Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

LUẬN VĂN TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MẠNG TRÊN WINDOWS 2000 SERVER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 95 trang )

Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
NLời mở đầu
hững năm qua chúng ta đã và đang sống trong thời kì phát triển rất nhanh chóng
và sôi động của công nghệ thông tin. Chiếc máy vi tính đa năng, tiện lợi và hiệu
quả mà chúng ta đang dùng, giờ đây đã trở nên chặt hẹp bất tiện so với các máy
vi tính nối.
Từ khi xuất hiện mạng máy tính, hiệu quả tiện lợi của mạng đã làm thay đổi ph-
ơng thức khai thác máy tính cổ điển. Mạng và công nghệ về mạng mặc dù ra đời
cách đây không lâu nhng nó đã đợc triển khai ứng dụng ở hầu hết khắp mọi nơi
trên hành tinh chúng ta.
Chính vì vậy chẳng bao lâu nữa những kiến thức về tin học viễn thông nói
chung và về mạng nói riêng sẽ trở nên kiến thức phổ thông không thể thiếu đợc
cho những ngời khai thác mạng máy tính trong vòng mấy năm trở lại đây, đến
nay các cơ quan, trờng học, đơn vị có nhu cầu khai thác các thông tin mạng ngày
càng gia tăng. đồng thời cùng với việc khai thác cá thông tin mạng, ngời kỹ s
cũng cần phải quản lý mạng nhằm khai thác mạng hiệu quả và an toàn.
Quản lý mạng là một công việc rất phức tạp, có liên quan đến hàng loạt
vấn đề nh mục:
Quản lý lỗi.
Quản lý cấu hình.
Quản lý an ninh mạng.
Quản lý hiệu quả.
Quản lý tài khoản.
Để làm đợc điều này một cách có hiệu quả phải theo dõi một cách toàn
diện tình trạng hoạt động của mạng bằng cách sử dụng các nghi thức quản trị
mạng.
Đồ án tốt nghiệp đợc viết dựa trên nhiều nguồn tài liệu và sự tổng hợp kiến thức
của em.Tuy nhiên do trình độ và kiến thức còn hạn chế, báo cáo thực tập của em
chắc rằng vẫn còn nhiều sai sót. Em rất mong đợc sự góp ý từ phía các thầy, cô
cũng nh các bạn sinh viên.


Đồ án tốt nghiệp của em gồm hai phần :
Phần 1_Tổng quan chung về mạng máy tính.
Chơng 1_Tổng quan chung về mạng máy tính
Chơng 2_Giới thiệu chung về Windows 2000 Server.
Phần 2_Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server.
Chơng 1_Mở đầu.
Chơng 2_Active Directory.
Chơng 3_Quản lý các thiết bị phần cứng.
Chơng 4_Việc quản lý các phơng tiện lu trữ trong Win2K.
Chơng 5_Quản lý các tài khoản ngời dùng.
Chơng 6_Việc tạo và quản lý các folder dùng chung.
Chơng 7_Quản trị dịch vụ in ấn trong Win2K.
Trong từng phần với các chơng em đã cố gắng tổng hợp ngắn gọn và khái
quát sơ lợc nhất những kiến thức về đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này em đã nhận đợc
sự hớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo TS. Nguyễn Khắc Lịch. Em xin đợc
bày tỏ lòng biết chân thành với sự giúp đỡ quí báu đó. Nhân cơ hội này, em cũng
xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất cả các thầy, cô giáo, gia đình cùng bạn bè
đã động viên giúp đỡ em cả về tinh thần lẫn vật chất để em có thể học tập tốt
trong những ngày tháng qua.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Trong khuôn khổ một bản luận văn tốt nghiệp, không thể đề cập đợc toàn
bộ các vấn đề kể trên. ở đây Em tự giới hạn trong nội dung nh sau:
Phần 1_Tổng quan chung về mạng máy tính
Chơng 1_Tổng quan chung về mạng máy tính
I. Lịch sử phát triển mạng máy tính.
Từ những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó các trạm cuối (terminal)

thụ động đợc nối vào một máy xử lý trung tâm. Máy xử lý trung tâm làm tất cả
mọi việc, từ quản lý các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các trạm
cuối, quản lý các hàng đợicho đến việc xử lý các ngắt từ các trạm cuối. Để
giảm nhẹ nhiệm vụ của máy xử lý trung tâm, ngời ta thêm vào các bộ tiền xử lý
(preprocessor-hay còn gọi là Frontal) để nối thành một mạng truyền tin, trong đó
các thiết bị tập trung (concentrator) và dồn kênh (multiplexor) dùng để tập trung
trên cùng một đờng truyền các tín hiệu gửi tới từ trạm cuối. Sự khác nhau ở hai
thiết bị này là ở chỗ: bộ dồn kênh có khả năng chuyển song song các thông tin
do các trạm cuối gửi tới, còn bộ tập trung không có khả năng đó nên phải dùng
bộ nhớ đệm (buffer) để lu trữ tạm thời các thông tin. Hình sau là cho ví dụ một
sơ đồ mạng xử lý với bộ tiền xử lý.
Từ đầu những năm 70, các máy tính đã đợc nối với nhau trực tiếp để tạo
thành một mạng máy tính nhằm phân tán tải của hệ thống và tăng độ tin cậy.
Cũng trong những năm 70, bắt đầu xuất hiện khái niệm mạng truyền thông
(communication network), trong đó các thành phần chính của nó là các nút
mạng, đợc gọi là các bộ chuyển mạch (switching unit) dùng để hớng thông tin
tới đích của nó.
Các nút mạng đợc nối với nhau bằng đờng truyền (transmission line) còn
các máy tính xử lý thông tin của ngời sử dụng (host) hoặc các trạm cuối
(terminal) đợc nối trực tiếp vào các nút mạng để khi cần thì trao đổi thông tin
qua mạng. Bản thân các nút mạng thờng cũng là máy tính nên có thể đồng thời
đóng cả vai trò máy của ngời sử dụng.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server

