Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Khbd wrod tv bai 7 nguon goc dau mo chuyen de hoa 11 ctst vt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.35 KB, 12 trang )

Trường THPT …………………………..
Họ và tên giáo viên
Tổ: ……………………………………….
.................................
CHUYÊN ĐỀ 3: DẦU MỎ VÀ CHẾ BIẾN DẦU MỎ (10 TIẾT)
BÀI 7. NGUỒN GỐC DẦU MỎ - THÀNH PHẦN VÀ PHÂN LOẠI DẦU MỎ
Tuần:
Tiết :
Ngày soạn:
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
– Trình bày được nguồn gốc của dầu mỏ.
– Trình bày được thành phần (hydrocarbon và phi hydrocarbon) và phân loại dầu mỏ (theo thành
phần hoá học và theo bản chất vật lí).
2. Năng lực
a. Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những cơng việc của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống.
– Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về dầu mỏ − phân loại dầu mỏ;
Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham
gia và trình bày báo cáo.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và
cuộc sống. Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới từ các nguồn thông tin khác nhau.
b. Năng lực hố học
Nhận thức hóa học
– Trình bày được nguồn gốc của dầu mỏ.
– Trình bày được thành phần (hydrocarbon và phi hydrocarbon) và phân loại dầu mỏ (theo thành
phần hoá học và theo bản chất vật lí).
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học
– Trình bày được cơ sở khoa học cho biết dầu mỏ có nguồn gốc hữu cơ.


Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
– Vận dụng được kiến thức hóa học để giải thích được sự phân loại dầu mỏ trên thế giới
– Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.
3. Phẩm chất
‒ Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên.
‒ Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong quá trình thảo luận về nội dung bài học.
− Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên; đấu tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên.

1


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
– Dụng cụ: Máy chiếu, laptop.
– Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm:..............................................
Thời gian: 5 phút
Yêu cầu: Nêu được nguồn gốc của dầu mỏ.
Câu hỏi
Trả lời
1. Tại sao dầu mỏ là nhiên liệu hố thạch lâu đời
nhất? Các mỏ dầu thường tìm thấy ở đâu? Dầu mỏ
bắt nguồn từ đâu?
2. Những điều kiện nào đã làm các hydrocarbon
mạch dài bị phân huỷ nhiệt, tạo thành hydrocarbon
có cấu trúc đơn giản hơn, số lượng vịng thơm ít
hơn? Giải thích.
3. Tại sao các mỏ dầu nằm càng sâu trong lịng đất

thường chứa càng nhiều khí hơn?
2. Học sinh
Đọc bài trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo cho HS hứng thú tìm hiểu về dầu mỏ và các ứng dụng của dầu mỏ.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thơng qua trị chơi nêu ý nghĩa của các tranh ảnh - trả lời câu hỏi
liên quan đến dầu mỏ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Nhiệm vụ học tập:
– Quan sát các hình ảnh, nêu ý nghĩa của các hình ảnh.

Ngành công nghiệp dầu mỏ
Máy bơm dầu thô trong mỏ thế giới - Một thùng đổ ra dầu
dầu.
thô lỏng như một bản đồ của
2

Hoạt động của HS
- HS nhận nhiệm vụ.


thế giới.

Tiền - Dầu
Ứng dụng của dầu mỏ
Thực hiện nhiệm vụ:
– HS viết kết quả trên bảng con

