Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong rau vùng ngoại thành và chợ đầu mối hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 142 trang )

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
HỘI KHOA HỌC PHÂN TÍCH HỐ, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM
---------------&&&----------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ DƯ LƯỢNG THUỐC
BVTV TRONG RAU VÙNG NGOẠI THÀNH VÀ CHỢ ĐẦU MỐI HÀ NỘI

6994
15/10/2008

Hà Nội, năm 2007


LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM
HỘI KHOA HỌC PHÂN TÍCH HỐ, LÝ VÀ SINH HỌC VIỆT NAM
---------------&&&----------------

BÁO CÁO TỔNG HỢP
ĐỀ TÀI
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ DƯ LƯỢNG THUỐC
BVTV TRONG RAU VÙNG NGOẠI THÀNH VÀ CHỢ ĐẦU MỐI HÀ NỘI

CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Hội Khoa học kỹ thuật
Phân tích hố, lý và sinh học Việt Nam

GS.TS.Trần Tứ Hiếu

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI



PGS.TS.Nguyễn Thị Phương Thảo

Hà Nội, năm 2007


Danh mục các ký hiệu viết tắt
Ký hiệu

Tên tiếng Việt

1. Chi cơc BVTV

: Chi cơc b¶o vƯ thùc vËt

2. Bé NN và PTNT

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

3. Hóa chất BVTV

:

Hóa chất bảo vệ thực vật

4. Thuốc BVTV
5. TTS

:
:


Thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc trừ sâu

6. TTS cơ clo

:

Thuốc trừ sâu cơ clo

7. TTS cơ photpho

:

Thuốc trừ sâu cơ photpho

8. LD50

:

Liều gây chết

9. HPLC

:

Sắc khí lỏng hiệu năng cao

10. GC


:

S¾c kÝ khÝ

11. GC/MS

:

S¾c kÝ khÝ khèi phỉ

12. ECD

:

Detector céng kÕt ®iƯn tư

13. FPD

:

Detector quang hãa ngän lưa

14. HSTH

:

HiƯu st thu håi

15. HSTHTB


:

HiƯu st thu håi trung b×nh

16. MeOH
17. Ace

:
:

Metanol
Axeton

18. n-H

:

n-hexan

19. DCM

:

Diclometan

20. SCAN

:

Chế độ quét mảnh phổ


21. SIM

:

Chế độ quan tr¾c chän läc ION


Danh mục bảng
Chơng I
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 1.3.
Chơng II
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4.
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.
Bảng 2.7.
Chơng III
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.

Bảng 3.9.
Chơng IV
Bảng 4.1
Bảng 4.2.
Bảng 4.3.
Bảng 4.4.
Bảng 4.5.
Bảng 4.6.

Phân loại thuốc BVTV theo độ độc hại LC50 trên chuột
Một số loại thuốc BVTV cơ clo
Một số loại thuốc BVTV cơ photpho đợc sử dụng ở nớc ta
Danh sách các cơ sở sản xuất rau sạch ở một số quận huyện tại Hà
Nội (năm 2006-2007)
Chủng loại và lợng TTS sử dụng của Hà Nội
Loại và lợng TTS sử dụng tại Hà Nội năm 2003
Danh mục TTS hạn chế sử dụng năm 2007
Danh mục các TTS bị cấm
Nguyên nhân nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật
Tình hình các vụ ngộ độc thực phẩm từ năm 1999 - 2001
Tình hình sản xuất và lợng rau cảu các huyện ngoại thành cung
cấp cho Hà Nội năm 2004
Tần suất phun TTS tại Đông Anh và Thanh Trì
Các loại thuốc BVTV đợc sử dụng tại Đông Anh và Thanh Trì
Tỷ lệ các hộ sử dụng các TTS tại Đông Anh và Thanh Trì
Lợng thuốc BVTV đợc dùng cho từng loại rau lấy quả và rau lấy
lá Thanh Trì - Hà Nội
Lợng thuốc BVTV đợc dùng cho từng loại rau lấy qủa và lấy lá
tại Đông Anh-Hà Nội
Thời gian cách ly thuốc BVTV đối với rau trồng tại Đông Anh và

Thanh Trì-Hà Nội
Lợng TTS cơ photpho trung bình đợc sử dụng tại Đông Anh và
Thanh Trì -Hà Nội
Lợng TTS cơ clo sử dụng cho từng loại rau tại Đông Anh và Thanh
Trì -Hà Nội
Chơng trình nhiệt độ lò cột đợc sử dụng trên thiết bị GC-ECD
Chơng trình nhiệt độ cột tách trên GC-MS
Điều kiện áp suất và tốc độ dòng tối u cho phân tích TTS cơ clo
Điều kiện tối u xác định TTS cơ chlo trên thiết bị GC/ECD và
GC/MS
Điều kiện cô cất quay đối với một số dung môi
Thời gian lu và thứ tự các chất của hỗn hợp chuẩn TTS- cơ chlo


Bảng 4.7.

Các mảnh phổ đặc trng và mảnh chính sử dụng trong phân tích
TTS cơ clo

Bảng 4.8.

ảnh hởng của lợng dung môi đến HSTH theo phơng pháp chiết
Soxhlet

Bảng 4.9.

ảnh hởng của dung môi đến HSTH theo phơng pháp
chiết siêu âm
HSTH TTS cơ clo trong nớc khi sử dụng dung môi chiết
diclometan chiết siêu âm

Hiệu suất thu hồi 20 TTS trong mẫu đậu đũa khi sử dụng silicagel
khử mầu
HSTH TTS khi hoạt hoá florisil với các tỉ lệ nớc khác nhau
Kết quả khảo sát khả năng loại mầu của silicagel tẩm axit H2SO4
Kết quả khảo sát khả năng loại màu của 1 g Silicagel trong than
hoạt tính
Giá trị đo lặp lại 5 lần tính giới hạn phát hiện của thiết bị khi phân
tích TTS cơ clo
Tính giới hạn phát hiện của thiết bị và phần trăm sai số biến thiên
khi phân tích TTS cơ clo
Giá trị đo lặp lại 5 lần tính giới hạn phát hiện của phơng pháp khi
phân tích TTS cơ clo
Tính giới hạn phát hiện của phơng pháp và phần trăm sai số biến
thiên khi phân tích TTS cơ clo

Bảng 4.10.
Bảng 4.11.
Bảng 4.12.
Bảng 4.13.
Bảng 4.14.
Bảng 4.15.
Bảng 4.16.
Bảng 4.17.
Bảng 4.18.
Bảng 4.19.
Chơng V
Bảng 5.1.
Bảng 5.2.
Bảng 5.3.
Bảng 5.4.

Bảng 5.5.
Bảng 5.6.
Bảng 5.7.

Kết quả phân tích TTS cơ clo trên rau cải
ảnh hởng pha động đến thời gian lu
Điều kiện của HPLC dùng phân tích TTS cơ photpho
Nồng độ dung dịch chuẩn cơ phot pho
ảnh hởng của dung môi đến HSTH theo phơng pháp
chiết siêu âm
HSTH TTS cơ photpho
trong nớc với dung môi chiết
diclomethane
Kết quả khảo sát khả năng loại màu của 1 g Silicagel trong than
hoạt tính
Giá trị đo lặp lại 5 lần tính giới hạn phát hiện của thiết bị khi phân
tích TTS cơ photpho


Bảng 5.8.
Bảng 5.9.

