Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Giáo trình: Phương pháp xây dựng nội dung của các dự án xây dựng pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.19 KB, 50 trang )














Giáo trình

Phương pháp xây dựng nội
dung của các dự án xây
dựng







Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
38
Chơng 3. phơng pháp xây dựng các nội dung
của dự án xây dựng giao thông




1. Những căn cứ xác định sự cần thiết của dự án _________________________________ 40
1.1. Tình hình chung về phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và đặt vấn đề nghiên cứu lập
dự án ________________________________________________________________________ 40

1.2. Điều tra giao thông và dự báo lợng giao thông _________________________________ 40
1.2.1. Mục đích, nội dung và các giai đoạn thực hiện điều tra__________________________________ 40
1.2.2. Lợng giao thông và thành phần giao thông __________________________________________ 41
1.2.3. Các phơng pháp điều tra giao thông________________________________________________ 43
1.2.4. Dự báo lợng giao thông _________________________________________________________ 50
2. Phân tích kỹ thuật________________________________________________________ 57
2.1. Phân tích điều kiện thiên nhiên khu vực _______________________________________ 57
2.2. Chọn cấp hạng và tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình dự án_______________________ 57
2.3. Chọn hớng tuyến _________________________________________________________ 57
2.4. Các giải pháp thiết kế đối với các hạng mục của công trình________________________ 58
2.5. Trình tự và kế hoạch triển khai dự án _________________________________________ 58
2.6. Kế hoạch quản lý và khai thác công trình dự án _________________________________ 58
3. Phân tích kinh tế, tài chính ________________________________________________ 58
3.1. Tính toán tổng mức đầu t đối với mỗi phơng án _______________________________ 58
3.1.1. Khái niệm, nội dung của tổng mức đầu t ___________________________________________ 58
3.1.2. Phơng pháp lập tổng mức đầu t __________________________________________________ 59
3.2. Xác định nguồn vốn, loại nguồn vốn, nhu cầu vốn theo tiến độ_____________________ 60
3.3. Phân tích hiệu quả đầu t và lựa chọn phơng án tối u __________________________ 61
4. Đánh giá tác động môi trờng ______________________________________________ 61
4.1. Khái niệm môi trờng và đánh giá tác động môi trờng __________________________ 61
4.1.1. Khái niệm môi trờng ___________________________________________________________ 61
4.1.2. Đánh tác động môi trờng ________________________________________________________ 62
4.2. Nội dung các giai đoạn đánh giá tác động môi trờng ____________________________ 63
4.2.1. Sàng lọc về môi trờng __________________________________________________________ 63

4.2.2. Đánh giá sơ bộ tác động môi trờng ________________________________________________ 64
4.2.3. Đánh giá chi tiết________________________________________________________________ 64
5. Giới thiệu một số nội dung dự án cầu Thanh trì ________________________________ 66
5.1. Những căn cứ xác định sự cần thiết của dự án___________________________________ 66
5.1.1. Giới thiệu chung dự án___________________________________________________________ 66
5.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ________________________________________________________ 67
5.1.3. Tình hình hiện trạng đờng giao thông ______________________________________________ 68
5.1.4. Dự đoán yêu cầu giao thông tơng lai. ______________________________________________ 68
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
39
5.2. Phân tích kỹ thuật dự án cầu Thanh trì ________________________________________ 69
5.2.1. Điều kiện vật lý khu vực nghiên cứu và khảo sát công trình_______________________________69
5.2.2. Tiêu chuẩn thiết kế ______________________________________________________________71
5.2.3. Mặt bằng các phơng án tuyến _____________________________________________________73
5.2.4. Lựa chọn phơng án tuyến tối u ___________________________________________________74
5.2.5. Nghiên cứu và lựa chọn phơng án cầu ______________________________________________77
5.2.6. Thiết kế sơ bộ đờng_____________________________________________________________78
5.2.7. Thiết kế sơ bộ cầu_______________________________________________________________79
5.2.8. Kế hoạch thi công _______________________________________________________________79
5.2.9. Quản lý và khai thác công trình ____________________________________________________81
5.3. Đánh giá tác động môi trờng dự án cầu Thanh trì_______________________________ 83
5.3.1. Phạm vi, mục đích và nội dung nghiên cứu ___________________________________________83
5.3.2. Phơng pháp nghiên cứu__________________________________________________________83
5.3.3. Đánh giá môi trờng _____________________________________________________________83
5.3.4. Các biện pháp giảm nhẹ tác động bất lợi tới môi trờng__________________________________83
Câu hỏi ôn tập_____________________________________________________________ 86



























Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
40
1. Những căn cứ xác định sự cần thiết của dự án
1.1. Tình hình chung về phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và đặt vấn đề nghiên
cứu lập dự án
Trong phần này, ngoài các nội dung nh giới thiệu chung, đặc điểm kinh tế - xã hội vùng

nghiên cứu cần chú trọng các nội dung sau:
- sơ đồ mạng lới giao thông khu vực;
- quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế khu vực;
- tình trạng các đờng giao thông hiện có kèm các đánh giá về tiêu chuẩn kỹ thuật, tình
hình khai thác và khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách trớc mắt
cũng nh tơng lai.
Mục đích của phần này là phải chứng minh đợc sự cần thiết và tính cấp bách của vấn đề
xây dựng mới hoặc nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông. Đây chính là lý do để tiến hành lập
dự án xây dựng công trình giao thông.
1.2. Điều tra giao thông và dự báo lợng giao thông
1.2.1. Mục đích, nội dung và các giai đoạn thực hiện điều tra
Điều tra giao thông và dự báo lợng giao thông là nhằm mục đích thu thập các số liệu
dùng để đánh giá sự cần thiết của dự án đầu t xây dựng công trình giao thông, để xác định các
tiêu chuẩn thiết kế, giải pháp thiết kế, quy mô đầu t, để phân tích hiệu quả đầu t.
Nội dung điều tra giao thông bao gồm:
1. điều tra, dự báo lu lợng và thành phần giao thông;
2. điều tra tốc độ chạy xe và tốc độ hành trình;
3. điều tra năng lực thông hành;
4. điều tra dự báo nhu cầu chỗ đỗ xe;
5. điều tra và dự báo về tai nạn giao thông;
6. điều tra dự báo mức độ tiếng ồn và ô nhiễm khí thải do giao thông.
Trong các nội dung trên thì điều tra dự báo lu lợng và thành phần giao thông, tốc độ
chạy xe và tốc độ hành trình là 2 nội dung đóng vai trò quan trọng trong lập và phân tích dự án
đầu t xây dựng công trình giao thông.
Có 2 loại điều tra là điều tra tổng hợp phục vụ cho việc quy hoạch và thiết kế mạng lới
giao thông và điều tra riêng lẻ phục vụ cho việc lập dự án đầu t xây dựng các công trình.
Điều tra riêng lẻ thờng gồm 3 giai đoạn:
a. Giai đoạn chuẩn bị:
- nghiên cứu nhiệm vụ;
- sơ bộ nghiên cứu các tài liệu đã có;