Các máy tính đợc kết nối thành mạng máy tính nhằm đạt tới các mục tiêu chính
sau đây:
Làm cho các tài nguyên có giá trị cao ( thiết bị, chơng trình, dữ

liệu) trở nên khả dụng đối với bất kì ngời sử dụng nào trên mạng
(không cần quan tâm đến vị trí địa lí của tài nguyên và ngời sử dụng).
Tăng độ tin cậy của hệ thống nhờ khả năng thay thế khi xảy ra sự cố
đối với một máy tính nào đó ( rất quan trọng đối với các ứng dụng
thời gian thực).
Những mục tiêu đó thật hấp dẫn nhng cũng phải từ thập kỉ 80 trở đi thì việc kết
nối mạng mới đợc thực hiện rộng rãi nhờ tỉ lệ giữa giá thành máy tính và chi phí
truyền tin đã giảm đi rõ rệt do sự bùng nổ của các thế hệ máy tính cá nhân.
II. Các khái niệm.
1. Định nghĩa mạng máy tính.
Mạng máy tính là tập hợp tất cả các máy tính đơn lẻ đợc kết nối với nhau
bằng phơng tiện truyền vật lý và theo một kiến trúc xác định.
Phơng tiện truyền vật lý là dây dẫn, là thiết bị đợc kết nối.
Mạng viễn thông cũng là một mạng máy tính nhng là mạng chuyên dùng
với hệ thống truyền mạch trung tâm là những máy tính lớn đợc kết nối với nhau
bằng các đờng truyền dẫn và hoạt động truyền thông theo chuẩn của mô hình
OSI.
2. Các qui ớc sử dụng trong mạng máy tính.
Máy tính trong mạng đợc định nghĩa là một node mạng. Một số đợc sử
dụng để lu trữ đợc gọi là hệ phục vụ, một số khác sử dụng chỉ để nhận dữ liệu đ-
ợc gọi là các trạm làm việc.
Các nút mạng đợc nối với nhau bằng các phơng tiện truyền vật lý đợc gọi
là các phơng tiện truyền hay đờng truyền.
Các thiết bị đợc nối vào các nút để ngời sử dụng khai thác đợc gọi là các
thiết bị đầu cuối.
3. Các thành phần chủ yếu của mạng máy tính.
Tập hợp các nút mạng (node).
Phơng tiện truyền vật lý : có 2 loại đờng truyền .
*Đờng truyền hữu tuyến gồm có:
- Cáp đồng trục (coaxial cable).

- Cáp đôi xoắn (twisted pair cable) gồm hai loại :
+ Bọc kim (shielded).
+ Không bọc kim (unshielded).
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
- Cáp sợi quang (fiber-optic cable).
*Đờng truyền vô tuyến gồm có :
- Radio.
- Sóng cực ngắn ( viba) (microwave).
- Tia hồng ngoại ( infrared).
Kiến trúc mạng: đó là cách đấu nối máy tính lại với nhau
theo một kết cấu hình học.
Giao thức mạng : khi ta dùng dữ liệu của máy tính này truyền
cho máy tính khác ta phải có giao thức mạng bao gồm : địa chỉ đến,
thời gian truyền
Các ứng dụng mạng : đó là Web,
Hệ điều hành mạng .
4. Những u điểm của mạng máy tính.
- Chia xẻ dữ liệu.
- Chia xẻ các tài nguyên phần cứng.
- Có thể duy trì dữ liệu bằng cách thiết lập một hệ thống dự phòng tự động
lu trữ tới một trung tâm nào đó, khi các máy tính chứa các dữ liệu bị lỗi hoặc mất
dữ liệu, hệ thống sẽ lấy từ thiết bị dự phòng để khôi phục lại dữ liệu.
- Cung cấp cơ chế bảo mật hay bảo vệ dữ liệu.
- Th điện tử.
III. Phân loại mạng máy tính.
Có nhiều cách phân loại mạng khác nhau tuỳ thuộc vào yếu tố chính đợc
chọn để làm chỉ tiêu phân loại nh khoảng cách địa lý, kĩ thuật chuyển mạch hay

kiến trúc mạng.
1. Phân loại theo khoảng cách địa lí.
Mạng cục bộ LAN :
Mạng cục bộ LAN: là mạng đợc cài đặt trong một phạm vi tơng đối nhỏ
với khoảng cách giữa các máy tính nút mạng lớn nhất chỉ trong vòng vài chục ki-
lô-mét trở lại.
Những đặc trng cơ bản của mạng cục bộ LAN :
- Khoảng cách xa nhất giữa các máy tính không vợt quá vài chục ki-lô-mét.
- Các máy tính đợc nối trực tiếp với nhau, trong quá trình truyền thông
không có sự tham gia của mạng viễn thông công cộng.
- Tốc độ truyền cao có thể trên 100Mbps hoặc Gbps, sử dụng phơng thức
truyền gói không liên kết.
- Lỗi truyền thấp khoảng 10
-8
đến 10
-11
.
- Kiến trúc mạng đa dạng .
- Hiệu suất sử dụng đờng truyền thấp.
Mạng đô thị MAN.
Mạng đô thị là mạng đợc cài đặt trong một đô thị hoặc trong một trung
tâm kinh tế xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lại.
Mạng diện rộng WAN.
Mạng diện rộng WAN: phạm vi của mạng có thể vợt qua biên giới quốc
gia và thậm chí cả lục địa.
Các đặc trng của mạng WAN là:
- Các nút mạng phân bố trên phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu.
- Quá trình truyền thông của các thực thể có sự tham gia của mạng viễn
thông công cộng.
- Tốc độ truyền dữ liệu thấp hơn so với mạng LAN.

- Lỗi truyền cao hơn do truyền đi xa hơn, qua nhiều thiết bị truyền thông.
Mạng toàn cầu GAN.
Mạng toàn cầu GAN: phạm vi trải rộng khắp trên phạm vi toàn thế giới.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
2. Phân loại theo phơng thức chuyển mạch.
Mạng chuyển mạch kênh:
Khi hai thực thể cần trao đổi thông tin với nhau thì đợc thiết lập một kênh
cố định và đợc duy trì cho đến khi một trong hai bên ngắt liên tục. Các dữ liệu đ-
ợc truyền theo con đuờng đó.
Quá trình truyền dữ liệu của mạng chuyển mạch kênh qua 3 giai đoạn:
- Thiết lập kênh truyền.
- Truyền dữ liệu.
- Giải phóng kênh truyền
Phơng pháp chuyển mạch kênh có các nhợc điểm sau:
- Tốn thời gian để thiết lập kênh truyền giữa hai thực thể.
- Hiệu suất đờng truyền không cao vì có lúc kênh truyền bị bỏ không do cả
hai bên đều hết thông tin cần truyền trong khi các thực thể khác không đợc phép
sử dụng kênh truyền này. Ví dụ điển hình của mạng chuyển mạch kênh là mạng
điện thoại.
- Chi phí xây dựng cao và d thừa băng thông .
Chuyển mạch thông báo:
Thông báo là một đơn vị thông tin của ngời sử dụng có khuôn dạng đợc
qui định trớc. Mỗi thông báo đều có chứa vùng thông tin điều khiển trong đó chỉ
định rõ đích của thông báo. Căn cứ vào thông tin này mà mỗi nút trung gian có
thể chuyển thông báo tới nút kế tiếp theo đờng dẫn tới đích của nó .Nh vậy mỗi
nút cần phải lu trữ tạm thời để đọc thông tin điều khiển trên thông báo để rồi sau
đó chuyển tiếp thông báo đi.Tuỳ thuộc vào điều kiện của mạng, các thông báo