– HS thảo luận theo nhóm và trả lời kết quả.
hoặc dùng thẻ.
Kết luận: GV chốt đáp án và đặt vấn đề vào bài.
Dầu mỏ là một loại nhiên liệu hoá thạch, đã được sử dụng từ thời cổ đại, đóng vai trị quan trọng
trong xã hội về kinh tế, chính trị và công nghệ. Tầm quan trọng của dầu mỏ ngày càng gia tăng.
Dầu mỏ có nguồn gốc, thành phần và cơ sở phân loại như thế nào?
Hoặc sử dụng câu hỏi gợi mở:
Dầu mỏ được cho là “vàng đen” của thế giới, là nguồn nguyên liệu hóa thạch lâu đời và là nhiên
liệu chủ yếu của thế kỉ XXI. Tuy nhiên, dầu mỏ đang dần cạn kiệt và việc tìm kiếm mỏ dầu để
khai thác đang là vấn đề lớn của thế giới. Hãy tìm hiểu xem dầu mỏ có nguồn gốc từ đâu, thành
phần và cách phân loại dầu mỏ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (kết hợp hoạt động vận dụng)
NGUỒN GỐC CỦA DẦU MỎ
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về nguồn gốc của dầu mỏ
a. Mục tiêu:
– Trình bày được nguồn gốc của dầu mỏ.
– Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong
nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm rút ra nguồn gốc của dầu mỏ
c. Sản phẩm: Bài trình bày của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Nhiệm vụ học tập:
Từ việc nghiên cứu SGK về thuyết nguồn gốc hữu cơ, thảo
luận các câu hỏi 1, 2, 3, GV hướng dẫn HS rút ra nguồn gốc
của dầu mỏ.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các cặp hay nhóm nghiên cứu SGK và hồn
thành thẻ câu hỏi số 1.
Báo cáo, thảo luận:

– GV mời một nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm, các
nhóm khác nhận xét.
– GV nhận xét phần trình bày của HS.
3

Hoạt động của HS
HS nhận nhiệm vụ.

HS thực hiện nhiệm vụ theo
nhóm.
– Đại diện nhóm được mời lên
trình bày.
– Nhóm khác nhận xét.


Kết luận: – GV phân tích làm rõ nội dung cần đạt:
1. Tại sao dầu mỏ là nhiên liệu
hóa thạch lâu đời nhất? Các mỏ
dầu thường tìm thấy ở đâu? Dầu
mỏ bắt nguồn từ đâu?

- Do nhẹ hơn nước nên dầu xuất hiện lộ thiên ở nhiều
nơi, vì thế lồi người đã tìm thấy dầu hàng ngàn năm
trước Cơng Ngun. Thời đó dầu thường được sử
dụng trong chiến tranh ngồi ra còn được sử dụng để
làm đèn và đuốc.
- Dầu mỏ tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi
trong vỏ Trái Đất. Mỏ dầu thường được tìm thấy ở
dưới những lớp đá trầm tích. Khi đất hay đá bị nước
hay gió xốy mịn, thì cát, phù sa hay bùn bị cuốn

trơi ra theo dịng nước, tích tụ lại, lớp này chồng chất
lên lớp kia, liên kết những vật liệu trầm tích lại với
nhau.
- Dầu mỏ được hình thành khi số lượng lớn sinh vật
chết, thường là động vật phù du và tảo, được chơn
dưới đá trầm tích và chịu nhiệt độ lẫn áp suất cao
cách đây 10 đến 600 triệu năm.
Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất, thời gian, chất
xúc tác (khoáng sét) các hydrocarbon bị phân huỷ
nhiệt, tạo thành chất có phân tử khối nhỏ hơn, cấu
trúc đơn giản hơn, số lượng vịng thơm ít hơn.

2. Những điều kiện nào đã làm
các hydrocarbon mạch dài bị
phân huỷ nhiệt, tạo thành
hydrocarbon có cấu trúc đơn
giản hơn, số lượng vịng thơm ít
hơn? Giải thích.
3. Tại sao các mỏ dầu nằm càng Các mỏ dầu nằm càng sâu trong lòng đất chứa nhiều
sâu trong lòng đất chứa nhiều khí hơn do nằm càng sâu áp suất càng lớn các
khí hơn?
hydrocarbon bị phân huỷ nhiệt, tạo thành chất có
phân tử khối nhỏ hơn, cấu trúc đơn giản hơn nên
chứa nhiều khí hơn.
Kiến thức trọng tâm:
- Về bản chất, dầu và khí đều có cùng nguồn gốc hữu cơ. Các mỏ dầu đều có khí hồ tan.
- Lồi người đã biết dầu mỏ và khí đốt từ hàng nghìn năm trước.
2.2. Hoạt động 2.2: Vận dụng
a. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết được tình huống
thực tế.