- sơ bộ xác định phạm vi điều tra trên bản đồ, vạch các phơng án có thể, xác định khối
lợng công tác và lập kế hoạch thực hiện.
b. Giai đoạn công tác thực địa:
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
41
- hiệu chỉnh, xác minh lại các số liệu đã thu thập đợc ở giai đoạn trớc, xác định nội
dung của công tác thực địa;
- nghiên cứu các điều kiện địa lý, thiên nhiên, vật liệu xây dựng;
- nghiên cứu các quan hệ vận tải, khối lợng vận tải, các tài liệu tính lu lợng xe;
- xác định các điểm dân c, các điểm lập hàng, vẽ các phơng án trên bản đồ;
- xác minh lại các tài liệu điều tra đợc và thống nhất ý kiến về các phơng án đa ra.
c. Chỉnh lý số liệu:
- xác định lại khu vực hấp dẫn;
- phân tích các số liệu về vận tải, lập quan hệ vận tải trong khu vực hấp dẫn, xác định
khối lợng vận chuyển, lập sơ đồ vận chuyển hàng hoá và hành khách, xác định lu lợng xe
hiện tại và tơng lai;
- xác định cấp hạng kỹ thuật của công trình, loại kết cấu;
- lập thuyết minh, các bản vẽ, đồ thị, bản đồ, phụ lục tính toán.
1.2.2. Lợng giao thông và thành phần giao thông
1.2.2.1. Lợng giao thông
Lợng giao thông là lu lợng xe chạy qua tuyến đờng hoặc mạng lới đờng nghiên
cứu, đợc đặc trng bằng các số liệu sau:
- lu lợng xe chạy ngày đêm trung bình năm(AADT - Annual Average Daily Trafic);
- lu lợng xe chạy giờ cao điểm (PHV - Peak Hour Volume);
- lu lợng xe chạy giờ cao điểm thứ k trong năm (N
k
) - nghĩa là trong năm chỉ có k giờ
có lợng giao thông lớn hơn hoặc bằng N
k

. Thông thờng hay dùng N
k
với k = 30 ữ 50 để tính
toán năng lực thông hành.
Lợng giao thông trên một tuyến đờng hoặc trên một mạng lới đờng là một đại lợng
thay đổi phụ thuộc vào không gian và thời gian. Do đó, điều tra, dự báo là phải xác định đợc
lợng giao thông đối với từng đoạn tuyến hoặc mạng lới ở các năm:
- năm tiến hành điều tra;
- năm bắt đầu đa công trình vào khai thác (năm bắt đầu thời kỳ tính toán);
- năm cuối thời kỳ tính toán.
1.2.2.2. Thành phần giao thông
Ngoài lợng giao thông thì điều tra dự báo phải xác định đợc lu lợng mỗi thành phần
trong dòng xe với phân loại phơng tiện càng tỷ mỷ càng tốt.
Chủng loại các phơng tiện giao thông đờng bộ rất đa dạng, cần thống nhất cách phân
loại. Có nhiều cách phân loại tuỳ thuộc loại đờng và mô hình tính toán Khái quát chung nh
sau:
a. Loại xe có động cơ:
- Xe con (P - Passenger Car): tải trọng dới 1 tấn
- Xe tải đơn (SU - Single Unit Truck)
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
42
+ Xe tải nhẹ (LGV - Light Goods Vechile): tải trọng 1 - 4 tấn
+ Xe tải trung (MGV - Medium Goods Vechile): tải trọng 4 - 7 tấn
+ Xe tải nặng (HGV - Heavy Goods Vechile): tải trọng 7 - 10 tấn
+ Xe tải siêu nặng, trọng tải trên 10 tấn.
- Xe buýt (BUS)
+ Xe buýt nhỏ (mB - minibus): chở dới 35 hành khách
+ Xe buýt trung (MB - mediumbus): chở 35 - 65 hành khách
+ Xe buýt lớn (LB - largebus): chở trên 65 hành khách

- Xe có rơ-moóc (SWB - Semitrailer)
- Xe rơ-moóc (WB - Trailer)
- Xe máy (M - Motor-byke)
- Máy kéo, xe công nông (TR - Tractor)
Ngoài ra còn một số loại xe khác nh: xe lam, xích lô máy
Trong điều kiện Việt nam, ngời ta thờng phân ra 4 loại xe chủ yếu: xe tải, xe khách, xe
con và xe máy.
Bảng 3.1. Hệ số quy đổi ra xe con tơng đơng (m)
Loại xe 20TCN 104-83 22TCN 4054-1998
Xe con 1,0 1,0
Xe tải
tải trọng dới 2 tấn 1,5 2,0
tải trọng 2-5 tấn 2,0 2,0
tải trọng 5-8 tấn 3,0 3,0
tải trọng 8-14 tấn 3,5 3,0
tải trọng trên 14 tấn 3,5 3,0
Xe có rơ-moóc 6,0 3,0
Xe buýt 2,5 2,5-3,0
Ô tô điện 3,0 -
Xe buýt và ôtô điện có khe nối co giãn 4,0 -
Mô tô, xe máy 0,5 0,3
Xe đạp 0,3 0,2
Tuỳ thuộc nhu cầu số liệu và mục đích sử dụng, ngời ta có thể quy đổi lu lợng các
loại xe ra lu lợng xe con tơng đơng. Hệ số quy đổi lu lợng xe con tơng đơng m có thể
xác định theo Quy phạm thiết kế đờng đô thị 20TCN 104-83 và đờng ngoài đô thị 22TCN
4054-1998 (bảng 3.1).
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
43
b. Xe không động cơ:

- Xe đạp (Bc - Bicycle)
- Xe xích lô
- Xe thô sơ
- Xe súc vật kéo
- Súc vật thồ
- Bộ hành
1.2.3. Các phơng pháp điều tra giao thông
1.2.3.1. Phơng pháp điều tra kinh tế
Muốn xác định lu lợng xe cần phải biết lợng vận chuyển hàng hoá/hành khách. Một
trong những phơng pháp tìm hiểu lợng vận chuyển là điều tra kinh tế. Điều tra kinh tế bao
gồm các công việc điều tra lợng vận chuyển đi và đến; xác định liện hệ vận chuyển giữa các
điểm lập hàng; xác định hớng tuyến và xác định lợng vận chuyển hành khách.
a. Điều tra lợng vận chuyển đi và đến.
Điều tra lợng vận chuyển đi và đến (hàng hoá và hành khách) yêu cầu đối với từng điểm
kinh tế (điểm lập hàng hoá/hành khách) phân bố trong khu vực tại thời điểm hiện tại hoặc
tơng lai có khả năng sử dụng công trình giao thông dự án.
Đối tợng điều tra là luồng hàng (hàng vận chuyển từ đâu đến đâu), loại hàng và mùa vận
chuyển.
Về tính chất hàng hoá thờng thống kê theo 6 nhóm: công nghiệp, nông nghiệp, lâm
nghiệp, xây dựng cơ bản, thơng nghiệp và các loại hàng khác.
Về loại hàng cần phải điều tra thống kê riêng theo tính chất và theo phơng thức chuyên
chở để sau này có thể xác định đợc cơ cấu của dòng xe và lu lợng xe.
Kết quả điều tra khối lợng vận chuyển đợc ghi nh bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả điều tra khối lợng vận chuyển tại các điểm kinh tế
Hàng đi Hàng đến
Khối lợng (tấn) Khối lợng (tấn)
t/t Điểm
lập
hàng
Loại

hàng
năm
đầu
năm
tơng lai
Đến
đâu
Qua
đâu
Loại
hàng
năm
đầu
năm
tơng lai
Đến
đâu
Qua
đâu
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)


b. Xác định liên hệ vận chuyển giữa các điểm lập hàng.
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
44
Dựa vào kết quả điều tra lợng vận chuyển đi và đến ở mỗi điểm kinh tế có thể xác định
đợc mối liên hệ vận chuyển trực tiếp giữa chúng (bảng 3.3), tổng hợp các loại hàng theo từng
chiều (bảng 3.4) và tổng hợp các loại hàng theo cả 2 chiều đi và đến bảng 3.5).
Bảng 3.3. Liên hệ vận chuyển giữa các điểm lập hàng