Tính giới hạn phát hiện của thiết bị và phần trăm sai số biến thiên
khi phân tích TTS cơ photpho
Giá trị đo lặp lại 5 lần tính giới hạn phát hiện của phơng pháp khi
phân tích TTS cơ photpho

Bảng 5.10.

Tính giới hạn phát hiện của phơng pháp và phần trăm sai số biến

thiên khi phân tích TTS cơ photpho

Bảng 5.11.
Bảng 5.12.

Chơng trình nhiệt độ lò cột đợc sử dụng trên thiết bị GC-FPD
Điều kiện áp suất và tốc độ dòng tối u đối với phân tích TTS cơ
phot pho
Điều kiện tối u xác định TTS cơ phot pho trên thiết bị FPD
Thời gian lu các TTS cơ photpho

Bảng 5.13.
Bảng 5.14.
Bảng 5.15.

Nồng độc các chất chuẩn TTS cơ photpho

Bảng 5.16.

Khảo sát dung môi chiết đối với mẫu rau

Bảng 5.17.

ảnh hởng của dung môi đến HSTH - phơng pháp chiết siêu âm

Bảng 5.18.

Kết quả phân tích TTS cơ photpho mẫu chuột rau muống tại chợ
đầu mối Phía Nam (2007)


Bảng 5.19.

Kết quả phân tích các mẫu rau lấy tại chợ Long Biên (2007)

Chơng VI
Bảng 6.1.
Bảng 6.2.
Bảng 6.3.
Bảng 6.4.
Bảng 6.5.
Bảng 6.6.
Bảng 6.7.
Bảng 6.8.
Bảng 6.9
Bảng 6.10.
Bảng 6.11.
Bảng 6.12.

Tỷ lệ mẫu phát hiện thấy d lợng hóa chất BVTV
Tỷ lệ phát hiện thấy d lợng hóa chất BVTV (xếp theo nhóm)
Số mẫu rau đợc lấy tháng 8-9/2007
Kết quả phân tích TTS cơ clo trên da chuột( đợt 1 và đợt 2)
Kết quả phân tích TTS cơ clo trên rau cải xanh
Kết quả phân tích TTS cơ clo trên đậu đũa
Kết quả phân tích TTS cơ clo trên mẫu rau muống
Tỷ lệ TTS đợc phát hiện trong các mẫu rau
Kết quả phân tích TTS cơ phot pho trên da chuột
Kết quả phân tích TTS cơ phot pho trên rau cải
Kết quả phân tích TTS cơ phot pho trên rau muống
Kết quả phân tích TTS cơ phot pho trên đậu đũa



Danh Mục hình
Chơng I
Hình 1.1.
Chơng II
Hình 2.1.
Chơng III
Hình 3.1.
Hình 3.2.
Hình 3.3.
Chơng IV
Hình 4. 1.
Hình 4. 2.
Hình 4.3.
Hình 4.4.
Hình 4.5.
Hình 4.6.
Hình 4.7
Hình 4.8.
Hình 4.9.
Hình 4.10.
Hình 4.11.
Hình 4.12.
Hình 413.
Hình 4.14.
Hình 4.15.
Hình 4.16.
Chơng V


Trang
Sự biến đổi thuốc trừ sâu trong đất

17

Sơ đồ quản lý nhà nớc về thuốc BVTV

30

Tỷ lệ các hộ sử dụng các TTS tại Đông Anh và Thanh Trì
Lợng TTS cơ photpho trung bình đợc sử dụng tại Đông Anh
và Thanh Trì
Lợng TTS cơ clo sử dụng cho từng loại rau tại Đông Anh,
Thanh Trì

95

Chơng trình nhiệt độ trên thiết bị GC-ECD
Chơng trình nhiệt độ trên thiết bị GC-MS
Một ví dụ về sắc đồ hỗn hợp chuẩn của 20 loại TTS cơ chlo
đợc đo trên thiết bị GC/ECD 2010
Một ví dụ về sắc đồ của hỗn hợp chuẩn 20 loại TTS đo trên
GC/MS theo dạng SCAN
Một ví dụ về sắc đồ của hỗn hợp chuẩn 20 loại TTS đo trên
GC - MS theo dạng SIM
Đờng chuẩn của TTS cơ clo, -BHCtrên GC/ECD
Đờng chuẩn của TTS -BH bằng GC/MS
Chuẩn bị mẫu rau phân tích
Chiết mẫu rau muống theo phơng pháp Soxhlet
Khảo sát ảnh hởng của tỉ lệ dung môi đến HSTH của phơng

pháp chiết soxhlet
Khảo sát ảnh hởng loại dung môi đến HSTH của
phơng pháp chiết siêu âm
Thành phần cột làm sạch bằng silicagel
Cột làm sạch bằng silicagel+H2SO4
Sắc đồ nồng độ dung dịch 5 ppb (không phát hiện đợc)
Sắc đồ nồng độ dung dịch 10 ppb (phát hiện đợc)
Qui trình phân tích TTS cơ clo trong rau, quả


H×nh 5.1 .
H×nh 5.2 .
H×nh 5.3 .
H×nh 5.4 .
H×nh 5.5 .
Hình 5.6 .
Hình 5.7.
Hình 5.8.
Hình 5.9.
Hình 5.10.
Hình 5.11.

ảnh hởng của nhiệt độ đến hiệu quả tách TTS cơ photpho
ảnh hởng của pha động đến hiệu quả tách TTS cơ phốtpho
Đờng chuẩn Methidathion
Đờng chuẩn Malathion
Đờng chuẩn Fenitrothion
Đờng chuẩn Diazinon
Qui trình phân tích TTS cơ phot pho trên HPLC
Thời gian lu của 9 hợp chất cơ phopho

Đờng chuẩn của Famphur
Khảo sát ảnh hởng loại dung môi đến HSTH của phơng pháp
chiết siêu âm
Qui trình phân tích TTS cơ photpho trên thiết bị GC/FPD


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

mở đầu
Ngày nay, khi nhu cầu về tiêu dùng các loại rau an toàn trong nhân dân
ngày một đợc nâng cao thì vấn đề sản xuất, sử dụng và quản lý thuốc bảo vệ
thực vật (BVTV) một cách hợp lý, an toàn, đúng đắn và có hiệu quả ngày càng
quan trọng, cấp bách đối với sức khỏe cộng đồng. Do độc tính nguy hại của nó
đối với sức khỏe và môi trờng mà việc đánh giá mức độ tồn d thuốc BVTV
trong rau đang trở thành một vấn đề đợc quan tâm và kiểm soát, không chỉ của
các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý, các tổ chức quốc tế mà còn của đông
đảo quần chúng nhân dân.
Thuốc BVTV là tên gọi chung cho các hợp chất có nguồn gốc tự nhiên
hay chất tổng hợp nhân tạo, đợc dùng để phòng trừ sinh vật gây hại cho cây
trồng và cho con ngời, bao gồm: thc trõ s©u, thc diƯt cá, thc diƯt cht,
thc diƯt ốc sên, thuốc diệt nấm..v.v. Hiện nay, có khoảng 450 hợp chất đợc sử
dụng với các thơng hiệu và chủng loại khác nhau. Theo tài liệu của Cục Bảo vệ
Thực vật, ở nớc ta hiện đang sử dụng khoảng 270 loại thuốc trừ sâu, 216 loại
thuốc trừ bệnh, 160 loại thuốc trừ cỏ, 12 loại thuốc diệt chuột và 26 loại thuốc
kích thích sinh trởng. Các loại thuốc BVTV này chủ yếu nằm trong các loại
thuốc họ cơ clo, cơ photpho và họ carbamat.Theo danh mục thuốc BVTV đợc
phép sử dụng ở Việt nam, năm 1992 chỉ có 92 chế phẩm của 77 hoạt chất. Năm
2002 có khoáng 959 thơng phẩm của 339 hoạt chất , đến năm 2005 đà có 1403
thơng phẩm của 491 hoạt chất đợc sử dụng ở Việt Nam.