khác nhau có thể đợc gửi đi trên các con đờng khác nhau.
Phơng pháp chuyển mạch thông báo có nhiều u điểm so với phơng pháp chuyển
mạch kênh cụ thể là:
Hiệu suất sử dụng đờng truyền cao vì không bị chiếm dụng độc quyền mà
đợc phân chia giữa nhiều thực thể.
Mỗi nút mạng ( hay nút chuyển mạch thông báo) có thể lu trữ thông báo
cho tới khi kênh truyền rỗi mới gửi thông báo đi do đó giảm đợc tình trạng
tắc ngẽn mạng.
Có thể điều khiển việc truyền tin bằng cách sắp xếp độ u tiên cho các
thông báo.
Có thể tăng hiệu suất sử dụng dải thông của mạng bằng cách gán địa chỉ
quảng bá thông báo đồng thời tới nhiều đích.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Nhợc điểm chủ yếu của phơng pháp này là:
Do không hạn chế đợc kích thớc gói tin nên dẫn đến tổn phí
lu trữ tạm thời trong các nút mạng ảnh hởng đến thời gian phúc đáp
và chất lợng truyền tin.
Mất nhiều thời gian để xử lí tại các nút. Độ trễ lớn nên ảnh h-
ởng đến chất lợng truyền tin.
Mạng chuyển mạch gói:
Để khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên ngời ta dùng chuyển
mạch gói.
Mỗi thông báo đuợc chia thành nhiều phần nhỏ gọi là các gói tin có khuôn
dạng qui định trớc. Mỗi gói tin cũng chứa các thông tin điều khiển trong đó có
địa chỉ nguồn và đích của gói tin. Các gói tin thuộc về một thông báo nào đó có
thể gửi đi qua mạng để tới đích bằng nhiều con đờng khác nhau.
Ưu điểm của mạng chuyển mạch gói là:

Dữ liệu đợc chia thành nhiều gói nhỏ có độ dài qui định nên các nút có thể
xử lí ngay tức thời mà không cần phải lu trữ, độ trễ nhỏ vì vậy tốc độ trao đổi
thông tin nhanh hơn, hiệu quả hơn, tối u hoá đợc băng thông.
Hiệu suất sử dụng kênh truyền cao vì hạn chế đợc thời gian kênh truyền
chết, luôn gửi đi do đờng truyền đợc phân chia cho nhiều thực thể cùng tham
gia truyền thông.
Khả năng đụng độ thông tin trên đờng truyền ít có khả năng xảy ra, mạng
có khả năng kiểm soát lỗi ,sửa chữa và kiểm soát luồng dữ liệu.
Nhợc điểm của mạng chuyển mạch gói là:
Rất khó có khả năng tập hợp các gói tin bị thất lạc hoặc khôi phục lại các
gói tin ban đầu bị truyền lỗi.
Mạng cha đáp ứng về nhu cầu truyền thông đa phơng tiện tích hợp các loại
dữ liệu trên một trang thông tin vì tốc độ truyền dẫn.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Do u điểm mềm dẻo và hiệu suất cao, ngày nay mạng chuyển mạch gói đợc dùng
phổ biến hơn so với mang chuyển mạch thông báo. Tích hợp mạng chuyển mạch
gói với mạng chuyển mạch kênh đợc gọi là mạng dịch vụ tích hợp số ISDN.
IV. Cấu trúc liên kết mạng.
Cách thức kết nối các mạng máy tính độc lập với nhau thành một mạng
máy tính đợc gọi là cấu trúc liên kết mạng. Cấu trúc liên kết mạng chỉ cách bố trí
lớp vật lý của các nút mạng và cách nối chúng lại với nhau .
Có 2 kiểu cấu trúc mạng chính:
Kiểu điểm-điểm (point to point): đờng truyền nối từng cặp nút mạng lại
với nhau theo một kiểu hình học nào đó. Nếu các nút mạng có nhu cầu trao
đổi thông tin thì một kênh vật lý sẽ đợc thiết lập giữa các nút nguồn và nút
đích bằng một chuỗi tuần tự các nút. Điển hình là mạng Star, mạng Loop,
mạng Complet.

Kiểu đa điểm hay còn gọi là quảng bá (broadcast hay point to
multipoint): tất cả các nút cùng truy nhập chung trên một đờng truyền. Khi
một nút gửi dữ liệu lên mạng thì tất cả các nút trên mạng đều nhận dữ liệu và
kiểm tra xem gói dữ liệu đó có phải của mình hay không. Điển hình là mạng
Bus, mạng Ring, mạng Satellite.
Sau đây ta sẽ xét 3 kiểu cấu trúc liên kết mạng chủ yếu là kiểu Star, kiểu Ring,
kiểu Bus và một số liên kết mạng khác.
1. Cấu trúc kiểu Bus.
Thờng đợc dùng cho các mạng nhỏ đơn giản hoặc tạm thời. Thiết bị
truyền dẫn của mạng là một đoạn cáp nhỏ ( là một đờng cáp nối đơn ) lúc nào
cũng đợc tham gia dùng bởi một số các nút mạng bao gồm các trạm công tác hay
các thiết bị ngoại vi dùng chung và các máy chủ, đờng truyền chính này đợc giới
hạn hai đầu bởi hai thiết bị đặc biệt đợc gọi là Termirator. Thực chất hai thiết bị
này là bộ dùng để phản hồi dữ liệu.
Các trạm làm việc đợc đấu nối vào mạng thông qua một đầu nối chữ T gọi
là T connector. Khi một trạm trên mạng muốn truyền dữ liệu, tín hiệu đợc truyền
quảng bá trên hai chiều của Bus có nghĩa là mọi trạm còn lại trên mạng đều có
thể nhận đợc dữ liệu trực tiếp. Đối với các Bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về
một phía, lúc này các Termirator phải đợc thiết kế sao cho tín hiệu dội lại phía
bên kia. Nh vậy trong mạng Bus dữ liệu đợc truyền dựa trên liên kết điểm-điểm
hay quảng bá.
Những u điểm của mạng Bus:
- Là một mạng đơn giản dễ hiểu dễ sử dụng và tin cậy đối với các mạng đơn
giản.
- Dễ mở rộng vì chỉ cần một đoạn dây nối và thiết bị kết nối BNC.
Hai dây nối có thể đợc nối vào một dây dài thông qua đầu BNC và T connector
cho phép nối nhiều máy tính vào mạng. Nếu sử dụng bộ lặp Repeater cho phép
chúng ta mở rộng đợc mạng Bus vì bộ lặp có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu do đó
tín hiệu đợc truyền đi xa hơn.
Những nhợc điểm của mạng Bus:

- Đối với những mạng lớn có nhiều máy tính mạng Bus chạy rất chậm.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
- Những rắc nối trần thờng làm giảm tín hiệu điện từ và việc nhiều rắc nối
có thể làm sai lệch tín hiệu.
- Khó khăn trong việc giải quyết sự cố vì khi một đoạn cáp nối bị hỏng thì
máy tính sẽ bị cô lập ra khỏi mạng.
- Khi một trong hai thiết bị phản hồi dữ liệu bị hỏng thì mạng sẽ bị dừng
hoạt động .
2. Cấu trúc Star.
Tất cả các máy tính đợc nối với mạng thông qua một thiết bị trung tâm.
Thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các máy tính và chuyển đến các
máy tính đích của các tín hiệu.
Tuỳ theo yêu cầu truyền thông trong mạng thiết bị có thể là một bộ
chuyển mạch Switch hoặc một thiết bị định tuyến Router hoặc đơn giản hơn bộ
phân kênh Hub.Vai trò thực chất của thiết bị trung tâm này là thực hiện việc bắt
tay giữa các máy tính cho phép trao đổi thông tin với nhau và thiết lập các liên
kết điểm-điểm giữa chúng.
Có thể mở rộng mạng hình sao bằng cách lập thêm nhiều Hub cho phép
nối nhiều máy tính vào mạng. Mạng đó tạo thành mạng Tree của các mạng Star.
Những u điểm của mạng Star:
- Dễ dàng sử dụng, kiểm soát và khắc phục sự cố khi ( một máy tính bị
hỏng ) thêm bớt một máy tính vào mạng sẽ không làm xáo trộn các vị trí khác.
- Nếu sử dụng các Hub thông minh tức là các Hub có bộ vi xử lí thì chúng
có khả năng khuếch đại tín hiệu và có thể có khả năng nh giám sát, quản lí
mạng.
- Tốc độ gấp 10 lần mạng Bus.
- Khi một máy tính trong mạng bị hỏng không làm ảnh hởng đến toàn mạng

và các máy tính khác.
Nhợc điểm của mạng Star:
- Nếu thiết bị trung tâm bị hỏng thì toàn bộ máy tính trong mạng sẽ ngừng
hoạt động.
- Độ dài đờng truyền từ một máy đến thiết bị trung tâm bị hạn chế không
quá 100 m.
- Tốn nhiều dây dẫn hơn so với các mạng khác vì phải nối các máy tính vào
thiết bị trung tâm.
3. Cấu trúc Ring.
Dới dạng vòng tín hiệu đợc lu chuyển theo một chiều duy nhất. Mỗi máy
tính đợc nối vào mạng thông qua một bộ chuyển tiếp Repeater có nhiệm vụ nhận
tín hiệu rồi chuyển sang máy kế tiếp trên vòng. Nh vậy tín hiệu đợc lu chuyển
trên vòng theo một chuỗi các liên kết điểm-điểm giữa các Repeater. Nh vậy cần
phải có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền đợc truyền dữ liệu cho các máy
tính trên vòng.
Để tăng độ tin cậy cho mạng tuỳ từng trờng hợp ta có thể lắp đặt d thừa
các đờng truyền để tạo ra các đờng dự phòng. Khi đờng truyền chính bị sự cố thì
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
tín hiệu sẽ đợc chuyển sang đờng dự phòng với chiều đi của tín hiệu ngợc lại so
với vòng chính.

* Ưu diểm của kiểu Ring:
- Có thể tạo ra đờng dự phòng trên đờng truyền chính.
* Nhợc điểm của mạng kiểu Ring:
- Giao thức truy nhập cực kì phức tạp.
- Nếu có một máy tính trong mạng bị hỏng sẽ làm cho toàn bộ mạng ngừng
hoạt động.

- Rất khó khăn cho việc xử lí sự cố.
- Khi thêm bớt một máy tính vào mạng sẽ làm ảnh hởng đến toàn mạng.
4. Cấu trúc Star-Bus và Star-Ring.
+ Cấu trúc Star-Bus: là cấu trúc có sự kết hợp giữa kiểu Star và kiểu Bus tức là
liên kết giữa các máy tính của mạng theo hình sao và dùng các Hub giữa đờng
Bus chính.
Nếu một máy tính bị hỏng Hub có thể tìm ra và cô lập máy tính đó ra khỏi
mạng
Nếu một Hub bị hỏng thì tất cả máy tính nào kết nối với máy tính đó sẽ
không trao đổi thông tin đợc với nhau và mạng sẽ đợc phân ra thành hai mạng
nhỏ không liên lạc đợc với nhau.

+ Cấu trúc Star-Ring: các dây nối trong mạng đợc sắp xếp tơng tự nh mạng Star
và có thiết bị trung tâm.
V. Giao thức mạng.
Việc trao đổi thông tin, cho dù là đơn giản nhất, cũng đều phải tuân theo
những qui tắc nhất định.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Việc truyền tín hiệu ở trên mạng cũng vậy cần phải có những qui tắc, qui -
ớc về nhiều mặt, từ khuôn dạng ( cú pháp, ngữ nghĩa ) của dữ liệu cho tới các thủ
tục gửi, nhận dữ liệu , kiểm soát hiệu quả và chất lợng truyền tin, xử lí các lỗi và
sự cố. Yêu cầu về xử lí và trao đổi thông tin của ngời sử dụng càng cao thì các
qui tắc càng nhiều và phức tạp hơn
Tập hợp tất cả các qui tắc, qui ớc đó gọi là giao thức (protocol) của mạng.
Giao thức phần cứng: đợc định nghĩa là sự hoạt động của mạng bởi các
thiết bị phần cứng liên lạc với nhau.
Giao thức phần mềm: các chơng trình liên lạc với nhau thông qua một