Khối lợng hàng hoá (tấn)
Nhóm hàng
I II III IV V VI
Tổng
cộng
Điểm
đối
ứng
tt Điểm
lập
hàng
Khu
vực
đi đến đi đến đi đến đi đến đi đến đi đến đi đến
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Bảng 3.4. Bảng liên hệ vận chuyển tổng hợp theo từng chiều
Lợng hàng hoá (nghìn tấn) đến các điểm: Điểm
xuất phát
A B C
Tổng
cộng
hàng đi
A -
B -
C -

Tổng
hàng đến


Bảng 3.5. Ma trận liên hệ vận chuyển tổng hợp theo cả 2 chiều
Điểm lập hàng A B C
A -
B -
C -

c. Xác định hớng tuyến.
Dựa vào các bảng thể hiện mối liên hệ vận chuyển có thể vẽ sơ đồ liên hệ vận chuyển của
khu vực điều tra kinh tế thể hiện vị trí địa lý theo bản đồ khu vực của các điểm kinh tế. Liên hệ
vận chuyển giữa 2 điểm thể hiện bằng đờng thẳng nối chúng lại với nhau, trên đó có ghi
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
45
lợng vận chuyển theo 2 chiều. Trên cơ sở mối liên hệ vận chuyển chiếm u thế ngời ta vạch
hớng mạng lới giao thông hoặc tuyến đờng thiết kế.
d. Xác định lợng vận chuyển hành khách.
Về nguyên tắc, cách xác định lợng vận chuyển hành khách cũng tơng tự nh cách xác
định lợng vận chuyển hàng hoá, nghĩa là cũng xuất phát từ các số liệu điều tra về nhu cầu đi
lại ở các điểm xuất phát và các điểm thu hút hành khách. Tuy nhiên lợng vận chuyển hàng
hoá thờng bị khống chế bởi kế hoạch sản xuất còn lợng vận chuyển hành khách rất biến
động và khó thống kê hơn. Để có thể ớc tính lợng vận chuyển và hớng vận chuyển hành
khách cho hiện tại và dự báo cho tơng lai cần thu thập các số liệu sau:
- số liệu ở các đơn vị vận tải hành khách và các đơn vị sản xuất có phơng tiện vận
chuyển cán bộ, công nhân đi làm hàng ngày.
- số ngời đến nghỉ, tham quan hàng năm ở các cơ sở du lịch, an dỡng, danh lam thắng
cảnh
- số hành khách đi lại ở các ga tầu hoả, bến tầu thuỷ, sân bay
- tình hình phân bố dân c, dân số và mức tăng dân số.
Hớng đi lại thờng xuyên phụ thuộc vào tính chất mỗi điểm dân c: tại điểm gần thành
phố dân c thờng là cán bộ, công nhân hớng đi lại thờng xuyên là vào thành phố đi làm

hàng ngày; tại các điểm nông thôn ngời dân chủ yếu là đi lên huyện
Có thể xác định mức độ nhu cầu đi lại của dân c trong một năm nh sau:
D
V
S
k
k

= (lần/năm.đầu ngời) (3.1)
trong đó:
V
k
- số hành khách vận chuyển trong 1 năm (nghìn ngời/năm);
D - tổng số dân của khu vực điều tra hoặc điểm điều tra.
Chỉ tiêu S
k
có thể tính chung cho cả khu vực, có thể tính riêng cho từng loại hành khách
hoặc riêng cho từng vùng dân c có tính chất khác nhau trong khu vực điều tra. Nếu không có
số liệu về tổng số dân khu vực điều tra thì có thể tính nó nh tích số của mật độ dân với diện
tích.
Khi đã biết chỉ tiêu mức độ nhu cầu đi lại của dân c S
k
ta có thể ớc tính lợng vận
chuyển hành khách V
k
trong tơng lai theo mức phát triển dân số khu vực.
Khi dự báo lợng vận chuyển hành khách tơng lai cần phải xét đến một số nhân tố ảnh
hởng:
- sau khi có công trình giao thông, điều kiện đi lại thuận tiện hơn khiến cho S
k

tăng
(lợng phát sinh);
- sự phát triển của phơng tiện vận tải làm S
k
tăng (xã hội phát triển).
Ví dụ khi tính nhu cầu vận chuyển hành khách đi làm việc cần xét đến khoảng cách gần
hay xa đô thị:

=
i
i
tb
kik
KSDV (3.2)
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
46
trong đó:
tb
k
S - mức độ nhu cầu đi lại phục vụ sản xuất trung bình trong vùng;
K
i
- hệ số, lấy bằng 1,5 với điểm dân c gần thành phố và từ 1,5 ữ 0,5 đối với các
điểm khác tuỳ mức độ xa thành phố.
Lợng vận chuyển hành khách đi lại phục vụ các sinh hoạt khác có thể ớc tính bằng 2

3 lần lợng vận chuyển hành khách đi làm tính theo (3.2).
Ngoài ra, lợng vận chuyển hành khách giữa các điểm đối ứng đặc biệt có thể xác định
theo cách dự báo riêng. Ví dụ lợng vận chuyển hành khách đến các khu nhà nghỉ, du lịch V

n

có thể xác định theo công thức:
t
KTq
V
n
2
=
(nghìn lợt khách/năm) (3.3)
trong đó:
q - sức chứa của nhà nghỉ, khu du lịch, (nghìn ngời);
T - số ngày tính toán trong năm, lấy bằng 300 ngày;
t - thời gian trung bình cho một lần đi nghỉ của một ngời, lấy bằng 1,5 ữ 20 ngày,
tuỳ theo nghỉ ngắn hay dài;
K - hệ số xét đến khả năng kéo dài thời gian nghỉ lấy bằng 0,4 ữ 0,8;
số 2 là tính cả lợt đi và về.
1.2.3.2. Điều tra giao thông theo phơng pháp đếm xe
a. Thu thập các số liệu đếm xe đã có
Số liệu về lu lợng và thành phần dòng xe lu thông trên các tuyến đờng đang khai
thác có thể thu thập tại các tổ chức quản lý, các hạt giao thông. Số liệu đếm xe tốt nhất có đợc
trong 5 ữ 10 năm; mỗi tháng đếm 2 ngày (cả năm 24 ngày) hoặc mỗi quý đếm một tuần. Các
số liệu này rất có ích trong việc đánh giá về mức độ tăng trởng lợng giao thông hàng năm và
sự phát triển của cơ cấu dòng xe trong khu vực nghiên cứu lập dự án. Chúng còn đợc dùng để
đối chiếu, kiểm tra các số liệu điều tra kinh tế và kiểm tra số liệu lu lợng xe chạy xác định
theo lợng vận chuyển có đợc từ kết quả điều tra kinh tế.
b. Tổ chức việc đếm xe
Có thể tổ chức đếm xe theo các cách sau:
b1. Bố trí trạm đếm xe, dùng ngời đếm (có thể đợc trang bị máy đếm) theo từng loại xe
Nên bố trí chỗ đếm xe tại các đoạn (mặt cắt) có dòng xe thông qua tơng đối ổn định.