Thủ đô Hà Nội với dân số khoảng 3 triệu ngời và hàng ngàn khách vÃng
lai, mỗi ngày Hà Nội tiêu thụ hàng ngàn tấn rau quả các loại. Do vậy, Hà Nội đÃ
và đang thực hiện chơng trình trồng rau an toàn, áp dụng các tiến bộ khoa học
kĩ thuật vào sản xuất, để phòng trừ sâu bệnh và tăng năng suất của cây trồng.
Hiện nay, nghề trồng rau an toàn đang rất phát triển tại các xà ngoại thành Hà
Nội nh: Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì..., theo ớc tính thì toàn thành phố Hà
Nội có khoảng 37 hợp tác xà chuyên sản xuất rau an toàn với hơn 3.800 ha
chuyên canh trồng rau tập trung tại các huyện ngoại thành. Ngoài ra, còn hàng
ngàn gia đình trồng rau sạch theo qui mô kinh tế hộ gia đình tại các huyện nói
trên.
Theo thông tin thống kê từ báo điện tử cho thấy, lợng thuốc BVTV sử
dụng cho rau chiÕm tõ 50 - 80% tỉng l−ỵng thc dùng cho các loại cây trồng

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

1


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

của Hà Nội. Trong đó, hai huyện Đông Anh và Thanh Trì có diện tích trång rau
chØ chiÕm mét tØ lÖ rÊt nhá, tõ 4 - 6% diện tích đất canh tác của cả 2 huyện,
nhng hàng năm vẫn sử dụng khoảng từ 25 đến 35 tấn thuốc BVTV cho rau.
Điều này cho thấy, lợng thuốc BVTV sử dụng tại Hà Nội rất lớn, nguy cơ ô
nhiễm thuốc BVTV trong rau rất cao, nguyên nhân chính là do việc lạm dụng
thuốc BVTV, sử dụng không đúng qui cách và kỹ thuật của ngời trồng rau.
Theo báo cáo của bệnh viện Bạch Mai, có khoảng 30% các vụ ngộ độc là do
thuốc BVTV. Năm 1998, cả nớc có khoảng 23.000 vụ ngộ độc thì có tới 6.900
vụ ngộ độc do thuốc BVTV. Hàng năm có hàng ngàn trờng hợp ngộ độc thuốc

BVTV mức độ nhẹ, không đợc phát hiện, không rõ nguyên nhân, hay không có
biểu hiƯn cÊp tÝnh, sù tÝch lịy thc BVTV trong c¬ thể ngời qua chuỗi thức ăn
hàng ngày không đợc kiểm soát, v.v... là nguyên nhân của các căn bệnh nan y,
biến đổi tế bào gốc, gây ung th, đột biến gen... ngày càng xuất hiện nhiều đến
mức báo động ở Việt Nam, cũng nh ở Hà Nội.
Trớc thực trạng đáng lo ngại về số lợng các vụ ngộ độc do thuốc BVTV
ngày một tăng cao; công tác xác định, đánh giá chính xác, kịp thời mức độ ô
nhiễm môi trờng đất, nớc và thực phẩm do d lợng của các loại hoá chất
BVTV trong rau đà trở thành một vấn đề mang tính thời sự cấp bách đối với sức
khoẻ của ngời sản xuất và ngời sử dụng nói chung. Chính vì vậy, đợc phép
Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Phân tích Hoá Lý và
Sinh học thực hiện đề tài Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và tồn d
thuốc BVTV trong rau trên địa bàn Hà Nội
Đề tài này có một ý nghĩa quan trọng trong thời điểm hiện nay, nhằm tìm
hiểu, điều tra, đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ về hiện trạng sử dụng và mức
độ tồn d thuốc BVTV trong rau, từ đó, đa ra các khuyến cáo cho ngời dân,
cho các cơ sở sản xuất để sử dụng một cách có hiệu quả thuốc BVTV trong sản
xuất nhằm mục tiêu tăng năng suất cây trồng, đồng thời tránh đợc các rủi ro,
ảnh hởng tiêu cực tới sức khỏe của ngời dân và giảm xuống mức thấp nhất
những tác động xấu tới môi trờng.
1. Mục tiêu của đề tài
Đề tài đặt ra nhằm các mục tiêu chính sau:
- Điều tra tổng hợp số lợng và chủng loại thuốc BVTV đang đợc sử dụng
tại Hà Nội;

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

2



Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

- Điều tra, đánh giá hiện trạng d lợng thuốc BVTV trong rau tại một số

chợ đầu mối ở Hà Nội;
- Điều tra, đánh giá các vụ ngộ độc liên quan tới thuốc BVTV tại Hà Nội.;
- Đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng có hiệu quả thuốc BVTV nhằm
góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ của cộng đồng.
2. Nội dung nghiên cứu.
- Điều tra, thu thập thông tin qua phỏng vấn và phiếu câu hỏi.
- Nghiên cứu các phơng pháp phân tích d lợng thuốc bảo vệ thực vật
họ cơ clo và cơ photpho trong mẫu rau, quả.
- áp dụng thực tế phân tích các mẫu rau,bao gồm: rau cải xanh, đậu đũa,
da chuột, rau muống tại 2 vùng ngoại thành (Thanh Trì, Đông Anh) và 3 chợ
đầu mối ở Hà Nội (Long Biên, Phía Nam, Xuân Đỉnh). So sánh d lợng thuốc
bảo vệ thực vật trong rau đợc coi là an toàn mua tại cửa hàng rau sạch ở chợ
Nghĩa Tân, Hàng Bè và đánh giá kết quả;
- Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng, quản lý các loại thuốc BVTV trên
địa bàn Hà Nội, đặc biệt là hai huyện ngoại thành Thanh Trì và Đông Anh, Hà
Nội.
- Điều tra các vụ ngộ độc thuốc BVTV trên địa bàn Hà Nội thông qua
các thông tin từ Trung tâm Phòng chống độc Bệnh viện Bạch Mai.
- Đề xuất các giải pháp quản lý và xử lý có hiệu quả d lợng thuốc bảo
vệ thực vật trong rau.
3. Phơng pháp và phạm vi nghiên cứu
ắ Phạm vi nghiên cứu
- Các khu vực trồng tại 2 vùng ngoại thành (Thanh Trì, Đông Anh)
- Chợ đầu mối ở Hà Nội (3 chợ: chợ đầu mối Long Biên, chợ đầu mối phía
Nam, chợ đầu mối Xuân Đỉnh).

