và thân thiện với mơi trường. Có bao nhiêu biện
pháp sử dụng nhiên liệu an toàn nào sau đây là đúng?
1- Tăng cường sử dụng những nhiên liệu có thể tái tạo và ít ảnh hưởng đến môi trường và sức
khỏe con người, như xăng sinh học (E5, E10,…).
2- Sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, dễ mua ở mọi nơi
3- Người tiêu dùng cần phải sử dụng xăng, dầu tương thích với động cơ.
3- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết, phù hợp với nhu cầu sử
dụng.
4- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng chống cháy nổ.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8: Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% etanol nguyên chất – E100 và 95% xăng
RON92) được sử dụng thử nghiệm từ năm 2010.


Cồn etanol nguyên chất (E100) dùng để pha chế xăng E5 được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Thủy phân etyl clorua trong kiềm nóng.
B. Hydrogen hóa ethannal với xúc tác Ni nung nóng.
C. Lên men tinh bột sắn.
D. Hydrat hóa ethylene thu được từ q trình sản xuất dầu mỏ.

Mức độ vận dụng:
Câu 9: Bình “ga” sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 10,92 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và
butan với tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là
2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ’ đốt khí “ga”
của hộ gia đình Y tương ứng với bao nhiêu số điện? (Biết hiệu suất sử dụng nhiệt là 49,83% và 1 số
điện = 1 kWh = 3600 kJ).
Hướng dẫn giải
Đặt số mol của C3H8 = 3x mol và C4H10 = 4x mol
 44.3x + 58.4x = 10,92.1000  x = 30
Nhiệt lượng có ích = 49,83%.(2221.3x + 2850.4x) = 270023 kJ
Số điện tương ứng = 27023/3600 = 75 số điện.
Mức độ VDC
Câu 10: Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích C 2H5OH (D= 0,8 g/ml)
với 95 thể tích xăng truyền thống. Giả sử xăng truyền thống chỉ chứa 2 ankal C 8H18 và C9H20 ( tỉ lệ mol
tương ứng 3:4, D= 0,7 g/ml). Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol chất có trong xăng E5 như sau:
Thành phần xăng E5 C2H5OH
C8H18
C9H20
Nhiệt tỏa ra (kJ/mol) 1365,0
5928,7
6119,8
Trung bình một chiếc xe máy di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học
độ lớn là 211,8 kJ. Nếu xe máy đó di chuyển đến từ Hà Nội đến Thái Nguyên với quãng đường là 100
km thì hết bao nhiêu lít xăng E5? ( biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ xe máy là 30%).
Hướng dẫn giải
1 lít xăng E5 chứa C2H5OH có (1000.0.05.0,8):46 = 20/23 (mol)
C8H18: 3x (mol)
C9H20: 4x (mol) => 114.3x + 128.4x = (1000.0.95.0,7) => x= 95/122 (mol)
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 lít xăng E5:
Q= 0,3. [1365.20/23 + 5928,7.(3.95/122) + 6119,8.(4.95/122)] =10229,54 kJ

 Quẵng đường 1 lít xăng đi được là: S= 10229,54:221,8 = 46,12 km
 Vậy đi từ Hà Nội đến Thái Nguyên cần:
Vxăng = 100/46,12 ≈ 2,17 lít.

II. TỰ LUẬN (4 CÂU):
Câu 1 (NB): Khí gas, xăng, dầu hoả, sáp (dùng làm đèn cầy) là những sản phẩm thu được từ dầu mỏ.
Các chất này được tạo ra từ dầu mỏ như thế nào?
Hướng dẫn giải
Sau khi tiền xử lí để loại bỏ nước, muối, cát, dầu mỏ được chưng cất phân đoạn trong các tháp chưng
cất để thu được các phân đoạn có nhiệt độ sơi khác nhau.
Trong q trình chưng cất phân đoạn còn xảy ra các phản ứng cracking, reforming tạo nhiều alkane,
alkene mạch ngắn và phân nhánh.
Các sản phẩm chủ yếu của quá trình chưng cất dầu mỏ gồm LPG, xăng và naphtha, xăng máy bay và
dầu hoả, dầu diesel và dầu cặn.