Tại các nút giao nhau phải bố trí đếm xe ở tất cả các nhánh ra vào nút.
Lịch đếm xe cần nghiên cứu kỹ để chọn đợc quãng thời gian (mùa, ngày, giờ) điển hình
(và cả khi nhiều xe nhất). Cần thiết có thể tổ chức đếm sơ bộ để quyết định lịch đếm xe.
Thờng ngời ta bỏ qua lợng giao thông ban đêm nếu nó nhỏ hơn 10% lu lợng tổng cộng.
Trong cấu tạo bảng đếm xe bằng thủ công, trớc hết cần thống nhất phân loại xe và ký
hiệu, lu ý các đề mục:
- Tên đờng: Tỉnh Huyện
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
47
- Vị trí đếm xe
- Sơ hoạ vị trí đếm xe
- Ngày đếm xe hoặc có cả chia giờ đếm xe
- Đặc điểm thời tiết: ma, nắng, nhiệt độ
- Ngời đếm xe
Bảng 3.6. Mẫu đếm xe theo phơng pháp thủ công trên đờng thẳng, đờng nông thôn
Tỉnh Ngời đếm Ngày tháng
Huyện Vị trí đếm Ngày thứ
Khoảng thời gian đếm xe:
Loại phơng tiện 09:00 12:00 15:00 18:00 tổng
xe máy
xe con, xe 4 bánh
xe công nông, máy kéo
xe khách
xe tải
ngời đi bộ, chở hàng
ngời đi bộ khác
xe súc vật kéo
xe đạp
Tổng

Thời gian bắt đầu đếm xe: Thời gian kết thúc đếm xe:








Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
48
Bảng 3.7. Mẫu đếm xe theo phơng pháp thủ công ở nút giao nhau

Sơ họa

Tờ số 1
Đờng Tây Sơn - Nguyễn Lơng
Bằng (cải tạo)
(A)
Tây Sơn

Vị trí: Ngã t Tây sơn(A)- Nguyễn
Lơng Bằng (B)- Chùa Bộc (C) -
Thái Hà (D)

(C)
Chùa Bộc
(D)
Thái Hà

Ngày đếm xe: 16-7-1995. Từ 6-18 h


Ngời đếm:

(B)
Nguyễn Lơng Bằng


Số xe đếm từ 6h đến 18 h Hớng
đi-đến
P LGV MGV HGV WB BUS M Bc
A-B
A-C
A-D
B-A
B-C
B-D
C-A
C-B
C-D
D-A
D-B
D-C
Số lợng xe đợc đếm bằng nét gạch theo từng ô vuông có gạch chéo (=5 xe).
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
49
b2. Dùng xe chuyên dùng chạy trên đờng để đếm xe
Phơng pháp này sử dụng trên đoạn đờng không có các nút giao nhau ở giữa, ít xe từ 2

bên ra vào và dòng xe tơng đối ổn định. Nói chung, phơng pháp này không nên dùng với
đờng trong đô thị.
Theo phơng pháp này ngời điều tra cho xe chuyên dùng chạy theo một hớng của đoạn
đờng cần đếm xe. Trong xe, ngời quan trắc đếm và ghi số xe đi ngợc chiều với xe chuyên
dùng (gọi số xe này là X
a
), ghi số xe cùng chiều bị xe chuyên dùng vợt và số xe cùng chiều
vợt xe chuyên dùng, đồng thời ghi thời gian hành trình tơng ứng. Sau đó lại cho xe chuyên
dùng chạy ngợc lại và lại đếm, ghi nh trên. Lặp lại tất cả khoảng 6 ữ 8 lần đi về trên đoạn
nghiên cứu.
Lu lợng xe các loại theo chiều cần đếm xe của đoạn quan trắc đợc ký hiệu là q và
đợc xác định theo công thức:
ca
ca
tt
YX
q
+
+
=
(3.4)
trong đó:
X
a
- số xe đi ngợc chiều với xe chuyên dùng đếm đợc khi xe chuyên dùng chạy
theo chiều ngợc với chiều cần đếm xe;
Y
c
- hiệu số giữa số xe vợt xe chuyên dùng và số xe bị xe chuyên dùng vợt khi xe
chuyên dùng chạy theo chiều cần đếm xe;

t
a
- thời gian chạy xe của xe chuyên dùng khi nó thực hiện việc chạy - đếm xe theo
chiều ngợc với chiều cần đếm xe (phút);
t
c
- thời gian chạy xe của xe chuyên dùng khi nó thực hiện việc chạy - đếm xe theo
chiều cần đếm xe (phút)
Ví dụ: Trên một đoạn đờng cần đếm xe AB có chiều dài l = 3000 m, cho xe chuyên
dùng chạy 6 lần chiều đi và 6 lần chiều về. Số liệu thu đợc nh bảng sau:
Bảng 3.8
Thời gian chạy
xe (phút)
Số xe chạy ngợc chiều với xe
chuyên dùng X
a
(lấy trung bình cho cả 6 lần)
Hiệu số giữa số xe vợt xe chuyên dùng
và số xe bị xe chuyên dùng vợt Y
c
(lấy trung bình cho cả 6 lần)
Chiều AB (trung
bình): 3,2 phút
57 2
Chiều BA (trung
bình): 3,3 phút
52 -1
Theo số liệu trên thì lu lợng xe theo chiều đi q
AB
đợc xác định nh sau:

q
AB
= (X
a BA
+ Y
c AB
)/(t
AB
+t
BA
) = (52+2)/(3.2+3.3) = 8.3 xe/phút
hay: 498 xe/giờ
Lu lợng xe chiều về q
BA
xác định nh sau:
q
BA
= (X
a AB
+ Y
c BA
)/(t
BA
+t
AB
) = (57-1)/(3.3+3.2) = 8.615 xe/phút
hay: 517 xe/giờ
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
50

Theo phơng pháp này, từ số liệu đếm xe nói trên cũng có thể tính đợc thời gian hành
trình trung bình t (phút) theo mỗi chiều của đoạn đờng quan trắc:
t = t
c
- Y
c
/q (3.5)
và cũng xác định đợc tốc độ chạy xe trung bình V (km/h) theo mỗi chiều của đoạn
đờng:
t
l
V
.60
=
(3.6)
Theo số liệu trên thì:
t
AB
= t
c AB
- Y
c AB
/q
AB
= 3.2 - 2/8.3 = 2.96 phút
V
AB
= 60 x l/t
AB
= 60 . 3/2.96 = 60.8 km/h và:

t
BA
= t
c BA
- Y
c BA
/q
BA
= 3.3 + 1/8.615 = 3.41 phút
V
BA
= 60 x l/t
BA
= 60 . 3/3.41 = 52.8 km/h.
b3. Tổ chức đếm xe có kết hợp hỏi ngời lái xe
Cách này đặc biệt hay dùng khi thực hiện điều tra O-D (điều tra điểm xuất phát - điểm
đến: Origination - Destination). Theo cách này tại chỗ đếm xe phải yêu cầu dừng xe ít phút để
hỏi ngời lái xe. Nội dung cần hỏi là về hành trình, tính chất vận chuyển (phục vụ địa phơng
hay quá cảnh), hớng vận chuyển (từ đâu đến và đi đâu), thành phần đoàn xe, loại hàng chuyên
chở, số lợng hành khách đi trên xe, tình hình lợi dụng hành trình và lợi dụng trọng tải
Các số liệu trên là những thông tin mà việc đếm xe không thể cung cấp. Chúng cũng còn
đợc dùng để đối chứng, kiểm tra kết quả của điều tra kinh tế.
1.2.4. Dự báo lợng giao thông
1.2.4.1. Một số mô hình dự báo
Nếu có các đủ các số liệu quá khứ, để dự báo tơng lai ngời ta có thể sử dụng một số
mô hình dự báo theo quan hệ hồi quy tơng quan sau:
a. Đờng khuynh hớng là đờng thẳng
Nếu các số liệu của dãy số thời gian biểu diễn bằng đồ thị mà đờng khuynh hớng có
dạng đờng thẳng thì ta có thể dùng mô hình này để dự báo:
y