- Cửa hành bán rau sạch tại 2 chợ (Nghĩa Tân và Hàng Bè)
ắ Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tổng quan, kế thừa tài liệu, số liệu đà có sẵn: Thu thập tài
liệu từ các đề tài, báo cáo hàng năm đà có sẵn của Cục BVTV, Chi nhánh BVTV
Hà Nội. Các thông tin từ các cơ quan có liên quan: trạm Y tế, bệnh viện, nhân
dân. Đề tài nghiên cứu khoa học của các viện nghiên cứu, các trờng đại học v.v.

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc ViÖt Nam

3


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

- Phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê thực tế: Điều tra số lợng và
chủng loại thuốc bảo vệ thực vật đang đợc sử dụng ở Hà Nội bằng cách phỏng
vấn trực tiếp và lập phiếu điều tra các cơ quan quản lý và buôn bán, sử dụng
thuốc BVTV.
- Phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: Nghiên cứu xây dựng
phơng pháp phân tích sắc ký khí và sắc ký khí khối phổ, tuân thủ tiêu chuẩn đo
kiểm TCVN và ISO để xác định d lợng thuốc bảo vệ thực vật trong rau cải
xanh, đậu đũa, da chuột, rau muống tại vùng ngoại thành, một số chợ đầu mối,
cửa hàng rau sạch của Hà Nội.
- Phơng pháp phân tích mẫu thực tế: Phân tích, đánh giá d lợng một số
loại thuốc BVTV trong 4 loại rau nói trên tại địa bàn Hà Nội, đa ra nhận xét và
khuyến cáo chung.
- Phơng pháp luận về ph©n tÝch sè liƯu, lËp ln, nhËn xÐt, kÕt ln và đề
xuất: Phân tích, đánh giá bức tranh toàn cảnh về quản lý, sử dụng và sự tồn lu
d lợng thuốc BVTV trong một số rau quả trên địa bàn Hà Nội. Đề xuất các

giải pháp quản lý, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn Hà
Nội và các biện pháp phòng ngừa nhiễm độc thuốc BVTV từ rau, quả.
- Phơng pháp thống kê, lập biểu bảng, sơ đồ và hình ảnh minh hoạ: Thực
hiện dựa trên các số liệu điều tra, khảo sát và thí nghiệm thực tế đa ra các nhận
xét, kết quả khoa học, logic và đáng tin cậy.
4. Đơn vị và cán bộ tham gia đề tài
4.1. Đơn vị chủ trì thực hiện và tham gia đề tài
TT

Tên đơn vị

Tham gia

1 Hội Phân tích Hoá, lý và sinh học Việt nam

Chủ trì

2 Viện Công nghệ Môi trờng

Tham gia

3 Viện KH Môi trờng và SK Cộng đồng

Tham gia

4.2. Cán bộ tham gia đề tài
TT

Họ và tên


Tham gia

Cơ quan

1

PGS.TS. Ng. Thị Phơng Thảo

Chủ trì

Viện CNMT

2

GS.TS. Trần Tứ Hiếu

Tham gia

Viện KHMT và SKCĐ,

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

4


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

TT


Họ và tên

Tham gia

Cơ quan

Th kí,

Viện CNMT

3

Th.sĩ. Nguyễn Thanh Thảo

4

CN. Trần Thu Hơng

Tham gia

Viện KHMT và SKCĐ

5

CN. Phan Quang Thăng

Tham gia

Viện CNMT


6

CN. Vũ Văn Tú

Tham gia

ViƯn CNMT

7

KSC . Ngun Träng Tróc

Tham gia

ViƯn CNMT

8

TS. Ngun ThÞ H

Tham gia

ViƯn CNMT

9

TS. Ngun Quang Trung

Tham gia


ViƯn CNMT

10

CN Ngun ThÞ Phơng Lê

Tham gia

Viện Hoá học

5. Thời gian thực hiện đề tài: 2 năm: từ 4/2006-12/2007)
6. Kinh phí thực hiện đề tài: 220 triệu đồng
(Bằng chữ: Hai trăm hai mơi triệu đồng chẵn)
Năm thứ 1:
80 triệu
Năm thứ 2:
140 triệu.
Tập thể tác giả xin chân thành cám ơn Liên Hiệp các Hội Khoa học và
Kỹ Thuật Việt Nam đ hỗ trợ kinh phí thực hiện đề tài này. Xin chân thành
cám ơn Viện Công nghệ Môi trờng và Viện Khoa học Môi trờng và Sức
khoẻ Cộng đồng đ tạo điều kiện hỗ trợ và giúp đỡ quí báu về cở sở trang thiết
bị và sự kết hợp nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài.
Tập Thể tác giả!

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

5


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành

và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

Chơng 1
Tổng quan về hoá chất Bảo vệ thực vật
Hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV) bao gồm nhiều loại, trong đó có thuốc
trừ sâu, diệt côn trùng, trừ cỏ, diệt chuột v.v, là hỗn hợp của nhiều hợp chất hoá
học tự nhiên hay tổng hợp, đợc sử dụng để diệt côn trùng ở tất cả các giai đoạn
biến thái, kể cả ở giai đoạn trứng và ấu trùng. Hoá chất BVTV đợc dùng rộng
rÃi nhất là trong nông nghiệp, trong trồng trọt cây công nghiệp, trong ngành y dợc v.v.
Theo thống kê cho thấy, côn trùng có hơn 1 triệu loài, trong số đó có
khoảng 10.000 loài là tác nhân gây hại cho cây trồng, vật nuôi, truyền bệnh cho
con ngời hay phá hoại môi trờng. Hơn 700 loài côn trùng là đối tợng thờng
xuyên gây ảnh hởng nặng nề đối với nền nông nghiệp. Chính vì vậy, hoá chất
BVTV là một nhân tố không thể thiếu đợc trong sự phát triển nông nghiệp. Nó
đảm bảo cho nông dân giữ gìn đợc mùa màng, năng suất cây trồng cao, theo
phơng châm: Có trồng, có thu hoạch, không bị mất trắng do sâu bọ, côn trùng
phá hoại. Ngời ta đà tính rằng, nhờ hoá chất BVTV mà thu hoạch lúa trên thế
giới đà cứu cho 40% ngời dân trên thế giới không lâm vào cảnh chết đói.
Tuy nhiên, hoá chất bảo vệ thực vật là con dao hai lỡi, nó có thể gây ô
nhiễm cho môi trờng đất, nớc, không khí, ô nhiễm môi trờng sinh thái, gây
biến dạng hay huỷ diệt một số côn trïng, sinh vËt cã lỵi cho cc sèng. Sù d−
thõa hoá chất BVTV trong rau, quả, thịt, cá v.v... gây ngộ độc mÃn tính cho
ngời và động vật, tích lũy trong mô mỡ, trong gan v.v gây các căn bệnh hiểm
nghèo, ung th; với liều lợng cao, nó sẽ gây ra các triệu trứng ngộ độc cấp tính,
nôn mửa, hôn mê, có thể dẫn đến tử vong.
Để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng trớc nguy cơ nhiễm độc từ hoá chất
BVTV, các phơng pháp nghiên cứu, phân loại, xác định nguồn gốc, từ đó đa ra
các biện pháp quản lý, ngăn chặn, phòng ngừa và xử lý các hoá chất BVTV, đặc
biệt sự tồn d của các loại hoá chất BVTV trong rau, quả, trong chuỗi thức ăn
nói chung là hết sức quan trọng và cần thiết.


Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

6


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

1.1. Hoá chất BVTV - Sự phát triển và phân loại
Từ năm 2500 trớc Công nguyên, con ngời đà sử dụng thuốc trừ sâu để
bảo vệ mùa màng của họ. Loại đầu tiên đợc sử dụng là bụi sulfua đợc sử dụng
ở Sumeria vào khoảng 4500 năm trớc. Sau đó vào thế kỷ thứ 15, các chất độc
hoá học khác nh asen, thuỷ ngân và chì đợc sử dụng. Đến thế kỷ thứ 17, loại
nicotin sunfat đợc chiết suất từ lá cây thuốc lá đợc dùng để diệt côn trùng.
Tiếp đó vào thế kỉ thứ 19, ngời ta đà biết sử dụng 2 loại thuốc có nguồn gốc tự
nhiên là pyrethrum đợc tìm thấy từ loài cây chi Cúc đại đoá (Chrysanthemum)
và Rotenon đợc lấy từ rễ các loại cây nhiệt đới thuộc họ đậu.
Đến năm 1939, Paul Muller, một nhà côn trùng học ngời Thuỵ Sỹ đÃ
phát minh ra DDT, nó có thể diệt côn trùng rất mạnh và nhanh chóng đợc sử
dụng rộng rÃi trên thế giới. Tuy nhiên, đến năm 1960 ngời ta thấy rằng sự ảnh
hởng mạnh của DDT đến đời sống của các sinh vật thuỷ sinh, đe doạ sự đa
dạng sinh học và ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời cho nên hiện nay DDT đà bị
cấm sử dụng trên thế giới.
Bắt đầu những thập kỷ 40, các nhà sản xuất bắt đầu tập trung tạo ra sản
lợng lớn các loại thuốc trừ sâu tổng hợp và chúng dần dần đợc sử dụng rất
rộng rÃi. Sản lợng thuốc trừ sâu tăng lên 50 lần vào năm 1950. Cho đến nay,
con ng−êi sư dơng kho¶ng 2,5 triƯu tÊn thc BVTV mỗi năm. Trong đó 75%
đợc sử dụng ở các nớc phát triển, còn ở các nớc đang phát triển nh Việt
Nam, lợng TTS đợc tiêu thụ cũng ngày càng tăng lên.

Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc BVTV là những hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hay tổng hợp, đợc
dùng để phòng và trừ các đối tợng gây hại cho cây trồng nh: sâu bệnh, cỏ dại,
chuột, côn trùng và các sinh vật gây hại cho con ngời.
Tùy thuộc vào các mục đích sử dụng khác nhau, có nhiều cách để phân
loại thuốc BVTV.
Phân loại theo đối tợng sinh vật muốn tiêu diệt
Thuốc diệt côn trùng gây hại, thuốc chống bệnh nấm cho côn trùng, thuốc
diệt cỏ dại, thuốc làm rụng lá cây, thuốc kích thích sinh trởng, thuốc chống
bệnh vi khuẩn thực vật.v.v..
Phân loại theo nhóm chức hoá học chính có tác dụng gây độc

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

7


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

Có hàng trăm loại thuốc BVTV với các công dụng khác nhau, chủ yếu
đợc phân vào 4 nhóm sau.
ã Nhóm cơ clo: Trong phân tử của hợp chất này luôn luôn chứa ion Cl- gắn
trực tiếp vào chuỗi mạch các nguyên tố cacbon, đồng thời có thể chứa cả ion Cl,
S và N điển hình lµ Campheclo, DDT, CHC, Lindan, Mehoxyclo, Perthan,
Thiodan, dÉn chÊt clocyclodien (Clodan, Heptaclo Aldrin, Dieldrin) và
Endosunphan...
ã Nhóm cơ Photpho: Trong phân tử của chúng có chứa nguyên tố Photpho
(P), đồng thời có thể chứa cả ion Cl, S và N điển hình là Thiopho, Wofatox,
Sythox, Clopyriphos, Fenamiphos, Fenitrothion, Diazinon, Dimethoat,

Ethoprophos, Fenamiphos, Fenotrothion, Fenthion,
Isazofos, Isofenphos,
Malathion, Methidathion, Mevinphos, Naled, Omethoat, Phethoat, Phosalon,
Pirimiphos, Profenofos, Triazophocs, Trichlorfon, Bromophos, Cyanophos,
Formothion.
ã Nhóm carbamat: Trong phân tử chứa nhãm Cacbamat, Bendicard,
Butocarboxim, Carbaryl, Fenobucarb, Isoprocarb, Methicarb, Pirimicarb,
Propoxur, Carbofuran, Cabosulfan, Thiofanox...
ã Nhóm Pyrethroid: là loại thuốc đợc chiết xuất từ thực vật, chủ yếu là từ
các loại hoa cúc. Pyrethrin, Acrinathrin, Alphamethrin, Cyfluthrin, Cyhalothrin,
Cyprmethrin, Fenpopathrin, Flucinthrinat, Fluvatinat, Fermethrin...
Ngoài 4 loại trên, theo phân loại về ứng dụng nông nghiệp có các loại
khác nh: thuốc trừ sâu thảo mộc (Rotenone), dầu dùng trừ sâu (Dầu Botanic +
muối Kali), Dimethylaminopropandithiol, ức chế sinh trởng về phát triển côn
trùng (Buprofezin, Chlorfluazuron, Cyromazin, Lufenuron) và các loại thuốc trừ
sâu hoá học khác (Diafenthiuron, Ethrofenprox, Fipronil, Imidacloprid).
Phân loại theo độc tính
Hội nghị Y tế thế giới lần thứ 8 (1975), tổ chức WHO đà đa ra bảng phân
loại thuốc BVTV theo độc tính của nó đối với các loại sinh vật dựa theo giá trị
LD50 và LC50, trong đó có các loại: - LD50 đợc tính khi thâm nhập qua đờng
tiêu hoá, - LC50 đợc tính khi thâm nhập qua da...
LD50 đợc định nghĩa là liều lợng gây chết một nửa số lợng vật thí
nghiệm (tính bằng mg hoạt chất khi sử dụng trên trọng lợng cơ thể loài). Do
vậy, khi giá trị LD50 càng thấp, có nghĩa là khả năng gây hại của chất đó càng

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc ViÖt Nam

8



Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

lớn. Phân loại thuốc BVTV theo độ độc hại LD50 trên chuột đợc biểu diễn trên
bảng 1.1.
Bảng. 1.1: Phân loại thuốc BVTV theo độ độc hại LC50 trên chuột
Qua miệng
Mức độ

Qua da

Chất rắn
(mg/kg)

Chất lỏng
(mg/kg)

Chất rắn
(mg/kg)

Chất láng
(mg/kg)