Liên hệ thực tiễn nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi vận dụng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
4


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập: HS tìm hiểu câu hỏi sau:
Dầu mỏ khai thác ở các nơi khác nhau trên thế giới HS nhận nhiệm vụ.
hầu như khác nhau về thành phần và tính chất. Tìm hiểu
ngun nhân tạo nên sự khác biệt đó.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV cho HS về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi vở bài tập. HS trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
Báo cáo, thảo luận:
– Đầu tiết học tiếp theo, GV mời một HS trình bày câu
– HS được mời trình bày câu trả lời.
trả lời. Các HS khác nộp phiếu học tập cho GV. HS khác Các HS khác nộp phiếu cho GV.
nhận xét.
– GV nhận xét phần trả lời của HS.
Kết luận:
– GV nhận xét phần bài làm của HS và chốt lại câu trả lời.
Do nguồn gốc hữu cơ (xác của động và thực vật bị phân rã thành những hợp chất giàu carbon,
các hydrocarbon) khác nhau tạo nên dầu mỏ khác nhau về thành phần và tính chất.
Dầu mỏ ở các nơi trên thế giới hầu như đều khác nhau là do vật liệu hữu cơ hình thành ban đầu.
Một số nước có phần lớn các giếng dầu nằm trên đất liền và tương đối nông như Mỹ, Nga, khu
vực Trung Đông. Tuy nhiên, tại nhiều khu vực khác các giếng dầu được khoan và khai thác
ngồi biển kéo theo chi phí khá cao.
THÀNH PHẦN DẦU MỎ

2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về thành phần hydrocarbon của dầu mỏ
a. Mục tiêu:
– Trình bày được thành phần hydrocarbon của dầu mỏ
– Ứng dụng được phần mềm công nghệ thông tin để vẽ sơ đồ tư duy.
b. Nội dung: Từ việc nghiên cứu SGK, thảo luận câu hỏi 4, GV hướng dẫn HS trình bày thành phần
hydrocarbon của dầu mỏ thông qua sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về thành phần hydrocarbon của dầu mỏ.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
HS nhận nhiệm vụ.

Nhiệm vụ học tập:
– HS vẽ sơ đồ tư duy về thành phần hydrocarbon của dầu mỏ.
4. Dầu mỏ có những thành phần chính nào? Hãy sử dụng sơ đồ
tư duy để thể hiện các thành phần của dầu mỏ.
Thực hiện nhiệm vụ:
− Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ
GV chia lớp thành các nhóm.
tư duy theo yêu cầu.
– Yêu cầu từng nhóm nghiên cứu SGK
Các nhóm vẽ sơ đồ tư duy về thành phần hydrocarbon của dầu
5


mỏ.
– Nộp sản phẩm dưới dạng file imap hoặc vẽ trên giấy Ao.
Báo cáo, thảo luận:
– Đại diện nhóm được mời lên

– GV mời một nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm, các trình bày.
nhóm khác nhận xét.
– Nhóm khác nhận xét.
– GV nhận xét phần trình bày của HS.
Kết luận: – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt:
Sơ đồ tư duy về thành phần hydrocarbon của dầu mỏ.

Kiến thức trọng tâm:
Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là hydrocarbon, gồm alkane, cycloalkane, arene.
2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về thành phần phi hydrocarbon của dầu mỏ
a. Mục tiêu:
– Trình bày được thành phần phi hydrocarbon của dầu mỏ
– Ứng dụng được phần mềm công nghệ thông tin để vẽ sơ đồ tư duy.
b. Nội dung: Từ việc nghiên cứu SGK, GV hướng dẫn HS trình bày thành phần phi hydrocarbon
của dầu mỏ thông qua sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về thành phần phi hydrocarbon của dầu mỏ.
d. Tổ chức thực hiện:

6


Hoạt động của GV
Nhiệm vụ học tập:
– HS vẽ sơ đồ tư duy về thành phần phi hydrocarbon của dầu
mỏ.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các nhóm.
– Yêu cầu từng nhóm nghiên cứu SGK
Các nhóm vẽ sơ đồ tư duy về thành phần phi hydrocarbon của
dầu mỏ.

– Nộp sản phẩm dưới dạng file imap hoặc vẽ trên giấy Ao.
Báo cáo, thảo luận:
– GV mời một nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm, các
nhóm khác nhận xét.
– GV nhận xét phần trình bày của HS.
Kết luận: – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt:
Sơ đồ tư duy về thành phần phi hydrocarbon của dầu mỏ.

