Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng điều tra rừng-Phần 2-Chương 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.27 KB, 10 trang )

Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

69
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên







Phần thứ hai
Quy hoạch rừng
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

70
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
Chơng 1
Tổng quan về quy hoạch lâm nghiệp
Mục đích
Trang bị cho sinh viên những hiểu biết tổng quát v bức tranh về phát triển
quy hoạch lâm nghiệp (QHLN) trong nớc v trên thế giới, lý do hình thnh
khoa học quy hoạch, các bớc phát triển của nó.
Những khái niệm cơ bản sẽ đợc thảo luận giúp cho sinh viên bắt đầu tiếp cận
với môn khoa học qủan lý ti nguyên rừng bao hm nhiều khía cạnh khác nhau
nh kinh tế, sản lợng, xã hội, sử dụng bền vững ti nguyên, môi trờng.
Qủan lý rừng bền vững
Quy hoạch lâm nghiệp đều nhằm mục đích định hớng v góp phần cho quản lý
rừng bền vững, hay còn gọi l quản lý rừng có chất lợng.
Các phơng thức quản lý rừng truyền thống, dựa trên khai thác gỗ l chính v
tách vai trò con ngời cũng nh các bên liên quan đã bộc lộ nhiều nhợc điểm,


diện tích rừng bị thu hẹp nhanh đồng thời với nó l các khu rừng có chất lợng
ngy cng kém. Thu hút các bên có liên quan vo tiến trình lập kế hoạch quản lý
rừng, đặc biệt l các cộng đồng sống trong v gần rừng, có đời sống phụ thuộc
vo rừng l điều quan trọng trong xây dựng một chiến lợc quản lý rừng bền
vững, chia sẻ lợi ích với các bên. Ngoi ra để quản lý rừng bền vững, có 03
nguyên tắc cơ bản cần đợc lu ý, đó l:
Bền vững về môi trờng: Các hệ sinh thái rừng cần có đủ khả năng hỗ trợ
cho nhu cầu sức khoẻ con
ngời, duy trì đợc sản lợng ổn định, có khả năng phụ
hồi thông qua tái sinh; điều ny yêu cầu quản lý rừng cần tôn trọng v xây dựng
trên cơ sở các quy luật tự nhiên.
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

71
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
Bền vững về xã hội: Điều ny phản ảnh mối liên hệ giữa phát triển v các tiêu
chuẩn xã hội trong sử dụng rừng; một hoạt động xã hội có tính bền vững nếu nó
phù hợp với các tiêu chuẩn ny.
Bền vững về kinh tế: Điều ny yêu cầu các lợi ích kinh tế cần đợc cân bằng
giữa các nhóm quản lý v sử dụng; cân đối giữa hiệu quả kinh tế với các nhu cầu
môi trờng, xã hội.
Quản lý rừng bền vững đợc dựa trên ba nguyên tắc căn bản theo sơ đồ sau:

Bền vững về môi trờng





Bền vững về xã hội Bền vững về kinh tế


Hình 1.1. Ba nguyên tắc quản lý rừng bền vững

Quản lý rừng bền vững phải bao gồm các khía cạnh sau (Christopher Upton &
Stephen Bass, 1996):
- Thực hiện các mục tiêu về môi trờng nh l bảo tồn đa dạng sinh học,
chất lợng nguồn nớc, điều hòa khí hậu.
- Thực hiện các mục tiêu kinh tế nh nuôi dỡng sản lợng gỗ v các giá
trị cđa vốn rừng
- Thực hiện các mục tiêu xã hội nh đáp ứng nhu cầu sinh kế, bảo tồn
văn hóa v hệ thống kiến thức cđa nguời dân sống phụ thuộc vo rừng
- Cân bằng giữa nhu cầu cđa thế hệ hôm nay với thế hệ tơng lai
- Cân bằng giữa hiệu quả kinh tế với môi trờng nhằm nâng cao các tác
động tích cực v giảm thiểu tác động tiêu cực.
- Luôn cải tiến v chú trọng tiến trình giám sát v học tập từ hiện trờng.
- Bảo đảm sự tham gia của các bên liên quan trong tiến trình ra quyết
định.
Quản lý rừng
bền vững
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

72
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
- Cung cấp thông tin cho các bên liên quan v những ngời quan tâm.
- Hỗ trợ về chính sách có tính di hạn v ổn định về ti chính để quản lý rừng
bền vững.





Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp
Khái niệm quy hoạch lâm nghiệp
Diện tích no sẽ đợc coi l đất lâm nghiệp? v với từng kiểu dạng
đất/rừng khác nhau thì loại no sẽ phục vụ cho mục tiêu phòng hộ hoặc bảo tồn,
loại no cần đa vo sản xuất? Lm thế no chúng ta có thể đáp ứng đợc nhu
cầu của ngời dân địa phơng với các sản phẩm rừng đồng thời với việc thực hiện
sản xuất gỗ? Hệ thống quy hoạch rừng no l tốt nhất đối với từng khu vực v các
giải pháp gì l cần thiết để thực hiện nó? Hệ thống quy hoạch đợc đề xuất l bền
vững?
Để trả lời các câu hỏi trên v ra các quyết định thích hợp đòi hỏi phải có quy
hoạch lâm nghiệp, chúng có quan hệ mật thiết với các vấn đề nêu trên.
Quy hoạch bao gồm việc lập kế hoạch v quản lý kế hoạch đó; lập kế
hoạch l việc điều tra khảo sát v phân tích các tình hình hiện tại v xác định các
nhu cầu trong tơng lai để chuẩn bị cho một kế hoạch đáp ứng các nhu cầu đó; v
quản lý l thiết lập các giải pháp để thực thi các hoạt động.
Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đợc thực hiện ở các cấp khác nhau từ cấp
ton cầu cho đến cấp thôn buôn hoặc trang trại.
Cấp ton cầu hoặc khu vực: Nhằm xây dựng một chiến lợc sử dụng ti
nguyên rừng đợc thực hiện bởi các tổ chức quốc tế v các chính phủ, nó đợc
xem l cơ sở để hớng dẫn lập kế hoạch ton cầu, khu vực. Các lĩnh vực u tiên
v các hớng dẫn trong Chơng trình hnh động rừng nhiệt đới l một ví dụ.
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

73
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
Cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh: Đây l cấp chủ yếu để đa các chính sách
quốc gia. Cấp quy hoạch ny sẽ đa các u tiên bao gồm việc phân bổ nguồn ti
nguyên v các u tiên phát triển giữa các khu vực cũng nh l các vấn đề cần
thiết liên quan đến cơ sở luật pháp v chính sách lâm nghiệp (FAO, 1987). Việc
lập kế hoạch dựa trên bản đồ tỷ lệ từ 1:1,000,000 đến 1:250,000. Trong các quốc