I

Cùc kú nguy h¹i

5

20


10

40

II

RÊt nguy h¹i

5-50

20 - 200

10 -100

40 - 400

III

Nguy hại mức trung
bình

50-500

200 - 2.000

100 - 1.000

400-4.000


IV

Nguy hại mức nhẹ

> 500

>2000

>1000

> 4.000

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp WHO)
Trong các loại đó, đáng chú ý nhất là nhóm cơ clo vì nhóm này có độc
tính cao, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời và bền vững nhất trong môi trờng.
Sau đó là nhóm cơ photpho. Chính vì vậy, đề tài này nghiên cứu chủ yếu vào hai
nhóm chính là nhóm trừ sâu họ cơ clo và nhóm trừ sâu họ cơ photpho.
1.2. Tỉng quan vỊ TTS c¬ clo
Nhãm thc BVTV c¬ clo là nhóm hợp chất hữu cơ có chứa clo trong
phân tử của nó. Do đặc điểm đó nên nhóm này rất độc hại trong môi trờng và
nó hầu nh không bị phân huỷ bằng sinh vật. Một số loại thuốc BVTV trong
nhóm clo này đợc xếp vào loại hợp chất POPs nh DDT, Lindan... Cho đến nay,
hầu hết các loại thuốc BVTV cơ clo đà bị cấm hoặc hạn chế sử dụng do độc tính
của nó quá cao khả năng phân huỷ trong môi trờng chậm.
1.2.1. Đặc điểm thuốc trừ sâu cơ clo
Nhóm thuốc trừ sâu (TTS) cơ clo là những hợp chất có chứa một hay nhiều
nguyên tử clo trong phân tử. Sự có mặt của nhiều nguyên tố clo sẽ làm tăng độc
tính của TTS đối với côn trùng. Ngoài tác dụng trừ sâu, chúng cũng có tác dụng
trừ nấm, trừ cỏ, diệt chuột, diệt muỗi...
Thuốc trừ sâu cơ clo bị phân hủy trong cây chậm, nhất là những chất có áp

suất bay hơi thấp. Độ bền vững của TTS cơ clo trong môi trờng theo thứ tù sau:
Aldrin > Dieldrin > Heptacloepoxit > HCH kÜ thuËt > DDT > Clodan > Lindan >
Endrin > Heptaclo > Toxaphen > Methoxyclo. Sản phẩm chuyển hoá TTS cơ clo
thờng ít độc hơn hợp chất ban đầu, trừ nhóm xiclodien. Thuốc trừ sâu cơ clo khi
Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

9


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

xâm nhập vào cơ thể sẽ tích lũy lâu trong mô mỡ, trong lipit, lipoprotein, dầu
thực vật, trong sữa.
TTS cơ clo có tính chất hóa lý chung là áp suất bay hơi thấp, ít tan trong
nớc, tan trong dung môi hữu cơ, trong mỡ bền hoá học, phân huỷ và chuyển hoá
sinh học chậm. TTS cơ clo có khả năng diệt sâu tốt, nhng có ảnh hởng lớn đến
môi trờng do tồn lu lâu dài. Khi xâm nhập vào cơ thể con ngời và các loài
động vật, chúng ít bị đào thải ra ngoài mà tích lũy lại trong các mô mỡ.
Các TTS cơ clo có tác dụng làm tê liệt sự truyền dẫn xung điện trên sợi
trục tế bào thần kinh ngoại biên, làm cho chúng không truyền tín hiệu phản xạ
tới hệ thần kinh trung ơng, đối tợng bị tê liệt dẫn tới chết.
ở Việt Nam, tính từ năm 1996 đến năm 2000, lợng thuốc BVTV nhập
khẩu vào Việt Nam đà tăng 1,5 lần về khối lợng, bình quân sử dụng 1kg/1ha
cây trồng. So với trên thế giới (từ 2 đến 2,3 kg/ha) thì tỉ lệ thuốc BVTV đợc
dùng ở Việt Nam là không cao, nhng các loại thuốc BVTV đợc dùng ở Việt
Nam lại bao gồm cả những loại đà bị cấm hoặc hạn chế sử dụng nh DDT,
HCH...nên số ngời bị ngộ độc bởi hoá chất BVTV cũng nh d lợng tồn đọng
trong môi trờng cũng tăng lên hàng năm.
1.2.2. Các loại TTS cơ clo điển hình

Các loại TTS cơ clo điển hình, công thức, tác dụng và một số đặc tính của
các loại thuốc TTS cơ clo điển hình đợc thể hiện dới bảng 1.2.
Bảng 1.2. Một số loại thuốc BVTV cơ clo
TT

Tên thuốc
/Công thức hóa học

Nhóm DDT, DDE, DDD
1

DDT: C14H9Cl5
2

Tác dụng

Giới hạn
pháp hiện

- Diệt trừ sâu
- Đất:
bệnh: sâu bông, 0,1mg/ kg
đậu, lúa
- Trong
- Diệt côn trùng: nớc là 1àg/
bọ gậy, muỗi...
l

Tính độc


- LD50 qua
miệng = 113118 mg/ kg
- LD50 qua da:
2.510 mg/ kg

DDE: C14H8Cl4

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý vµ Sinh hoc ViƯt Nam

10


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

Tên thuốc

TT

/Công thức hóa học

Tác dụng

Giới hạn
pháp hiện

Tính độc

3


DDD: C14H10Cl4
Nhóm Chloxiclodien bao gồm các hợp chất
Cl

4

Cl
CCl2

CH 2

Cl
Cl

+ Aldrin C12H8Cl6
5

Cl

Cl

CH 2

CCl2

O

Cl
Cl


Dieldrin C12H8Cl6O
Cl

6

Cl

Cl

Cl

O
Cl

Cl

Endrin C12H8Cl6O
Cl

7
Cl
Cl

O

Cl
Cl
Cl

SO


- Diệt côn
trùng, bớm
phá hoại ngô,
bông, lúa
- Chống mối
mọt ở vờn
ơm cây giống
- Chống lại
châu chấu phá
hoại
mùa
màng
- Sử dụng để
bảo quản một
số loại ngũ
cốc, gỗ xây
dựng.

- LD50 (qua
miệng) đối với
chuột là 38 67
mg/kg
trọng
- D lợng lợng cơ thể
Aldrin tối
- LD50 (qua
đa trong miệng) của
nớc
là chuột là

0,03àg/l
- D lợng
Endrin tối
đa
cho
phép trong
nớc


87mg/kg

- LD50 (qua
miệng) = 10
12 mg/kg trọng
lợng cơ thể
- LC50 (qua
0,023 àg/l.
da) = 60 120
mg/kg.
- LD50 = 40 50 mg/kg

O

.
Endosunfan C9H6Cl6O3S
Các hợp chất khác của TTS cơ clo

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

11



Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

TT

Tên thuốc
/Công thức hóa học

Tác dụng

8

Lindan C6H6Cl6
9

Metoxyclo

10

Pertan

- Trừ đợc
nhiều
loại
nhóm sâu hại
thực vật

11


Campheclo C10H10Cl8
12

Thiodan C9H6Cl6O3S

- Có tác dụng
diệt côn trùng
và nhện đỏ hại
thực vật,

Giới hạn
pháp hiện

Tính ®éc
-TÝnh ®éc thuéc
nhãm II
- LD50 qua
miÖng: 88125mg/kg, qua
da: 1.000mg/kg
- Thuéc
nhãm ®éc b¶ng
IV. LD50 qua
miƯng :
6.000mg/kg
- thc nhãm
®éc IV. LD50 =
qua miệng:
8170 mg/ kg.
-Thuộc nhóm