= ax + b (3.7)
Trong đó:
y

sản lợng sản phẩm dự báo cho các năm tơng lai;
x - thời gian lấy theo thứ tự các năm.
Có các phơng pháp xác định a và b nh sau:
Phơng pháp thông thờng:
số thứ tự năm tính toán x tính từ năm có số liệu đầu tiên là 1,
sau đó đánh tăng dần lên 2, 3, 4 cho đến hết năm cần dự báo. Ta có:
()





=
x
x
n
yxxyn
a
2
2
(3.8)
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
51
()






=
x
x
x
n
xyxy
b
2
2
2

(3.9)
Bài tập ví dụ:
Lu lợng xe trung bình chạy qua công trình giao thông trong quá khứ nh bảng 3.9.
Hãy dự báo lu lợng xe cho 5 năm tiếp theo.
Bảng 3.9
năm Lu lợng xe/ng.đ quy đổi (1000 chiếc)
1999 6.7
2000 9.3
2001 8.6
2002 9.7
2003 10.5
Giải:
Lập bảng:
Bảng 3.10

năm niên lịch y x x
2
xy
dự báo: y = 0.8 x + 6.56
1999 6.7 1 1 6.7
2000 9.3 2 4 18.6
2001 8.6 3 9 25.8
2002 9.7 4 16 38.8
2003 10.5 5 25 52.5
Cộng
y=44.8 x=15 x
2
=55 xy=142.4

2004 6 11.36
2005 7 12.16
2006 8 12.96
2007 9 13.76
2008 10 14.56
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
52
8.0
15555
8.44154.1425
2
=
ì
ìì
=a


56.6
15555
4.142158.4455
2
=
ì
ìì
=b

Hàm dự báo có dạng:
y = 0.8 x + 6.56
Thay x = 6 ữ 10 ta có kết quả dự báo nh bảng 3.10.
Phơng pháp thống kê: chọn thứ tự thời gian x sao cho x trong dãy số quá khứ bằng 0.
- Nếu số lợng số liệu trong dãy số quá khứ là lẻ thì lấy thứ tự năm ở giữa là 0.
Sau đó, đánh thứ tự 1, -2 về phía trên số 0, và +1, +2 về phía dới số 0.
- Nếu số lợng số liệu trong dãy số quá khứ là chẵn thì đánh số thứ tự 2 năm ở
giữa là -1 và +1. Sau đó đánh tiếp 3, -5, -7 về phía trên số 1 và +3, +5, +7
về phía dới số +1.
Hệ số a, b đợc tính nh sau:


=
x
xy
a
2
(3.10)
n
y

b

= (3.11)
b. Đờng khuynh hớng là đờng parabol
Nếu sau khi phân tích các số liệu quá khứ trên đồ thị mà ta thấy rằng xu hớng biến
động không theo đờng thẳng mà có dạng đờng Parabol thì ta nên dùng mô hình Parabol để
dự báo. Hàm dự báo:
y = ax
2
+ bx + c (3.12)
Các hệ số a, b, c tính nh sau:
(
)





=
x
x
xx
n
yyn
a
2
2
4
22
(3.13)



=
x
xy
b
2
(3.14)
(
)




=
x
x
xxx
n
yy
c
2
2
4
224
(3.15)
Các thứ tự của x lấy theo phơng pháp thống kê để đảm bảo x=0.
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
53

Nói chung trong khi lập dự án ngời ta ít dùng phơng pháp đờng hồi quy tơng quan
vì ở đây ít khi phải xét tơng quan giữa các yếu tố ảnh hởng khác nhau, mà chủ yếu chỉ xét
quan hệ giữa nhu cầu với thời gian biểu hiện trong dãy số thời gian.
c. Đánh giá các phơng pháp dự báo, chọn phơng pháp thích hợp.
Nếu sử dụng các phơng pháp dự báo khác nhau xuất phát từ một dãy số thời gian giống
nhau, thì để đánh giá các kết quả ta cần tính độ lệch chuẩn của chúng. Phơng pháp nào có độ
lệch nhỏ nhất, chứng tỏ độ phân tán ít nhất sẽ đợc chọn.
Độ lệch chuẩn tính theo công thức:
()
n
c
Y
Y


=
2
(3.16)
trong đó:
- độ lệch chuẩn;
y - số liệu thực tế trong các năm quá khứ;
Y
c
- số liệu dự báo tơng ứng với các năm quá khứ tính theo các phơng pháp khác nhau.
d. Yêu cầu về số năm thống kê và số năm dự báo
- Đối với các loại sản phẩm công nghiệp số liệu thống kê quá khứ từ 5 đến 10 năm; số
năm dự báo từ 10 đến 15 năm.
- Đối với các sản phẩm là dịch vụ nh khách sạn, vui chơi, giải trí số năm thống kê
trong quá khứ từ 10 năm trở lên; số năm dự báo từ 10 đến 15 năm hoặc xa hơn.
- Đối với các công trình hạ tầng nh đờng xá, cầu cống, bến cảng, công trình thoát

nớc, nhà máy điện số năm thống kê trong quá khứ từ 10 năm trở lên; số năm dự báo từ 15
đến 20 năm sau.
e. Các giải pháp bổ sung
Khi số liệu thống kê trong quá khứ không đầy đủ, theo yêu cầu cần thiết vẫn tiến hành
các phép tính dự báo, nhng có thể sử dụng một số giải pháp bổ sung sau:
- Lấy ý kiến của các nhà quản trị cao cấp, các nhà t vấn của chủ đầu t.
- Thăm dò ý kiến của những ngời bán hàng.
- Thăm dò ý kiến của ngời tiêu dùng.
- Sử dụng phơng pháp chuyên gia (phơng pháp Delphi). Thực chất là lấy ý kiến của các
chuyên gia có kinh nghiệm bằng văn bản. Các câu hỏi do bộ phận dự báo nêu ra. Khi trả lời
các chuyên gia độc lập với nhau.
1.2.4.2. Dự báo lợng giao thông
a. Một số nguyên tắc chung
Trong dự báo lợng giao thông tơng lai cần xét đến các yếu tố gia tăng sau:
- lợng giao thông tăng bình thờng (Normal Traffic Growth): là sự gia tăng lợng
xe kể cả khi không có dự án nếu mạng lới giao thông cũ vẫn còn khả năng tiếp tục phục vụ;
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
54
- lợng giao thông hấp dẫn (Diverted Traffic): là lợng vận chuyển vẫn có từ trớc,
vốn sử dụng các phơng tiện vận tải khác hoặc sử dụng tuyến giao thông khác, sau khi có dự
án sẽ đợc thu hút, chuyển sang sử dụng công trình giao thông mới do dự án tạo ra.
- lợng giao thông phát sinh (Generated Traffic): là lợng vận chuyển phát sinh thêm
nhờ sự thuận tiện hơn sau khi có dự án (đờng tốt, đi lại nhanh chóng, chi phí vận chuyển
rẻ ), do tác dụng của dự án thúc đẩy kinh tế - xã hội trong vùng phát triển làm cho lợng vận
chuyển tăng.
Lợng vận chuyển hấp dẫn và phát sinh thêm thêm Q
DG
có thể xác định theo công thức:
Q