gia có diện tích rộng thì quy hoạch cấp tỉnh sẽ l nơi đa ra các u tiên v chính
sách lâm nghiệp.
Cấp huyện, dự án hoặc vùng đầu nguồn: Cấp huyện hoặc các khu vực đợc
xác lập dự án l nơi tiến hnh lập kế hoạch phát triển lâm nghiệp. Đa ra các
quyết định về phân bổ đất giữa lâm nghiệp v các sử dụng khác v các kiểu quản
lý rừng. Tỷ lệ bản đồ để lập kế hoạch từ 1:100,000 đến 1:20,000, trờng hợp đặc
biệt l 1:50,000. Quản lý đầu nguồn l một kiểu dạng quản lý ở cấp huyện trong
đó kế hoạch đa mục tiêu đợc lập v tập trung vo việc điều khiển dòng chảy v
xói mòn đất (FAO 1977, 1985-90)
Cấp thôn buôn/lng hoặc các tiểu khu rừng: Đây l cấp thực thi kế hoạch
v điều hnh quản lý theo từng ngy bao gồm các hoạt động thiết lập các giải
pháp lâm sinh, khai thác rừng, vv Những chỉnh sửa chi tiết cho kế hoạch sử
dụng đất đợc thực hiện. Một bản đồ lm cơ sở cho lập kế hoạch v ghi chép các
hoạt động quản lý l bắt buột phải có, tỷ lệ từ 1:20,000 đến 1:10,000. Các tác
động giữa các cấp lập kế hoạch cần thực hiện theo hai chiều. Trong lập kế hoạch
theo nhiều cấp quản lý, cần có sự phân cấp phân quyền trong việc ra quyết định.
Ngoi ra quy hoạch lâm nghiệp liên quan rất nhiều đến các hoạt động sản
xuất của các ngnh khác v nó đợc đặt trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội
của vùng, khu vực cũng nh nhu cầu của từng địa phơng, do đó phơng án quy
hoạch cần xem xét mối quan hệ ny, đặc biệt l xuất phát từ thực tế. Hiện nay
chúng ta đã có nhiều thay đổi trong cách tiếp cận trong xây dựng phơng án quy
hoạch, thay vì các quy hoạch thờng do một nhóm chuyên gia xây dựng trên cơ
sở các luận cứ khoa học về rừng, đất, v thờng bỏ quên mối quan hệ với c
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

74
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
dân tại chổ, chúng ta đã từng bớc tổ chức quy hoạch ở các cấp xã với sự tham
gia của nhiều bên liên quan.
Đồng thời l việc thay đổi quyền quản lý sử dụng ti nguyên rừng, trớc đây chủ

yếu sản xuất lâm nghiệp do lâm trờng quốc doanh đảm nhiệm, thì nay thnh
phần ny đa dạng hơn rất nhiều, từ hộ gia đình đến cộng đồng, các công ty t
nhân, địa phơng đòi hỏi phải có cách tiếp cận thích hợp để quy hoạch nhằm
bảo đảm tính thực tiễn cũng nh hiệu quả của phơng án cũng nh đáp ứng đợc
yêu cầu của xã hội đối với lâm nghiệp không chỉ gỗ m còn các sản phẩm đa
dạng, tạo việc lm, bảo tồn đa dạng sinh học v môi trờng.


Lịch sử phát triển của khoa học quy hoạch lâm nghiệp
Sự hình thnh v phát triển môn khoa học quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với sự
phát triển kinh tế xã hội v kinh doanh nghề rừng. Qua các thời kỳ đầu chủ yếu l
kinh doanh lợi dụng gỗ, v trong xu hớng phát triển ngời ta nhận ra rằng cần
phải tổ chức sản xuất lâm nghiệp hợp lý để có thể thu đợc sản lợng lâu di hơn
l tn phá ti nguyên. Chính vì vậy quy hoạch lâm nghiệp bắt đầu hình thnh.
Đầu thế kỹ 18, những nguyên tắc đơn giản nhất của kinh doanh tổ chức rừng bắt
đầu đợc áp dụng để thu đợc sản phẩm gỗ đều đặn.
Trong suốt hai thế kỹ 18 v 19 ngnh khoa học ny dần từng bớc bổ sung
các cơ sở lý luận, hon thiện các giải pháp tổ chức tối
u trong kinh doanh rừng.
Phát triển mạnh nhất của ngnh khoa học ny l ở châu Âu nh ở Đức v áo. Tên
gọi của ngnh khoa học ny cũng luôn thay đổi do quan niệm v nhận thức trong
từng giai đoạn khác nhau về đặc điểm sinh học, về định hớng kinh doanh, mục
tiêu kinh doanh khác nhau.
Tuy nhiên trớc những năm 70 của thế kỹ 20, quan niệm về quy hoạch
cũng chỉ quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận v mục tiêu sản xuất gỗ l chính. Nhiều
công trình nghiên cứu khoa học tập trung vo các lĩnh vực sản lợng gỗ, v việc
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