độc I, LD50 qua
miệng:
8090mg/kg, LD50
qua da là: 7801.075mg/kg
-Thuộc nhóm
độc I. LD50 qua
miệng: 30110mg/kg, qua
da; 359mg/kg

1.3. TTS cơ phốt pho
TTS cơ photpho đợc tổng hợp từ đầu thế kỷ XI. Năm 1934, sau những
nghiên cứu hoạt tính sinh học của Schrader thì chúng mới đợc biết nhiều hơn do
tác dụng trừ sâu khá phong phú. Việc phát hiện đặc tính trừ sâu của chúng bắt
đầu từ việc nghiên cứu các hợp chất nhằm tìm ra vũ khí hoá học cho chiến tranh,
sau đó do đặc tính không bền về hoá học và thời gian tồn lu ngắn, dễ phân huỷ
trong môi trờng, nên chúng dần đợc thay thế cho nhóm TTS cơ clo. Từ đó,

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

12


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

hàng loạt các chất mới đợc khám phá và đa vào sử dụng để trừ dịch hại cho
cây trồng.
1.3.1. Đặc điểm chung về thuốc trừ sâu cơ phốt pho
TTS cơ phốt pho không những có tác dụng trừ sâu, nhiều hợp chất còn có
tác dụng trõ bƯnh, trõ nhƯn, kÝch thÝch sinh tr−ëng cđa c©y trồng... Các đặc điểm

chính của loại TTS cơ phốt pho:
- Thuốc có phổ tác động rộng, diệt đợc nhiều loại sâu. Ngoài ra một số
thuốc trong nhóm này còn có thể diệt đợc cả tuyến trùng, nhện, sâu non, sâu
trởng thành;
- Thuốc có tác động đến côn trùng nhanh bằng nhiều con đờng nh tiếp
xúc, vị độc, xông hơi, nội hấp và thấm sâu;
- Một số thuốc còn có tính chän läc. Thc cã ®é ®éc cao ®èi víi ®éng vật
hoang dà và cả với sinh vật có ích, động vật máu nóng, cá;
- Thời gian tồn lu trong môi trờng ngắn;
- Thuốc không tích luỹ trong cơ thể sinh vật. Khi bị nhiễm độc, thuốc nhanh
chóng đợc thải ra ngoài theo đờng nớc tiểu;
- Thuốc thờng an toàn với thực vật, một số có tác dụng kích thích cây phát
triển mạnh.
Đa số các hợp chất cơ photpho đều là các este hoặc amit của các axit
photphoric, tiophotphoric và ditiophosphoric trong đó có chứa các ankan bậc
thấp thờng là CH3, C2H5) và dẫn xuất khác.
Thuốc trừ sâu cơ photpho có tác dụng gây độc cho sinh vật từ hệ thần kinh
bằng cách tác động lên các sinap thần kinh thông qua việc ức chế hoạt động của
enzyme colinesteza theo cơ chế: Acetylcolin là chất đợc giải phóng từ một số
dây thần kinh ngoại vi, chúng có tác dụng làm phân cực các phân tử tiếp nhận
cảm giác, từ đó hệ thần kinh trung ơng không còn khả năng tiếp nhận cảm giác
và cảm xúc.
1.3.2. Các loại thuốc trừ sâu cơ photpho điển hình
Các thuốc trừ sâu nhóm cơ photpho thuốc thÕ hƯ thø 2, gåm c¸c chÊt
Cacboxylat, Diazinon, Dimetyl, Malathion, Metyl parathion, Wolfatox,
Methidathion. Các thuốc trừ sâu cơ photpho trừ đợc nhiều loại sâu, kể cả nhện
hại cây trồng mà thuốc DDT và 666 không tiêu diệt đợc. Những thuốc trừ sâu

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc ViÖt Nam


13


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

cơ photpho thờng dùng ở nớc ta với tính chất và độc tính của chúng đợc trình
bày trong bảng 1.3.
Bảng.1.3: Các loại TTS cơ photpho đợc sử dụng ở nớc ta
TT

Tên thuốc
/Công thức hóa học

Tác dụng
Phổ diệt sâu
rộng, đợc dùng để
trừ sâu và nhện cho
lúa, hoa màu, cây
ăn quả.

1

Tồn tại trong
môi trờng
Bền trong môi
trờng kiềm
hơn so với 50
hợp
chất

photpho hữu
cơ khác.

Tính độc
Độ
độc
tơng đối thấp,
LD50 đối với
chuột từ 300400mg/kg.

Diazinon C 12H21N2O3PS

2
Dùng diệt côn
trùng trong vực
rau, quả

LD5013002800mg/kg

Dùng để diệt
các côn trùng
chích hút và miệng
nhai.
Trừ rệp trên cây
ăn quả

LD50 đối với
chuột từ 2554mg/kg

Malation C10H19O6PS

3

Methidahion
C6H11N2O4PS3
4

Thiophos
(C2H5O)2PSOC6H4NO2

dùng để trừ sâu
trên các cây trồng
cần thu hoạch sớm
các bộ phận lá,
quả, hạt non

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc Việt Nam

Thuốc có độc
tính tiếp xúc rất
mạnh, gấp 56
lần DDT, độc
tính đờng ruột
mạnh hơn DDT
khoảng 26,6 lần,
độc tính xông
hơi bằng 666.

14



Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

TT

Tên thuốc
/Công thức hóa học

Tác dụng

Tồn tại trong
môi trờng

Tính độc

5
diệt đợc sâu trên
rau, chè,...

Độc tính tơng
tự nh thiophot

Volfatoc: C8 H10NO5 PS

1.4. Tác động của TTS đối với sức khỏe của con ngời
Thuốc trừ sâu đợc tìm thấy trong môi trờng ở mọi nơi trên thế giới, cả ở
những nơi sử dụng và những nơi cha bao giờ sử dụng, ví dụ ở Bắc Cực. TTS
đợc sử dụng trên phạm vi rộng bắt đầu vào khoảng thập niên 1950 - 1960 và
việc sử dụng khá cẩu thả ở giai đoạn này. Các nhà sản xuất và ngời sử dụng
cha nhận thức đợc mối nguy hiểm khi sử dụng TTS liên quan tới việc phân tán