giao thức phần mềm.
Các máy Fax và máy chủ trong mạng đều đợc cài đặt giao thức gói tin để
có thể trao đổi thông tin đợc với nhau. Gói tin bao gồm giao thức mà máy tính có
thể truy cập mạng và dịch vụ.
Đối với một mạng máy tính cần chú ý:
- Phải có thiết bị đầu cuối bao gồm máy tính, máy scan, máy quét, máy in
- Đờng truyền vật lý bao gồm hai loại đờng truyền đó là đòng truyền hữu
tuyến với các hệ thống cáp: cáp đồng trục, cáp đôi xoắn, cáp sợi quang và đờng
truyền vô tuyến với sóng radio, sóng cực ngắn, tia hồng ngoại.
VI. Các thiết bị truyền dẫn ( Phơng tiện truyền dẫn ).
Các máy tính gửi tín hiệu điện từ cho nhau sử dụng dòng điện, sóng vô
tuyến, viba, năng lợng ánh sáng. Đờng truyền vật lý mà các máy tính gửi và nhận
các tín hiệu điện từ đợc gọi là phơng tiện truyền dẫn.
Có hai loại đờng truyền vật lý:
1. Đờng truyền hữu tuyến: bao gồm:
- Cáp đồng trục.
- Cáp đôi xoắn.
- Cáp sợi quang.
Cáp đồng trục (coaxial cable ):
Sở dĩ có tên nh vậy là vì hai đờng dây dẫn của nó có cùng một trục chung:
- Một dây dẫn trung tâm ( thờng là dây đồng cứng ).
- Mỗi dây dẫn tạo thành một đờng ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm.
Dây dẫn có thể là dây bện hoặc lá kim loại hoặc cả hai. Vì nó cũng có chức năng
chống nhiễu nên còn đợc gọi là lớp bọc kim ( Shield ).
Giữa hai dây dẫn trên có một lớp cách li và bên ngoài cùng là lớp vỏ platic
để bảo vệ cáp.
Hiện nay thờng sử dụng các loại cáp đồng trục sau đây cho mạng cục bộ:
RG-8 và RG-11 , 50-ohm (trở kháng ) đợc dùng cho mạng Thick
Ethernet.
RG-58 , 50-ohm, dùng cho mạng Thin Ethernet.

RG-62 , 93-ohm , dùng cho mạng ARCnet.
Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục thờng có dải thông từ 2,5 Mb/s
(ARCnet) tới 10 Mb/s (Ethernet).
Cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại đồng trục khác ( nh cáp
xoắn đôi ) . Các mạng cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể có kích thớc trong
phạm vi vài ngàn mét.
Cáp xoắn đôi (Twisted-pair cable ).
Đây là loại gồm hai đờng dây dẫn đồng đợc xoắn vào nhau. Mục đích
xoắn nh thế để làm giảm nhiễu điện từ (EMI) gây ra bởi môi trờng xung quanh
và bởi bản thân chúng với nhau.
Có hai loại cáp xoắn đôi đợc dùng hiện nay là:
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
* Cáp có bọc kim STP (Shield Twisted-pair ):
- Lớp bọc kim bên ngoài cáp xoắn đôi có tác dụng chống nhiễu điện từ. Có
nhiều loại cáp STP, có loại chỉ gồm một đôi dây xoắn ở trong vỏ bọc kim ,nhng
cũng có có loại gồm nhiều đôi dây xoắn .
- Tốc độ lí thuyết của cáp STP là khoảng 500 Mb/s tuy nhiên ít khi đạt đợc
tốc độ thực tế là 155 Mb/s với khoảng cách đi cáp là 100 m .Tốc độ truyền dữ
liệu thờng của STP là 16Mb/s - đó là ngỡng cao nhất đối với mạng Token Ring.
- Độ dài chạy cáp STP thờng giới hạn trong vài trăm mét.
* Cáp không bọc kim UTP (Unshield Twisted Pair): là loại có tính năng t-
ơng tự nh STP chỉ kém về khả năng chống nhiễu và suy hao do không có vỏ bọc
kim.
Có 5 loại cáp UTP hay đợc dùng, đó là:
- UTP loại 1 và 2 (Categories l and 2): sử dụng thích hợp cho truyền thoại
và truyền dữ liệu tốc độ thấp (dới 4 Mb/s ).
- UTP loại 3 ( Categories 3) thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ lên

đến 16 Mb/s. Tuy nhiên cũng có những sơ đồ mới cho phép dùng cáp UTP loại 3
mà vẫn đạt tới tốc độ 100 Mb/s. UTP loại 3 hiên nay là cáp chuẩn dùng cho hầu
hết mạng điện thoại.
- UTP loại 4 ( Categories 4 ) là cáp thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc
độ lên đến 20 Mb/s.
- UTP loại 5 (Categories 5) thích hợp cho việc truyền dữ liệu với tốc độ đạt
tới 100 Mb/s.
Nhìn chung cáp UTP cho một tỉ lệ rất cân bằng giữa giá thành và hiệu
năng vì thế rất đợc a dùng khi cài đặt các mạng cục bộ hiện nay.
Cáp sợi quang ( Fiber-Optic Cable ):
Cáp sợi quang bao gồm một dây dẫn trung tâm ( là một hoặc một bó sợi
thuỷ tinh hoặc plastic có thể truyền dẫn tín hiệu quang ) đợc bọc một lớp áo có
tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu. Bên ngoài cùng
là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp. Nh vậy cáp sợi quang không truyền dẫn các tín
hiệu điện mà chỉ truyền dẫn các tín hiệu quang ( các tín hiệu dữ liệu phải đợc
chuyển đổi thành các tín hiệu quang và khi nhận chúng sẽ đợc trở lại thành dạng
tín hiệu điện ).
Cáp sợi quang có thể hoạt động ở một trong hai chế độ: Single-mode ( chỉ
có một đờng dẫn duy nhất ) hoặc Multi-mode ( có nhiều đờng dẫn quang ). Căn
cứ vào đờng kính lõi sợi quang, đờng kính lớp áo bọc và chế độ hoạt động, hiện
nay có 4 loại cáp sợi quang hay đợc sử dụng đó là:
- Cáp có đờng kính lõi sợi 8,3 micron / đờng kính lớp áo 125 micron /
Single-mode.
- Cáp có đờng kính lõi sợi 62,5 micron / đờng kính lớp áo 125 micron /
Single-mode.
- Cáp có đờng kính lõi 50 micron / đờng kính lớp áo 125 micron / Single-
mode.
- Cáp có đờng kính lõi sợi 100 micron / đờng kính lớp áo 140 micron /
Single-mode.
Ta thấy đờng kính lõi sợi rất nhỏ nên rất khó khăn khi phải đấu nối cáp sợi