Câu 2 (TH): Để loại bỏ muối và nước có trong dầu thô, người ta thêm nước vào dầu thô rồi để lắng
(có thể cho thêm hóa chất để sự phân tách giữa lớp nước và lớp dầu được thuận lợi hơn).
a) Mục đích của việc thêm nước là gì?
b) Khi để lắng, lớp dầu nằm phía trên hay phía dưới? Vì sao?
c) Phương pháp nào được sử dụng để tách lớp nước và lớp dầu ra khỏi nhau?
Hướng dẫn giải
a) Mục đích của việc thêm nước là giúp quá trình phân tách lớp diễn ra thuận lợi để loại bỏ muối, cát,
hợp chất chứa sulfur … có trong dầu thơ.
b) Khi để lắng lớp dầu nằm ở phía trên do dầu thô nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
c) Người ta dùng phương pháp lọc để tách nước ra khỏi dầu dựa trên tính thấm ướt lựa chọn các chất
lỏng khác nhau của vật liệu. Lọc được ứng dụng trong trường hợp khi nhũ tương đã bị phá nhưng
những giọt nước còn giữ ở trạng thái lơ lửng và không bị lắng xuống đáy.
Câu 3 (VD): Khi chưng cất một loại dầu mỏ, 15% (khối lượng) dầu mỏ chuyển thành xăng và 60%
khối lượng chuyển thành mazut. Đem crackinh mazut đó thì 50% ( khối lượng) azut chuyển thành

xăng. Hỏi từ 500 tấn dầu mỏ đó qua 2 giai đoạn chế biến, có thể thu được bao nhiêu tấn xăng?
Hướng dẫn giải
- Khối lượng xăng thu được nhờ chưng cất: 500. 15% = 75 tấn
- Khối lượng mazut là: 500. 60% = 300 tấn
- Khối lượng xăng thu được nhờ crăckinh là: 300.50% = 150 tấn
- Khối lượng xăng thu được tổng cộng là: 150 + 75 = 225 (tấn).
Câu 4 (VD): Hãy tìm hiểu và giải thích vì sao các hydrocarbon có trong thành phần của LPG (đưa vào
bình gas sử dụng trong gia đình) khơng có mùi nhưng khi bình gas bị rị rỉ hoặc mở khóa bình gas lại
thấy có “mùi gas”? Khi bình gas bị rị rỉ cần xử lí thế nào?
Hướng dẫn giải
- Khi bình gas bị rị rỉ có thể gây cháy, nổ rất nguy hiểm, do đó nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo
mùi đặc trưng để giúp phát hiện khí gas khi xảy ra rị rỉ. Đó chính là lí do các hydrocarbon có trong
thành phần của LPG (đưa vào bình gas sử dụng trong gia đình) khơng có mùi nhưng khi bình gas bị rị
rỉ hoặc mở khóa bình gas lại thấy có “mùi gas”.
- Cách xử lí khi bình gas bị rị rỉ: Khi thấy có “mùi gas” báo hiệu có gas rị rỉ, tuyệt đối không tạo ra tia
lửa điện như bật lửa, bật công tắc đèn…; khố van bình gas; mở cửa cho thơng thống sau đó tìm vị trí
rị rỉ. Khơng nên dùng tay trần để tìm vị trí gas rị rỉ mà cần dùng giẻ (khăn) ướt thấm nước xà phịng
để tìm. Khi phát hiện ra vị trí rị rỉ thì dùng băng keo quấn lại, di chuyển bình
Câu 5 (VDC): Chưng cất dầu mỏ thu được một loại xăng có thành phần về khối lượng như sau:
hexane 43,0%, heptane 49,5%, pentane 1,80%, cịn lại là octane. Hãy tính xem cần phải dùng hỗn hợp
1,0g xăng đó tối thiểu với bao nhiêu lít khơng khí (đktc) để đảm bảo sự cháy được hồn tồn và khi đó
tạo ra bao nhiêu lít CO2?
Hướng dẫn giải
1g xăng có:
mC6H4 = 0,43 g ⇒ nC6H4 = 0,43/86 mol
mC7H16 = 0,495 g ⇒ nC7H16 = 0,495/100 mol
mC5H12 = 0,018 g ⇒ nC5H12 = 0,018/72 mol
mC8H18 = 0,057 g ⇒ nC8H18 = 0,057/114 mol



PTHH tổng quát:

Cn H 2 n 2 

0
3n  1
O2  t nCO2  (n  1) H 2O
2

19 0, 43
0, 495
0,018 25 0,057
 nO2  .
 11.
 8.
 .
0,1102mol
2 86
100
72
2 114
⇒ Thể tích khơng khí tối thiểu cần dùng là: 5 . 0,1102 . 22,4 = 12,325 lít

 nCO2 6.

0, 43
0, 495
0,018
0, 057
 7.

 5.
 8.
0, 0699mol
86
100
72
114

=> VCO2= 0,0699 . 22,4 = 1,566 lít



×