và gây ô nhiễm môi trờng.
Các loại TTS chính gồm: thuốc diệt cỏ - dùng để diệt thực vật; thuốc diệt
côn trùng - để diệt côn trùng; thuốc diệt nấm mốc và thuốc xông dùng làm vệ
sinh đất và diệt các loài gây hại ở đô thị. TTS đợc dùng không chỉ trong nông
nghiệp, mà còn đợc đợc sử dụng làm thuốc xịt muỗi, vòng cổ trừ bọ chét, chất
bảo quản gỗ, sơn chống mốc... Liên Minh Châu Âu (EU) cho biết có khoảng 230
thành phần hoạt tính trong TTS. Trong nông nghiệp, TTS đợc sử dụng để giết
những sinh vật gây hại cho mùa màng nh: nấm, côn trùng, cỏ, loài gặm nhấm.
Ngoài khả năng tích cực là tiêu diệt những sinh vật có hại và làm tăng sản
lợng mùa vụ, việc sử dụng TTS còn gây ảnh hởng tới những sinh vật có ích
khác, môi trờng và sức khỏe con ngời. Thuốc TTS khi sử dụng cho cây trồng
đợc cây hấp thụ một phần, còn một phần bị rửa trôi theo nớc ma xuống các
sông ngòi hoặc thấm vào đất. Tùy thuộc vào loại thuốc và điều kiện môi trờng
nh: oxy, ánh sáng mặt trời, gió, nhiệt độ, hoạt tính của đất, loại đất... TTS đợc
phát tán đi khắp nơi nh nớc ngầm, suối và sông... Một số loại TTS thờng biến
đổi sau khi sử dụng thành một hoặc nhiều sản phẩm có tính chất hóa học và độc
tính khác với hợp chất ban đầu. Trong nhiều trờng hợp, các sản phẩm chuyển
hóa bền vững và độc hơn loại TTS sử dụng ban đầu.

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý vµ Sinh hoc ViƯt Nam

15


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội
Bay hơi
Rửa trôi bề
mặt
và xói mòn


Phân hủy
quang hóa

Thực vật
hấp thụ

Chuyển
hóa hóa
học

Hấp thụ bởi các
khoáng sét và
chất hữu cơ của
đất

Phân hủy
sinh học
Rửa trôi

Hình 1.1: Sự biến đổi thuốc trừ sâu trong đất
D lợng thuốc TTS trong đất, nớc cao sẽ anh hởng đến môi trờng,
làm thay đổi thành phần của đất, tác động đến thuỷ sinh vật trong các ruộng lúa,
ruộng rau, thay đổi cấu trúc các loại côn trùng và có thể là nguyên nhân dẫn đến
việc bùng nổ các loại dịch bệnh trong nông nghiệp.... Đặc biệt, việc sử dụng
thuốc TTS không đúng quy trình, bảo hộ lao động kém sẽ ảnh hởng rất lớn tới
sức khỏe của con ngời. Hiện tợng ngộ độc do thuốc TTS những năm gần đây
cũng tăng cao. Theo thống kê của Bộ y tế, ngộ độc do thuốc BVTV là một trong
mời nguyên nhân gây chết cao nhất tại các bệnh viện chỉ sau các bênh: phổi,
cao huyết áp, tai nạn giao thông....

Những ảnh hởng của TTS đến søc kháe cđa con ng−êi theo hai møc: ®éc
tÝnh cÊp tính là tác động có biểu hiện tức thời gây ảnh hởng đến sức khỏe ngay
tức khắc và độc tính mÃn tính là kết quả của việc phơi nhiễm trong thời gian dài,
diễn biến gây bệnh chậm, tạo thay đổi gen, gây ung th. Sự phơi nhiễm của cơ
thể con ngời đối với bất kỳ tác nhân nào trong môi trờng có thể diễn ra thông
qua 3 con đờng: hô hấp, ăn uống và tiếp xúc trực tiếp. Nhiễm độc TTS trong

Hội KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc ViÖt Nam

16


Điều tra, đánh giá hiện trạng sử dụng và d lợng thuốc BVTV trong rau vùng ngoại thành
và chợ đầu mối trên địa bàn Hà Nội

thời gian ngắn có thể gây ra ngộ độc cấp tính, lâu dài sẽ gây ra nhiễm độc mÃn
tính. Trong cơ thể con ngời, TTS có thể gây ảnh hởng đến hệ thần kinh, nội
tiết, chức năng sinh sản, gây ung th và có thể gây chết ngời. Các nghiên cứu
thực hiện tiến hành trên cơ thể động vật cho thấy mối quan hệ của nhiễm độc
mÃn tính với dị tật bẩm sinh khi sinh con, sự phát triển các khối u và khả năng
gây ung th−.
Khi TTS cã trong nguån n−íc cÊp, víi nång độ đủ cao có thể gây ra ảnh
hởng cấp tính tíi søc kháe nh−: pháng do hãa chÊt, bn n«n hay co giật. Phần
lớn, TTS ở nồng độ vết (ở nồng độ rất nhỏ) nên chủ yếu gây ra ảnh hởng mÃn
tính đến sức khoẻ nh: suy giảm chức năng của các cơ quan trong cơ thể: gan,
thận, gây rối loạn hệ thần kinh, khiếm khuyết về sinh sản và/ hoặc gây ung th.
Các ảnh hỏng cụ thể của TTS đến sức khỏe do sự phơi nhiễm tuỳ thuộc
vào nồng độ, khả năng hấp thu của cơ thể, thời gian các chất bị đồng hóa và thải
ra khỏi cơ thể ngắn hay dài và các yếu tố khác.
Năm 2003, Cơ quan Bảo vệ môi trờng Mỹ (US-EPA) đà công bố kết quả

nghiên cứu khoa học về những rủi ro gây ung th ở trẻ em và đà đa ra kết luận:
trẻ em ở độ tuổi 15 có rủi ro về ung th− cao gÊp 3 lÇn so víi ng−êi tr−ëng thành
khi phơi nhiễm với các chất gây đột biến. Các chất gây đột biến này có thể gây
ung th bằng cách phá hủy phân tử ADN chứa cấu trúc di truyền và các chất này
đợc tìm thấy trong một số loại TTS. Một nghiên cứu gần đây tại Mỹ kết luận
rằng: mỗi ngày hơn 1 triệu trẻ em Mỹ có ®é ti 5 vµ d−íi 5” cã thĨ tiÕp xóc
víi các loại thuốc diệt côn trùng cơ photpho ở nồng độ vợt quá mức an toàn cho
phép theo qui định của Cơ quan Nông nghiệp Mỹ (USDA). Báo cáo cũng ®· kÕt
ln viƯc sư dơng thc diƯt c«n trïng chøa cơ photpho tại nhà đà làm tăng
những rủi ro cho trẻ sơ sinh và trẻ em đang tuổi tập đi. Nhiều cơ photpho gây độc
cho nÃo bộ và hệ thần kinh, đặc biệt có thể làm tổn thơng cho nÃo bộ trong thời
kì sơ sinh và tuổi niên thiếu. Một vài nghiên cứu cũng cho thấy rằng, những đứa
trẻ mà cã bè mĐ cã tiÕp xóc vµ sư dơng TTS thì nguy cơ mắc bệnh bạch cầu tăng
từ 3 - 8 lần so với những đứa trẻ khác.
Những nghiên cứu khoa học đà khám phá một số vấn đề tiêu cực liên quan
đến sức khỏe do việc sử dụng TTS. Các nghiên cứu của Viện Ung th quốc gia
Mỹ cho thấy: TTS có khả năng là một nguyên nhân làm gia tăng tỉ lệ một số
bệnh ung th ở nông dân. Nông dân là đối tợng gặp rủi ro cao hơn so với các
thành phần khác trong cộng đồng đối víi mét sè bƯnh ung th−: ung th− gan, ung

Héi KHKT Phân t ích Hoá - Lý và Sinh hoc ViÖt Nam

17


×