quang. Cần phải có công nghệ đặc biệt đòi hỏi chi phí cao.
Giải thông cho cáp sợi quang có thể đạt tới 2 Gbp/s và cho phép khoảng
cách đi cáp khá xa. Để đạt tốc độ 10 Mb/s, cáp UTP chỉ cho phép chạy cáp trong
pham vi 100 m, trong khi cáp sợi quang có thể cho phép chạy cáp trong phạm vi
vài ki-lô-mét do độ suy hao tín hiệu trên cáp rất thấp. Ngoài ra do cáp sợi quang
không dùng tín hiệu điện để truyền tín hiệu dữ liệu nên nó hoàn toàn không bị
ảnh hởng của nhiễu điện từ và các hiệu ứng điện khác nh trong trờng hợp dùng
các loại cáp đồng. Hơn nữa, các tín hiệu truyền trên cáp sợi quang vì thế cũng
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
không thể bị phát hiện hoặc thu trộm bởi các thiết bị điện tử của ngời lạ, an toàn
thông tin trên mạng đợc bảo đảm.
Tóm lại chỉ trừ nhợc điểm khó lắp đặt ( đấu nối cáp ) và giá thành còn cao,
còn nhìn chung có thể nói cáp sợi quang là loại cáp lý tởng cho mọi loại mạng
hiện nay và tơng lai.
2. Đờng truyền vô tuyến.
Radio:
Radio chiếm giải băng tần từ 10 KHz đến 1 GHz trong đó có các băng tần
quen thuộc nh:
- Sóng ngắn.
- VHF ( Very High Frequency ): truyền hình và FM radio.
- UHF ( Ulta High Frequency ): truyền hình.
Có 3 phơng thức truyền theo tần số Radio:
- Công suất thấp, tần số đơn (Low-power, single frequency): có tốc độ thực
tế từ 1 dến 10 Mb/s. Độ suy hao lớn do công suất thấp, chống nhiễu EMI kém.
- Công suất cao, tần số đơn ( High-power, sing frequency ): tốc độ tơng tự
từ 1 đến 10 Mb/s. Độ suy hao có đỡ hơn nhng khả năng chống nhiễu vẫn còn
kém.

- Trải phổ ( Spread Spectrum ): tất cả các hệ thống 900 MHz đều có phạm
vi tốc độ từ 2 đến 6 Mb/s. Các hệ thống mới làm việc với các tần số GHz có thể
đạt tốc độ cao hơn. Do hoạt động ở công suất thấp nên độ suy hao lớn.
Viba (Microwave):
Có 2 dạng truyền thông bằng viba: mặt đất và vệ tinh.
Các hệ thống viba mặt đất thờng hoạt động ở băng tần 4 đến 6 GHz và từ
21 đến 23 GHz, tốc độ truyền dữ liệu từ 1 đến 10 Mb/s.
Các hệ thống hồng ngoại (Infrared system):
Có hai phơng pháp kết nối mạng bằng hồng ngoại: điểm-điểm và quảng
bá.
Các mạng điểm-điểm hoạt động bằng cách chuyển tiếp các tín hiệu hồng
ngoại từ một thiết bị tới thiết bị kế tiếp. Giải tần của phơng pháp này khoảng từ
100GHz đến 1000THz, tốc độ đạt đợc khoảng từ 100Kb/s đến 16 Mb/s.
Các mạng quảng bá hồng ngoại cũng có giải tần từ 100 GHz đến 1000
THz nhng tốc độ thực tế chỉ đạt dới 1 Mb/s mặc dù về lí thuyết có thể đạt cao
hơn.
VII. Thiết bị mạng .
1. Các bộ giao tiếp mạng.
Các bộ giao tiếp mạng có thể đợc thiết kế ngay trong bảng mạch chính
(main board) của máy tính hoặc ở các tấm giao tiếp mạng (Network Interface
Card viết tắt NIC) hoặc là các bộ thích nghi đờng truyền ( Transmission Media
Adapter ).
Một NIC có thể đợc cài đặt vào một khe cắm (slot) của máy tính.Đây là
loại thiết bị phổ dụng nhất để nối với mạng. Trong NIC có một bộ thu phát
( Transceiver ) với một số kiểu đầu nối ( Connecter ). ( Lu ý rằng Transceiver
hoạt động nh một Transmitter cộng với một Receiver. Transmitter chuyển đổi
các tín hiệu bên trong các máy tính thành tín hiệu mà mạng đòi hỏi. Nếu mạng
dùng cáp UTP thì Transceiver sẽ chuyển đổi các tín hiệu của máy tính thành tín
hiệu quang dùng cho mạng ).
Đối với Ethernet NIC có thể dùng 1 , 2 hoặc có thể cả 3 loại đầu nối sau

đây :
- K45 Connector cho UTP Ethernet.
- BNC Connector cho Thin Ethernet.
- AUI Connector cho Thick Ethernet.
Đối với Token Ring, NIC có thể có 1 hoặc cả hai loại đầu nối sau:
- DB-15 Connector cho STP.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
- RJ-45 Connector cho UTP.
Novell dùng thuật ngữ bộ thích nghi đờng truyền để chỉ các thiết bị có
chức năng làm một kiểu thích nghi đầu nối nào đó trên máy tính với một kiểu
đầu nối khác mà mạng đòi hỏi. Các thiết bị dới đây đợc xếp vào loại này:
- Transceiver (hay MAU) dùng để nối máy tính với các mạng Ethernet dùng
Thick coax cable.
- Media filter (bộ lọc) dùng để thích nghi một DB-15 Token Ring Connector
để nối tới một mạng UTP với một RJ-45 Connector.
- Parallet port adapter (bộ thích nghi cổng song song) nối các máy Laptop
với mạng qua các cổng song song của chúng.
- SCSI port adapter (bộ thích nghi cổng SCSI) để nối máy tính với mạng qua
một giao diện SCSI (Small Computer Systems Interface).
2. Hub (Bộ tập trung).
Hub là bộ chia hay cũng đợc gọi là bộ tập trung-concentrator dùng để đấu
mạng.
Ngời ta phân biệt 3 loại Hub sau:
Passive Hub (bị động):
Gọi là bị động vì nó không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lí
các tín hiệu dữ liệu. Các Hub bị động có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín
hiệu từ một số đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy tính và Hub không