DG
= Q. (K
hd
. K
ps
- 1) (tấn/năm) (3.17)
trong đó:
Q - lợng vận chuyển ở năm tơng lai nếu chỉ tính đến lợng giao thông tăng bình
thờng xác định theo kết quả điều tra kinh tế;
K
hd
- Hệ số xét đến khả năng tăng thêm khu vực hấp dẫn nhờ công trình của dự án;
K
ps
- hệ số xét đến khả năng phát sinh thêm các liên hệ vận chuyển nhờ có dự án làm cho
điều kiện vận tải tốt hơn hiện có.
Theo tổng kết của Viện Nghiên cứu đờng bộ Liên Xô (cũ) có thể lấy:
K
hd
= 1.25; 1.5 hoặc 1.75 tuỳ mật độ đờng hiện có có mặt đờng cứng đạt 0.2; 0.2ữ0.05
hay nhỏ hơn 0.05 km/1 km
2
;
K
ps
= 1.2; 1.5 hoặc 1.5ữ1.8 tuỳ theo tiêu chuẩn công trình của dự án so với công trình
hiện có đợc nâng lên không quá 1 cấp, 2ữ3 cấp hoặc công trình làm theo hớng mới.
Để dự báo lợng giao thông tăng bình thờng ngời ta có thể dựa vào các phơng pháp
trình bày trong phần tiếp sau.
b. Dự báo lu lợng xe theo quy luật hàm số mũ

Theo quy luật hàm số mũ lu lợng xe chạy ngày đêm trung bình năm (xe/ngày đêm)
hoặc lợng vận chuyển năm (tấn/năm) của năm t (N
t
) đợc xác định dựa vào số liệu năm đầu
tiên - năm xuất phát (N
1
) theo công thức sau:
N
t
= N
1
.(1+p
1
)
t-1
(3.18)
trong đó:
p
1
- tốc độ tăng trởng bình quân lu lợng xe hàng năm (lấy theo số thập phân).
Giá trị của tỷ lệ p
1
có thể đợc xác định theo chuỗi số liệu quan trắc thu thập trong quá
khứ. Nếu không có đủ số liệu quá khứ ngời ta có thể ớc tính p
1
theo tơng quan với các chỉ
tiêu kinh tế vĩ mô nh tỷ lệ tăng trởng tổng sản phẩm quốc nội GRDP hàng năm của khu vực
có điều chỉnh mềm dẻo theo loại xe. Thông thờng, trong điều kiện thực tế Việt nam ngời sử
dụng tốc độ tăng trởng sau:
- xe máy: p

1
= 2. GRDP
- xe buýt, minibus, xe con: p
1
= 1,2. GRDP
- các xe khác: p
1
= GRDP
Giá trị của tốc độ tăng trởng p
1
ảnh hởng quyết định đến kết quả dự báo. Kinh nghiệm
cho thấy nên dùng một tốc độ tăng trởng chậm dần (nghĩa là trong từng khoảng thời gian sẽ
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
55
xem p
1
nh một hằng số, còn các khoảng thời gian sau sẽ dùng giá trị p
1
nhỏ dần). Điều này
hợp lý vì tốc độ tăng trởng cao thờng chỉ thấy ở một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định và
không thể duy trì trong một khoảng thời gian dài.
Trong trờng hợp có đủ số liệu của n năm quá khứ, giá trị p
1
có thể xác định theo công
thức:
1
2
1



=

=
n
N
p
n
i
i
(3.19)
trong đó:
i
N - tốc độ tăng trởng của năm i so với năm i-1, xác định nh sau:
1
1



=
i
ii
i
N
NN
N
(3.20)
Ví dụ:
Biết các số liệu thống kê về lu lợng xe/ngày đêm của tuyến đờng (cột 1 và 2 của bảng
3.11a). Hãy tính tốc độ tăng trởng bình quân để dự báo lu lợng xe cho tơng lai.

Bảng 3.11a
Năm niên
lịch
Lu lợng xe quy đổi N
(1000 xe/ng.đ)
Lu lợng xe tăng
so với năm trớc
Tốc độ tăng trởng
hàng năm

N
(1) (2) (3) (4)
1993 4.0 - -
1994 4.3 0.3 0.075
1995 4.7 0.4 0.093
1996 5.1 0.4 0.085
1997 5.6 0.5 0.098
1998 6.1 0.5 0.089
1999 6.7 0.6 0.098
2000 7.3 0.6 0.089
2001 8.0 0.7 0.096
2002 8.7 0.7 0.087
Tốc độ tăng trởng bình quân p
1
0.09
Trong bảng 3.11a, cột 3 tính lu lợng xe tăng tuyệt đối, cột 4 tính tốc độ tăng so với
năm trớc. Cuối cùng tính đợc tốc độ tăng trởng bình quân của lu lợng xe qua tuyến
đờng. Sau đó áp dụng công thức 3.18 ta sẽ dự báo đợc lu lợng xe của các năm tiếp theo.
c. Dự báo lu lợng xe theo quy luật hàm số tăng tuyến tính
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông

Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
56
Nếu các số liệu trong dãy số thời gian tăng một cách tơng đối đều đặn hàng năm (theo
đờng thẳng) thì ta có thể dùng phơng pháp bình quân số học.
Ta có :
N
t
= N
1
[1+ (t-1). p
2
] (3.21a)
trong đó:
p
2
- là tốc độ tăng bình quân số học hàng năm (lấy theo số thập phân), xác định nh sau:
()
()
1
1
1
1
1
2


=


=

+
nN
NN
p
n
i
ii
(3.21b)
Quy luật này phù hợp với sự tăng trởng không nhanh của lợng giao thông trong khu
vực, có thể dùng để dự báo sau thời kỳ lợng giao thông đã tăng theo quy luật hàm số mũ.
Ví dụ:
Biết các số liệu thống kê về lu lợng xe/ngày đêm của tuyến đờng (cột 1 và 2 của bảng
3.11b). Hãy tính tốc độ tăng bình quân số học hàng năm để dự báo lu lợng xe cho tơng lai.
Bảng 3.11b
Năm niên
lịch
Lu lợng xe quy đổi N
(1000 xe/ng.đ)
Lu lợng xe tăng
so với năm trớc
Tốc độ tăng bình
quân số học
(1) (2) (3) (4)
1993 4.0 -
1994 4.2 0.4
1995 4.7 0.5
1996 5.0 0.3
1997 5.4 0.3
1998 5.8 0.4
1999 6.3 0.5

2000 6.7 0.4
2001 7.0 0.3
2002 7.5 0.5
Lu lợng tăng bình quân hàng năm
()
()
1
1
1
1




=
+
n
NN
n
i
ii

0.4
(1000 xe/ng.đ)

Tốc độ tăng bình quân số học:
()
()
1
1

1
1
1
2


=


=
+
nN
NN
p
n
i
ii



0.1
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
57
Trong bảng 3.11b, cột 3 tính lu lợng xe tăng tuyệt đối so với năm trớc, cột 4 tính tốc
độ tăng bình quân số học. Sau đó áp dụng công thức 3.21a ta sẽ dự báo đợc lu lợng xe của
các năm tiếp theo.
d. Dự báo lu lợng xe theo quy luật có nhịp độ tăng trởng giảm dần
Phơng pháp này khắc phục đợc hạn chế của phơng pháp dùng quy luật hàm số mũ.
Nó thờng đợc áp dụng khi thiết kế các tuyến đờng có hớng hoàn toàn mới, hoặc có chất

lợng khai thác hơn hẳn đờng hiện có:







++=

=

t
i
t
iktkNN
1
3
1
211
.(01,01 (3.22)
Trong đó k
1
và k
2
là các hệ số rút ra từ kết quả xử lý chuỗi số liệu đếm xe nhiều năm tuỳ
theo trị số tỷ lệ tăng trởng xe ban đầu p
0
. Theo kết quả nghiên cứu của Liên Xô (cũ) các giá
trị k