75
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên

tổ chức rừng trong quy hoạch v điều chế cũng nhằm mục tiêu sản xuất liên tục
gỗ.
Những thay đổi về môi trờng ton cầu cũng nh trong từng khu vực, quốc
gia đã đòi hỏi ngnh lâm nghiệp xem xét việc quy hoạch rừng v tổ chức sản xuất
kinh doanh, v thực tế cho thấy khoa học về tổ chức rừng ny không chỉ đơn
thuần l khoa học thuần túy về cấu trúc, sản lợng, sinh vật học rừng m còn liên
quan đến yếu tố xã hội, kinh tế, môi trờng. Ngoi ra đối với các khu rừng tự
nhiên, đặc biệt l rừng nhiệt đới, chứa đựng trong nó sự đa dạng sinh học to lớn,
l một ngân hng gen, loi v đa dạng về hệ sinh thái; đây l một di sản quý báu
của nhân loại nhng đang từng ngy bị tn phá v kinh doanh kém hiệu quả,
nhiều loại lâm sản ngoi gỗ quý cha đợc bảo tồn v chú trọng kinh doanh. Do
đó quy hoạch ngy nay cần có những thay đổi cơ bản trong nhận thức cũng nh
giải pháp ton diện để kinh doanh bền vững nguồn ti nguyên rừng.
Trong nớc ta, quy hoạch cũng đợc ngời Pháp thử nghiệm áp dụng thông qua
các mô hình rừng trồng.
Từ năm 60 ở miền bắc đã bắt đầu công tác quy hoạch tổng thể về lâm nghiệp,
trong khi đó ở miền nam thực hiện các mô hình thử nghiệm điều chế rừng. Sau
năm 1975, hình thnh các Liên hiệp lâm nghiệp, các lâm trờng trong cả nớc,
chúng ta đã tiến hnh các cuộc tổng kiểm kê ti nguyên rừng v
xây dựng
phơng án quy hoạch lâm nghiệp cho từng cấp lãnh thổ, trong đó chú trọng cho
các đơn vị trực tiếp kinh doanh lâm nghiệp nh Liên hiệp lâm nghiệp, lâm
trờng. Giai đoạn ny phơng án quy hoạch lâm nghiệp đợc xem l yếu tố pháp
lý để tổ chức sản xuất kinh doanh cho một đơn vị lâm nghiệp. Tuy nhiên thực tế
cũngcho thấy rằng các phơng án ny thòng cha đáp ứng đợc nhu cầu thực tế
v khó thực thi, do trong quá trình xây dựng phơng án chúng ta cha phản ảnh
đợc thực trạng nhu cầu xã hội, hoặc do cơ sở dữ liệu có độ tin cậy quá thấp,
đồng thời với nó l sự tách biệt cộng đồng dân c trong các kinh doanh, quản lý
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông


76
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
bảo vệ rừng; điều ny đã dẫn đến phơng án quy hoạch áp dụng kém hiệu quả,
rừng vẫn bị mất.
Từ những năm 80 của thế kỹ 20 chúng ta bắt đầu chú trọng vo khoa học điều
chế rừng, tức l cố gắng tổ chức rng khoa học hơn về không gian v thời gian,
tránh kinh doanh rừng để lm mất rừng. Dựa vo phơng án quy hoạch, hầu hết
các lâm trờng đều phải xây dựng phơng án điều chế rừng v hng năm đều có
các thiết kế sản xuất. Hoạt động ny đã đóng góp tích cực vo việc quản lý kinh
doanh gỗ ổn định hơn tuy nhiên về kỹ thuật các phơng án ny cũng ở mức đơn
giản. Nhng qua hơn 20 năm thực hiện chúng ta cũng thấy rằng các phơng án
ny vẫn nặng về kỹ thuật, lý thuyết v việc áp dụng trong thực tế rất hạn chế, hơn
nữa nó cũng tập trung vo khai thác gỗ; những yếu tố về quan hệ xã hội trong
kinh doanh rừng cha đợc xem xét, việc thâm canh rừng với sản phẩm đa dạng
cha đợc đề cập nhiều. Điều ny đòi hỏi quy hoạch xem xét cách tiếp cận cũng
nh vận dụng lý thuyết sản lợng trong thực tiễn. Thực tế cho thấy quy hoạch có
tính xã hội sâu sắc, chúng ta cần quan tâm hơn đến kiến thức bản địa, năng lực,
nguồn lực tại chổ để xây dựng một kế hoạch kinh doanh rừng khả thi v có hiệu
quả hơn, trong đó chú ý đến vai trò của cộng đồng, ngời dân, những kinh
nghiệm cũng nh sự tham gia của họ, v kinh doanh rừng phải đóng góp vo việc
nâng cao đời sống của c dân sống trong v
gần rừng.
Ngy nay khoa học quy hoạch v điều chế rừng đang tiếp tục đợc phát triển với
những yêu cầu mới, trong đó xem xét một cách ton diện hơn việc tổ chức nghề
rừng trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm ba yêu cầu cơ bản l bền
vừng về kinh tế, xã hội v môi trờng.

Mục đích v nhiệm vụ của QHLN v ĐCR
Mục đích v nhiệm vụ của QHLN
Mục đích:

Quy hoạch lâm nghiệp có mục đích l tổ chức kinh doanh rừng v đất rừng
theo hớng bền vững về ba mặt kinh tế, xã hội v môi trờng. Quy hoạch hớng
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

77
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
đến tổ chức kinh doanh hợp lý, hiệu quả v lâu di các nguồn ti nguyên đa dạng
của rừng, cung cấp cho xã hội gỗ, củi, lâm sản ngoi gỗ, phục vụ cho việc phát
triển kinh tế, văn hóa xã hội v đời sống nhân dân; đồng thời góp phần vo việc
nâng cao tác dụng phòng hộ, bảo vệ môi trờng v bảo tồn các hệ sinh thái rừng.
Nhiệm vụ: Quy hoạch lâm nghiệp có các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổ chức điều tra, kiểm kê, phúc tra về ti nguyên rừng
- Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, trình độ kinh doanh trong khu vực
xây dựng phơng án
- Tiến hnh xác định phơng hớng kinh doanh nghề rừng, lập phơng
án quy hoạch ở các cấp lãnh thổ, các đơn vị kinh doanh khác nhau.
- Giám sát v đánh giá việc thực thi phơng án quy hoạch v điều chỉnh
theo định kỳ.
Trong đó các nhiệm vụ liên quan đến đánh giá kinh tế xã hội, lập phong án cần
có sự tham gia của các bên liên quan, đặc biệt l cộng đồng, v các địa phơng
để phơng án đợc xuất phát từ nhu cầu thực tế v sẽ đợc thực hiện tốt từ các
địa phơng, đơn vị




Đối tợng của quy hoạch lâm nghiệp:
- Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ: Đối tợng quy
hoạch l ton cầu/khu vực, to
n quốc, ton tỉnh, huyện, xã.

- Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý sản xuất kinh doanh: Đối
tợng l các Lâm trờng, Xí nghiệp, Trang trại, cộng đồng
Nói chung đối tợng của quy hoạch gồm cả ti nguyên rừng v con ngời, trong
đó sự tham gia của các bên liên quan, việc chia sẻ lợi ích từ rừng đợc xem xét rõ
rng nhằm đạt đợc sự bền vững về môi trờng, kinh tế v xã hội. Nhng tùy
Bải giảng Điềù tra rừng ThS: Vũ Văn Thông

78
Bộ môn Lâm sinh & ĐTQHR- Khoa Lâm NGhiệp - ĐHNL Thái Nguyên
theo mục đích v nhiệm vụ để quy đinh rõ đối tợng tiến hnh xây dựng v thực
thi phơng án.

×