Hoạt động của HS
HS nhận nhiệm vụ.

− Các nhóm thực hành vẽ sơ đồ
tư duy theo yêu cầu.

– Đại diện nhóm được mời lên
trình bày.
– Nhóm khác nhận xét.

Kiến thức trọng tâm:
Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là hydrocarbon, gồm alkane, cycloalkane, arene. Ngồi ra,
trong dầu mỏ cịn có thành phần phi hydrocarbon, hợp chất chứa oxygen, nitrogen, sulfur, kim loại
nặng, nhựa và asphaltene.
2.5. Hoạt động 2.5: Vận dụng
a. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết được tình huống
thực tế.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi vận dụng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Nhiệm vụ học tập: HS trả lời câu hỏi sau:


Hoạt động của HS
7


Tại sao dầu mỏ có hàm lượng phi hydrocarbon thấp HS nhận nhiệm vụ.
thường có giá trị cao trong chế biến dầu mỏ?
Thực hiện nhiệm vụ:
GV cho HS về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi vở bài tập. HS trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
Báo cáo, thảo luận:
– GV mời một HS trình bày câu trả lời ở tiết học tiếp
– HS được mời trình bày câu trả lời.
theo. Các HS khác nộp phiếu học tập cho GV. HS khác
Các HS khác nộp phiếu cho GV.
nhận xét.
– GV nhận xét phần trả lời của HS.
Kết luận:
– GV nhận xét phần bài làm của HS và chốt lại câu trả lời.
Dầu mỏ có hàm lượng phi hydrocarbon thấp thường có giá trị cao trong chế biến dầu mỏ.
Thành phần phi hydrocarbon, hợp chất chứa oxygen, nitrogen, sulfur, kim loại nặng, nhựa và
asphaltene làm giảm chất lượng của dầu mỏ, vì vậy cần phải sử dụng phương pháp loại đi hoặc
làm giảm hàm lượng của chúng nên tốn kém.
PHÂN LOẠI DẦU MỎ
2.6. Hoạt động 2.6: Tìm hiểu về cách phân loại dầu mỏ theo thành phần hoá học/ theo bản
chất vật lí
a. Mục tiêu:
– Sử dụng ngơn ngữ khoa học để diễn đạt về dầu mỏ − phân loại dầu mỏ;
– Hoạt động nhóm và cặp đơi một cách hiệu quả, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được
tham gia và trình bày báo cáo;
– Trình bày cách phân loại dầu mỏ (theo thành phần hoá học và theo bản chất vật lí).

– Trình bày được cơ sở khoa học cho biết dầu mỏ có nguồn gốc hữu cơ.
‒ Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong quá trình thảo luận về nội dung bài học.
b. Nội dung: HS làm việc theo nhóm thảo luận câu hỏi 5. Trình bày kết quả theo yêu cầu về cách
phân loại dầu mỏ theo thành phần hoá học.
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập:
HS nhận nhiệm vụ.
Từ thông tin ở Bảng 7.1, GV hướng dẫn HS cách phân loại
dầu mỏ theo thành phần hoá học.
Thực hiện nhiệm vụ:
– HS thảo luận nhóm trả lời các
5. Nhận xét về tỉ lệ % khối lượng của paraffin, naphthene, câu hỏi đặt ra ghi vào giấy nộp.
hydrocarbon thơm hay asphaltene trong cách phân loại dầu thô
(Bảng 7.1).
Câu hỏi bổ sung:
6. Có bao nhiêu loại dầu theo hàm lượng sulfur?
8


7. Cách phân loại dầu mỏ theo bản chất vật lí
Báo cáo, thảo luận:
– Đại diện nhóm được mời lên
– GV mời HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời. HS khác trình bày.
nhận xét.
– Nhóm khác nhận xét.
– GV nhận xét phần trả lời của HS.
Kết luận: – GV phân tích làm rõ nội dung cần đạt:

5. - Tỉ lệ % khối lượng của paraffin, naphthene, hydrocarbon thơm hay asphaltene trong
loại dầu Paraffin giảm dần trong đó tỉ lệ % khối lượng của paraffin cao nhất: 46 - 61%. Tương
tự với loại dầu Paraffin – naphthene.
- Tỉ lệ % khối lượng của naphthene trong loại dầu naphthene cao nhất: 61 - 76%. Tương tự
với loại dầu Paraffin − naphthene – hydrocarbon thơm và Hydrocarbon thơm có tỉ lệ % khối
lượng của naphthene tương ứng là 36 - 47% và 57 - 58%.
Câu hỏi bổ sung:
6. Dựa vào hàm lượng sulfur ở dạng H2S có trong dầu, dầu mỏ phân thành hai loại:
• Dầu chua (hàm lượng H2S > 3,7 mL/L dầu);
• Dầu ngọt (hàm lượng H2S < 3,7 mL/L dầu)
- Theo tỉ trọng dầu
15
15
Dầu thô được chia thành 3 cấp: Dầu nhẹ: d 4 < 0,83; Dầu trung bình: d 4 = 0,83 − 0,884;
15
15
Dầu nặng: d 4 > 0,884. Theo chỉ số oAPI: Dầu thơ thường có oAPI từ 40 (tương ứng d15 = 0,825)
15

đến 10 (tương ứng d15 = 1).
Thông tin bổ sung: Cơ sở để phân loại dầu mỏ
7. Theo thành phần hoá học: dựa vào thành phần các loại hydrocarbon và theo hàm lượng
sulfur. Các nhà hóa dầu cịn nói đến chúng như là “ngọt“, nếu nó chứa ít lưu huỳnh, hoặc là
“chua“, nếu nó chứa đáng kể lưu huỳnh và phải mất nhiều cơng đoạn hơn để có thể sản xuất nó
theo các thơng số hiện hành.
Theo bản chất vật lí: theo tỷ trọng và độ nhớt tương đối của nó (“nhẹ“, “trung bình” hay
“nặng“); Theo chỉ số oAPI.
Ngành cơng nghiệp dầu mỏ phân chia “dầu thơ” theo khu vực mà nó xuất phát (ví dụ
“West Texas Intermediate” (WTI) hay “Brent“)
Kiến thức trọng tâm:

Dầu mỏ được phân loại
• Theo thành phần hố học, có các loại dầu: paraffin, naphthene, hydrocarbon thơm, paraffin
rắn và asphaltene.
• Theo hàm lượng sulfur, có dầu chua và dầu ngọt.
• Theo tỉ trọng dầu, có dầu nhẹ, dầu trung bình và dầu nặng.
2.7. Hoạt động 7: Vận dụng

9


a. Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết được tình huống
thực tế GV đưa ra. Vận dụng được kiến thức hóa học để giải thích dầu mỏ khai thác ở mỏ Bạch Hổ
có giá trị kinh tế cao
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi vận dụng.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhiệm vụ học tập:
Tìm hiểu dầu mỏ được khai thác ở Việt Nam và giải thích HS nhận nhiệm vụ.
dầu mỏ khai thác ở mỏ Bạch Hổ có giá trị kinh tế cao.
Thực hiện nhiệm vụ:
GV cho HS về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi vở bài tập. HS trả lời câu hỏi vào vở bài tập.
Báo cáo, thảo luận:
– Đầu tiết học tiếp theo, GV mời một HS trình bày câu – HS được mời trình bày câu trả lời.
trả lời. Các HS khác nộp phiếu học tập cho GV. HS khác Các HS khác nộp phiếu cho GV.
nhận xét.
– GV nhận xét phần trả lời của HS.
Kết luận:
– GV nhận xét phần bài làm của HS và chốt lại câu trả lời.