1
và k
2
đợc xác định tuỳ theo p
0
hay tuỳ theo mức độ phát triển của vận tải ô-tô trong khu
vực nghiên cứu theo bảng sau:
Bảng 3.12
Mức độ phát triển của vận
tải ô-tô trong khu vực
phát triển cao tơng đối phát triển kém phát triển
p
0
(%) 10 12 14 16 18 20
k
1
3.7 3.1 2.5 1.9 1.3 0.7
k
2
6.3 8.9 11.5 14.1 16.7 19.3


2. Phân tích kỹ thuật
2.1. Phân tích điều kiện thiên nhiên khu vực
Miêu tả các điều kiện địa hình, địa chất, khí tợng, thuỷ văn, vật liệu xây dựng, các vùng
rừng cấm, vùng chịu ảnh hởng của các công trình thuỷ lợi, các vùng có khả năng chịu ảnh
hởng của dự án.
2.2. Chọn cấp hạng và tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình dự án
Trình bày các dự kiến khác nhau (các phơng án) về cấp hạng và tiêu chuẩn kỹ thuật, kể
cả dự kiến phân kỳ đầu t toàn bộ dự án hoặc một bộ phận, một hạng mục công trình.

2.3. Chọn hớng tuyến
Nêu rõ lý do xây dựng các điểm khống chế, các điểm tựa trung gian, lý do đề xuất các
phơng án theo đặc điểm địa hình, u và khuyết điểm của các phơng án. Trình bày các đoạn
khó khăn, các nguyên tắc chọn tuyến trên bình đồ, trắc dọc. Các biên bản thoả thuận về hớng
tuyến và khả năng giải phóng mặt bằng với các cơ quan địa phơng.
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
58
2.4. Các giải pháp thiết kế đối với các hạng mục của công trình
Trình bày quy trình, quy phạm, định hình đã áp dụng khi thiết kế công trình chính và các
công trình phụ trợ. Trong đó phải đề xuất các phơng án giải pháp thiết kế và lý do chọn giải
pháp thiết kế. Thống kê khối lợng công việc đối với từng hạng mục.
2.5. Trình tự và kế hoạch triển khai dự án
Phân tích và trình bày các nội dung:
- chủ đầu t và chủ quản đầu t;
- thời hạn khởi công và hoàn thành công trình dự án;
- trình tự đa vào xây dựng các bộ phận, các hạng mục công trình;
- khối lợng, nhu cầu nhân - vật lực, MMTB, vật liệu xây dựng cần thiết.
2.6. Kế hoạch quản lý và khai thác công trình dự án
Phân tích và trình bày các vấn đề về quản lý, khai thác bao gồm cả duy tu, sửa chữa công
trình.

3. Phân tích kinh tế, tài chính
Phân tích kinh tế, tài chính bao gồm các nội dung:
- Tính toán tổng mức đầu t.
- Xác định nguồn vốn, loại nguồn vốn và nhu cầu vốn theo tiến độ.
- Phân tích hiệu quả đầu t (từ góc độ tài chính và góc độ kinh tế - xã hội) và lựa chọn
phơng án tối u.
3.1. Tính toán tổng mức đầu t đối với mỗi phơng án
3.1.1. Khái niệm, nội dung của tổng mức đầu t

3.1.1.1. Khái niệm tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t của dự án là khái toán chi phí của toàn bộ dự án đợc xác định trong
giai đoạn lập dự án, gồm chi phí xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng,
tái định c; chi phí khác bao gồm cả vốn lu động đối với các dự án sản xuất kinh doanh, lãi
vay trong thời gian xây dựng và chi phí dự phòng.
Tổng mức đầu t dự án đợc ghi trong quyết định đầu t là cơ sở để lập kế hoạch và quản
lý vốn đầu t, xác định hiệu quả đầu t của dự án. Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà
nớc, tổng mức đầu t là giới hạn chi phí tối đa mà chủ đầu t đợc phép sử dụng để đầu t
xây dựng công trình.
Tổng mức đầu t dự án chỉ đợc điều chỉnh, tơng tự nh đối với điều chỉnh dự án, tức là
khi có một trong các trờng hợp sau đây:
- Xuất hiện các yếu tố bất khả kháng do thiên tai nh động đất, bão, lũ, lụt, lốc, sóng
thần, lở đất; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh;
- Do biến động bất thờng của giá nguyên vật liệu, do thay đổi tỷ giá hối đoái đối với
phần vốn có sử dụng ngoại tệ hoặc do Nhà nớc ban hành các chế độ, chính sách
mới có quy định đợc thay đổi mặt bằng giá đầu t xây dựng công trình;
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
59
- Do ngời quyết định đầu t hoặc chủ đầu t thay đổi khi thấy xuất hiện những yếu
tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn cho dự án;
- Khi quy hoạch xây dựng đã đợc duyệt thay đổi có ảnh hởng trực tiếp đến dự án.
Việc điều chỉnh tổng mức đầu t dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc phải đợc ngời
quyết định đầu t cho phép và đợc thẩm định lại đối với các phần thay đổi so với tổng mức
đầu t đã đợc phê duyệt. Đối với các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu t xây dựng công
trình tự quyết định việc điều chỉnh.
3.1.1.2. Nội dung tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t bao gồm: Chi phí xây dựng; Chi phí thiết bị; Chi phí đền bù giải phóng
mặt bằng, tái định c; Chi phí quản lý dự án và chi phí khác; Chi phí dự phòng.
Chi phí xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc

dự án; Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; Chi phí
xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đờng thi công, điện nớc, nhà
xởng v.v ); Nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công.
Chi phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu
chuẩn cần sản xuất, gia công) và chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có), chi phí
vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lu kho, lu bãi, chi phí bảo quản,
bảo dỡng tại kho bãi ở hiện trờng, thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình; Chi phí lắp đặt
thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có).
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c bao gồm: Chi phí đền bù nhà cửa, vật
kiến trúc, cây trồng trên đất, ; Chi phí thực hiện tái định c có liên quan đến đền bù giải
phóng mặt bằng của dự án; Chi phí của Ban đền bù giải phóng mặt bằng; Chi phí sử dụng đất
nh chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng, chi phí đầu t hạ tầng kỹ thuật (nếu có).
Chi phí quản lý dự án và chi phí khác bao gồm: Chi phí quản lý chung của dự án; Chi
phí tổ chức thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng thuộc trách nhiệm của Chủ đầu t;
Chi phí thẩm định hoặc thẩm tra thiết kế, tổng dự toán, dự toán xây dựng công trình; Chi phí
lập hồ sơ mời dự thầu, hồ sơ mời đấu thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đấu thầu;
Chi phí giám sát thi công xây dựng, giám sát khảo sát xây dựng và lắp đặt thiết bị; Chi phí
kiểm định và chứng nhận sự phù hợp về chất lợng công trình xây dựng; Chi phí nghiệm thu,
quyết toán và quy đổi vốn đầu t; Chi phí lập dự án; Chi phí thi tuyển kiến trúc (nếu có); Chi
phí khảo sát, thiết kế xây dựng; Lãi vay của Chủ đầu t trong thời gian xây dựng thông qua
hợp đồng tín dụng hoặc hiệp định vay vốn (đối với dự án sử dụng vốn ODA); Các lệ phí và chi
phí thẩm định; Chi phí cho Ban chỉ đạo Nhà nớc, Hội đồng nghiệm thu Nhà nớc, chi phí
đăng kiểm chất lợng quốc tế, chi phí quan trắc biến dạng công trình (nếu có); Vốn lu động
ban đầu cho sản xuất; Chi phí nguyên liệu, năng lợng, nhân lực cho quá trình chạy thử không
tải và có tải (đối với dự án sản xuất kinh doanh); Chi phí bảo hiểm công trình; Chi phí kiểm
toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán và một số chi phí khác.
Chi phí dự phòng: Là khoản chi phí để dự trù cho các khối lợng phát sinh, các yếu tố
trợt giá và những công việc cha lờng trớc đợc trong quá trình thực hiện dự án.
3.1.2. Phơng pháp lập tổng mức đầu t
Tổng mức đầu t đợc xác định trên cơ sở khối lợng chủ yếu các công việc cần thực