thể lớn hơn một nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng.
Các mạng ARCnet thờng dùng Hub bị động. Các mạng Token Ring có xu
hớng dùng Hub chủ động ( Active ) nhiều hơn.
Active Hub ( chủ động ):
Hub loại này có các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lí các tín
hiệu điện tử truyền giữa các tín hiệu của mạng. Quá trình xử lí tín hiệu đợc gọi là
tái sinh tín hiệu (signal regeneration) .Nó làm cho mạng khoẻ hơn, ít nhạy cảm
với lỗi và khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những u điểm
đó cũng kéo giá thành của Hub chủ động cao hơn đáng kể so với Hub bị động.
Intelligent Hub (thông minh):
Hub thông minh cũng là Hub chủ động nhng có thêm các chức năng mới
sau:
- Quản trị Hub: nhiều Hub hiện nay đã yểm trợ các giao thức quản trị cho
phép các Hub gửi các gói tin về trạm điều khiển mạng trung tâm. Nó cũng cho
phép trạm trung tâm quản lí Hub chẳng hạn ra lệnh cho Hub cắt đứt một liên
kết đang gây ra lỗi mạng.
- Switching Hub (Hub chuyển mạch): đây là loại Hub mới nhất bao gồm các
mạch cho phép chọn đờng rất nhanh cho các tín hiệu giữa các cổng trên Hub.
Thay vì chuyển tiếp một gói tin tới tất cả các cổng trên Hub, một Hub chuyển
mạch chỉ chuyển tiếp gói tin tới cổng nối vào trạm đích của gói tin. Nhiều
Switching Hub có khả năng chuyển mạch các gói tin theo con đờng nhanh nhất.
Switching Hub ,do tính u việt nhiều mặt của nó, đang thay thế cho các Bridge và
Router trên nhiều mạng.
3. Repeater (Bộ chuyển tiếp).
Khi các tín hiệu điện truyền qua một môi trờng thì chúng sẽ bị suy giảm
trên đờng truyền. Khoảng cách càng lớn suy hao càng lớn. Ngời ta khắc phục
nhợc điểm này bằng cách sử dụng bộ Repeater .Repeater đơn giản chỉ là sự phục
hồi thay thế tín hiệu và truyền lại nó. Nói cách khác nó là thiết bị mở rộng mạng
.Repeater làm việc ở tầng vật lý của mô hình OSI.
Sinh viên thực hiện

Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Do bộ Repeater đơn giản chỉ là truyền lại tín hiệu mà nó nhận đợc, nó
không thực hiện việc kiểm tra lỗi do đó mà bất kì một lỗi nào xảy ra thì cũng đ-
ợc truyền từ đoạn mạng này sang đoạn mạng khác.
Repeater không thực hiện việc lọc nhiễu và kiểm soát lỗi.
Lu ý rằng các mạng đều đợc thiết kế với kích thớc giới hạn do độ trễ
truyền dẫn bởi vậy không thể dùng Repeter để mở rộng vô hạn mạng.
4. Bridge (Cầu).
Bridge là một thiết bị mềm dẻo hơn nhiều so với Repeter, nó đợc sử dụng
để phân đờng cho mạng. Mỗi Bridge định đờng cho địa chỉ phần cứng của các
thiết bị cho mỗi mạng đã đợc kết nối trực tiếp. Bridge giám sát phần cứng. Địa
chỉ đích của khung dữ liệu và dựa các bảng trạng thái của nó để quyết định xem
có phải gửi tiếp hay không. Nếu khung dữ liệu cần phải gửi chuyển tiếp thì một
khung dữ liệu mới đợc phát ra. Bridge truy nhập thông tin tại mức khung dữ liệu
và nó làm việc tại lớp liên kết dữ liệu của mô hình OSI.
Giống nh Repeater, Bridge trong suốt với tất cả các giao thức. Nó cũng
thực hiện thao tác đợc ở lớp vật lý tức là chúng có thể dùng Bridge để mở rộng
mạng, kết nối mạng có các kiểu mạng khác nhau.
Ngày nay có 4 loại Bridge đợc sử dụng:
Loại 1: Bridge trong suốt.
Loại 2: Nguồn chọn đờng.
Loại 3: Nguồn chọn đờng trong suốt.
Loại 4: Cầu dịch chuyển.
Nhợc điểm của Bridge: đối với mạng mở rộng nhiều cầu mà không biết
địa chỉ đích thì việc phát tin quảng bá lên mạng gây tắc nghẽn mạng.
5. Router (Bộ tìm đờng).
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T

Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server

Router là một thiết bị thông minh hơn Bridge vì nó có thể thực hiện các
thuật giải chọn đờng đi tối u cho các gói tin giữa 2 hay nhiều mạng. Nó có thể
quyết định cho phép hay không cho phép các gói tin truyền qua lại. Router làm
việc ở lớp mạng của mô hình OSI.
Router cho phép nối các kiểu mạng khác nhau thành liên mạng. Chức
năng của Router đòi hỏi nó phải hiểu một giao thức nào đó trớc khi chọn đờng
theo giao thức đó.
Các Router do đó phụ thuộc vào giao thức của mạng mà nó kết nối đợc.
Ngày nay các Router hầu hết đợc thiết kế để có thể làm việc với nhiều
giao thức với nhau.
6. Brouter (Bộ chọn đờng cầu).
Brouter là thiết bị đóng vai trò của cả Router lẫn Bridge khi nhận các gói
tin thì Brouter sẽ chọn đờng cho những gói tin mà nó không hiểu giao thức.
Brouter cho phép các giao thức TCP/IP lu thông qua.
7. Gate way (Cổng nối).
Gate way là một thiết bị chuyển đổi giữa hai giao thức khác nhau và có lúc
chuyển đổi giữa các cấu trúc mạng hoặc giữa các topology và là cổng nối giữa
hai mạng với nhau và cho phép hai mạng gửi dữ liệu với nhau.
8. Multiplexor (Bộ dồn kênh).
Multiplexor là thiết bị có chức năng tổ hợp một số tín hiệu để chúng có
thể đợc truyền với nhau và khi nhận lại đợc tách ra trở lại các tín hiệu gốc ( chức
năng phục hồi lại các tín hiệu gốc gọi là Demultiplexor (phân kênh)).
9. Modem ( bộ điều chế và giải điều chế ).
Modem (Modutation/Demoulation) là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín
hiệu số thành tín hiệu tơng tự và ngợc lại (digital <-> analog) để kết nối các
máy tính qua đờng điện thoại.
Modem cho phép trao đổi th điện tử, truyền tệp, truyền fax và trao đổi dữ