– GV chấm phiếu học tập của HS và công bố điểm cuối buổi học tiết sau.
– Tuỳ theo số liệu HS tham khảo được từ các nguồn tư liệu, GV có thể nhận xét và đánh giá.
Một số gợi ý: “Bạch Hổ" là mỏ dầu lớn nhất của Việt Nam, đồng thời là một trong những
mỏ dầu có trữ lượng lớn trên Thế giới. Dầu mỏ khai thác ở mỏ Bạch Hổ có giá trị kinh tế cao do
có hàm lượng thành phần hydrocarbon cao có độ nhớt cao. Dầu mỏ Bạch Hổ có hàm lượng
paraffin cao nhất (trung bình 26% khối lượng). Nhưng cũng do dầu có hàm lượng paraffin cao,
nên có nhiệt độ đơng đặc cao hơn so với nhiệt độ môi trường đáy biển ( nhiệt độ đông đặc 35,5
o
С)), đưa đến các khó khăn thách thức trong việc giải quyết các sự cố có thể xảy ra như khả năng
lắng đọng paraffin cao, tạo nguy cơ tắc đường ống và dừng khai thác mỏ cũng như trong vận
chuyển bằng đường ống ngầm ngồi khơi.
3. Dặn dị
– Làm bài tập SCĐ.
– Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp.
IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
1. Bảng kiểm các tiêu chí đánh giá phẩm chất “trách nhiệm” của HS trong hoạt động nhóm
Trong quá trình hoạt động nhóm, trách nhiệm của HS thể hiện như thế nào sau đây? Hãy đánh
dấu x vào “Có” hoặc “Khơng” trong bảng sau:
Các tiêu chí
Vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao.
Lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ.
10



Khơng


Thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ yêu cầu.
Hoàn thành tốt nhất sản phẩm theo yêu cầu.

Chia sẻ tài nguyên cho các HS khác.
Giúp đỡ các HS khác khi cần thiết.
2. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (phiếu đánh giá trong làm việc nhóm)
Các tiêu
(4)
chí
1. Nhận nhiệm Chủ
động
vụ
xung
phong
nhận
nhiệm
vụ.
2. Tham gia
Hăng hái bày
xây dựng kế tỏ ý kiến,
hoạch
hoạt tham gia xây
động
của dựng kế hoạch
nhóm
hoạt
động
của nhóm.
3. Thực hiện Cố gắng hồn
nhiệm vụ và thành nhiệm
hỗ trợ, giúp vụ của bản
đỡ các thành thân, chủ động
viên khác

hỗ trợ các bạn
khác
trong
nhóm.
4. Tơn trọng
Ln
tơn
quyết
định
trọng
chung
quyết
định
chung của cả
nhóm.

Các mức độ
(3)
Khơng xung phong
nhưng vui vẻ nhận
nhiệm vụ khi được
giao.
Tham gia ý
kiến xây dựng kế
hoạch hoạt động
nhóm song đơi lúc
chưa chủ động.
Cố
gắng
hoàn

thành nhiệm vụ của
bản thân, chưa chủ
động hỗ trợ các bạn
khác.

Đơi khi chưa tơn
trọng quyết định
chung
của
cả
nhóm.

5. Kết quả làm
việc


sản
phẩm tốt theo
yêu cầu đề ra
và đảm bảo
đúng
thời
gian.

Có sản phẩm
tốt nhưng chưa
đảm bảo thời gian.

6. Trách nhiệm
với kết quả


Tự giác chịu
trách nhiệm

Chịu trách nhiệm về
sản phẩm chung
11

(2)
Miễn cưỡng
khi
nhận
nhiệm
vụ
được giao.
Cịn
ít
tham
gia ý kiến
xây dựng kế
hoạch hoạt
động nhóm.
Cố
gắng
hồn thành
nhiệm vụ của
bản
thân
nhưng chưa
hỗ trợ các

bạn khác.
Nhiều khi
chưa
tơn
trọng quyết
định chung
của
cả
nhóm.

sản
phẩm
tương đối
tốt theo u
cầu đề ra
nhưng chưa
đảm
bảo
thời gian.
Chưa
sẵn
sàng
chịu

(1)
Từ
chối
nhận nhiệm vụ.

Khơng tham

gia ý kiến
xây dựng kế
hoạch
hoạt
động nhóm.
Khơng
cố
gắng
hồn
thành nhiệm
vụ
của bản
thân, khơng hỗ
trợ những bạn
khác.
Khơng
tơn
trọng quyết
định chung
của cả nhóm.

Sản
phẩm
khơng
đạt yêu cầu.

Không
trách

chịu

nhiệm


làm việc chung

về sản phẩm
chung.

khi được yêu cầu.

12

trách nhiệm
về sản phẩm
chung.

về sản phẩm
chung.



×