hiện của dự án theo thiết kế cơ sở và các khối lợng khác dự tính hoặc đợc xác định theo chi
phí xây dựng của các dự án có tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật tơng tự đã thực hiện hoặc theo
Môn học: Lập và phân tích dự án đầu t xây dựng giao thông
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
60
suất đầu t xây dựng công trình. Nếu dự án đầu t gồm nhiều công trình thì mỗi công trình có
thể vận dụng phơng pháp tính sau đây để tính tổng mức đầu t:
3.1.2.1. Căn cứ theo thiết kế cơ sở của dự án
Chi phí xây dựng đợc tính theo những khối lợng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối
lợng khác dự tính và đơn giá xây dựng phù hợp.
Chi phí thiết bị đợc tính theo số lợng, chủng loại, giá trị từng loại thiết bị hoặc giá trị
toàn bộ dây chuyền công nghệ (nếu mua thiết bị đồng bộ) theo giá thị trờng ở thời điểm lập
dự án hoặc theo báo giá của Nhà cung cấp và dự tính các chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt
những thiết bị này và chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ (nếu có).
Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c đợc tính theo khối lợng phải đền bù,
tái định c của dự án và các quy định hiện hành của Nhà nớc về giá đền bù và tái định c tại
địa phơng nơi xây dựng công trình, chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu t hạ tầng
kỹ thuật (nếu có).
Chi phí quản lý dự án và chi phí khác đợc tính theo các quy định hiện hành hoặc có thể
ớc tính bằng 10% ữ 15% của tổng chí phí xây dựng và thiết bị và cha bao gồm lãi vay của
Chủ đầu t trong thời gian xây dựng đối với các dự án sản xuất kinh doanh.
Chi phí dự phòng đợc tính không vợt quá 15% của tổng các chi phí nêu trên (chi phí
xây dựng; chi phí thiết bị; chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c; chi phí quản lý dự
án và chi phí khác).
3.1.2.2. Trờng hợp có số liệu của các dự án có tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật tơng tự đã
thực hiện thì có thể sử dụng các số liệu này để lập tổng mức đầu t. Trờng hợp này phải tính
quy đổi số liệu đó về thời điểm lập dự án và điều chỉnh các khoản mục chi phí cha tính để xác
định tổng mức đầu t.
3.1.2.3. Đối với các công trình thông dụng nh nhà ở, khách sạn, đờng giao thông v. v
tổng mức đầu t có thể xác định theo giá chuẩn hoặc suất vốn đầu t xây dựng công trình tại

thời điểm lập dự án và điều chỉnh, bổ sung các chi phí cha tính của cơ cấu tổng mức đầu t.
3.1.2.4. Các dự án phải lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình để xin chủ trơng đầu t
trớc khi lập dự án thì việc xác định sơ bộ tổng mức đầu t có thể ớc tính theo suất vốn đầu t
hoặc theo chi phí của dự án tơng tự đã thực hiện.
3.2. Xác định nguồn vốn, loại nguồn vốn, nhu cầu vốn theo tiến độ
Một trong những nội dung quan trọng của dự án là xác định hình thức huy động vốn. Có
các hình thức thực hiện dự án theo nguồn vốn nh sau (không kể nguồn vốn ngân sách):
Hình thức BOT (xây dựng, khai thác chuyển giao)
Theo hình thức này chủ đầu t tự bỏ vốn để xây dựng công trình, sau đó tự quản lý khâu
vận hành, khai thác để thu hồi vốn và có lợi nhuận trong một thời gian nhất định. Hết thời hạn
này chủ đầu t phải chuyển giao công trình cho Nhà nớc không có bồi hoàn.
Hình thức BTO (xây dựng, chuyển giao, khai thác)
Chơng 3. Phơng pháp xây dựng các nội dung của dự án XDGT
Bùi Ngọc Toàn B/m Dự án và Quản lý dự án
61
Theo hình thức này chủ đầu t ban đầu tự bỏ vốn xây dựng công trình, cơ sở hạ tầng và
chuyển giao cho Nhà nớc, Nhà nớc dành cho chủ đầu t một thời gian nhất định để kinh
doanh.
Hình thức BT (xây dựng, chuyển giao)
Theo hình thức này chủ đầu t ban đầu tự bỏ vốn xây dựng các công trình, sau đó chuyển
giao cho Nhà nớc khai thác kinh doanh, Nhà nớc sau đó sẽ tạo điều kiện cho chủ đầu t thực
hiện dự án đầu t khác để thu hồi vốn.
Hình thức đầu t trực tiếp FDI
Đầu t trực tiếp là hình thức hợp tác kinh doanh dới hình thức công ty liên doanh hoặc
công ty có 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Hình thức vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức ODA
Theo hình thức này dự án đợc vay vốn nớc ngoài lãi suất thấp.
Nhu cầu vốn theo tiến độ đợc xác định theo khối lợng công việc thực hiện.
3.3. Phân tích hiệu quả đầu t và lựa chọn phơng án tối u
Hiệu quả đầu t có thể phân tích từ 2 giác độ: phân tích tài chính và phân tích kinh tế - xã

hội. Trong phần này cần thuyết minh rõ phơng pháp phân tích, căn cứ của các thông số đa
vào tính toán, chỉ rõ cách tính các chi phí, cách tính và đối tợng đợc hởng các lợi ích của
việc xây dựng công trình dự án, thời hạn phân tích và kết quả phân tích.
Dựa vào các kết quả phân tích tài chính, kinh tế - xã hội và một số các chỉ tiêu kỹ thuật
tổng hợp, các u khuyết điểm mỗi phơng án (kể cả vấn đề nghiên cứu tác động môi trờng)
để đa ra kết luận và kiến nghị chọn phơng án.
Các nội dung phân tích tài chính và phân tích kinh tế - xã hội của một dự án đầu t xây
dựng công trình giao thông sẽ đợc trình bày cụ thể ở các chơng 5 và 6 tài liệu này.

4. Đánh giá tác động môi trờng
4.1. Khái niệm môi trờng và đánh giá tác động môi trờng
4.1.1. Khái niệm môi trờng
Môi trờng đợc hiểu là không gian và hoàn cảnh sinh sống của con ngời. Các yếu tố
môi trờng chính là các yếu tố ảnh hởng đến không gian và hoàn cảnh sinh sống của con
ngời. Các yếu tố môi trờng mà một dự án xây dựng giao thông có thể ảnh hởng bao gồm:
4.1.1.1. Yếu tố môi trờng kinh tế - xã hội - nhân văn

- Sự đi lại, làm việc của dân c.
- Môi trờng hoạt động kinh tế và điều kiện sinh sống nh chiếm dụng đất và tái định c.
- Môi trờng nông nghiệp, thuỷ lợi.
- Môi trờng du lịch, lịch sử và di sản văn hoá.
- Môi trờng thẩm mỹ và cảnh quan.
- Chất lợng sinh hoạt của cộng đồng (chất lợng không khí, tiếng ồn, vấn đề vệ sinh ).

×