liệu theo yêu cầu.
Lu ý rằng Modem không thể dùng để nối các mạng từ xa với nhau và trao
đổi trực tiếp đợc. Nói cách khác Modem không phải là một thiết bị liên mạng
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
(internetwork device) nh là Router. Tuy nhiên Modem có thể dùng kết hợp với
một Router để nối các mạng chuyển mạch qua điện thoại chuyển mạch công
cộng (PSTN).
Modem có thể lắp ngoài hoặc lắp trong máy với các chuẩn khác nhau qui
định về tốc độ tính năng.
VIII. Hệ điều hành mạng NOS (Network Operating System).
1. Khái niệm.
Hệ điều hành là một chơng trình quản lí các tài nguyên của một máy tính
độc lập.
Hệ điều hành có thể quản lí đợc những tài nguyên nh sau:
Hệ thống tệp tin cục bộ.
Bộ nhớ trong của máy tính.
Nạp và thi hành các chơng trình ứng dụng chạy trong bộ nhớ.
Các thiết bị ngoại vi nhập hay xuất đi kèm theo máy tính.
Cấp phát các tài nguyên CPU trong những chơng trình ứng dụng.
Một mạng bao gồm các tài nguyên (các máy tính, máy in, các thiết
bị mạngvà các thiết bị truyền thông).
Công việc của hệ điều hành mạng tơng tự nh công việc của một hệ điều
hành trừ việc quản lí tài nguyên trên một vùng rộng lớn. Hệ điều hành mạng là
một chơng trình quản lí tài nguyên trên toàn bộ mạng.
Hệ điều hành mạng có thể quản lí đợc các tài nguyên sau:
Quản lí hệ thống các tệp tin ở xa, có thể đợc truy cập bởi các máy
trạm làm việc khác nhau.

Quản lí bộ nhớ trên máy NOS đang chạy.
Việc nạp và thi hành các chơng trình ứng dụng dùng chung.
Quản lí các vấn đề nhập và xuất với các thiết bị mạng dùng chung.
Cấp phát tài nguyên CPU trong các tiến trình của NOS.
2. Các hệ điều hành thông dụng.
Tiền thân của các hệ điều hành: DOS, NC, Win 3.1, Win 3.11, Win 95,
Win 98, Win me, Win NT 3.5, Win NT 4.0, Win 2000, Win XP, Win 2003.
* Hệ điều hành DOS:
Đây là hệ điều hành hoạt động trên giao diện lệnh và hệ thống tệp, dữ liệu,
các lệnh về ổ đĩa và các lệnh khác. Đây là hệ điều hành đơn nhiệm cho một ngời
sử dụng.
* Hệ điều hành Window:
- Window 3.x (Win 3.1, Win 3.11) làm việc trên cơ sở biểu tợng nhóm đó là
: quản lý file, quản lý chơng trình và là hệ điều hành đơn giản cha tích hợp các
giao thức truyền thông.
- Win 9.x (Win 95-Win 97; Win 98-Win Me) là hệ điều hành có đầy đủ
chức năng của Win 3.x. Ngoài ra nó còn đợc tích hợp đợc nhiều giao thức truyền
thông, là hệ điều hành đa nhiệm cho một ngời sử dụng.
- Win NT: Win NT 3.5, Win NT 4.0, Win 2000, Win XP, Win 2003. Hệ
điều hành Win NT phục vụ cho việc quản trị mạng nh là quản lí vùng, xây dựng
các mối quan hệ giữa các vùng. Và là hệ điều hành đa nhiệm cho nhiều ngời sử
dụng.
* Hệ điều hành UNIX :
Ra đời bởi hãng AT-T phục vụ cho truyền thông và tạo ra các giao thức
truyền thông. Hệ điều hành này có tính mền dẻo cao, nó có thể sử dụng đợc ở
ccác loại mạng khác nhau. Đặc biệt là khả năng kết nối với các phần cứng của
các hãng khác nhau, bảo mật và có các kiểu kết nối mở và dùng chung thiết bị,
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server

Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
tổ chức file phân cấp. Đây cũng là hệ điều hành đa nhiệm cho nhiều ngời sử
dụng và đợc sử dụng rộng rãi hiện nay.
IX. Bộ giao thức TCP/IP và mô hình OSI.
1. Mô hình OSI.
N
guyên tắc thiết kế.
Khi thiết kế, các nhà thiết kế tự do lựa chọn kiến trúc mạng riêng của
mình. Từ đó dẫn đến tình trạng không tơng thích giữa các mạng: phơng pháp
truy nhập đờng truyền khác nhau, sử dụng họ giao thức khác nhau. Sự không t-
ơng thích đó làm trở ngại cho sự tơng tác của ngời sử dụng các mạng khác nhau.
Nhu cầu trao đổi thông tin càng lớn thì trở ngại đó càng không thể chấp nhận đ-
ợc đối với ngời sử dụng. Chính từ sự trở ngại của khách hàng đã khiến cho các
nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu thông qua các tổ chức chuẩn hoá quốc gia và
quốc tế tích cực tìm kiếm một sự hội tụ cho các sản phẩm mạng trên thị trờng.
Để có đợc điều đó cần xây dựng một khung chuẩn về kiến trúc mạng để làm căn
cứ cho các nhà thiết kế và chế tạo các sản phẩm về mạng.
Vì lí do đó, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization
For Standardization ISO) đã lập ra (vào năm 1977) một tiểu ban nhằm phát
triển một khung chuẩn nh thế. Kết quả là năm 1984, ISO đã xây dựng xong Mô
hình OSI (Open System Interconnections). Mô hình này đợc dùng làm cơ sở để
kết nối các hệ thống mở phục vụ cho các ứng dụng phân tán ( mở ở đây để nói
lên khả năng 2 hệ thống có thể trao đổi thông tin với nhau nếu chúng tuân thủ
mô hình và các chuẩn liên quan ).
Để xây dựng mô hình OSI, ISO cũng xuất phát từ kiến trúc phân tầng, dựa
trên các nguyên tắc chủ yếu sau:
o Để đơn giản cần hạn chế số lợng các tầng.
o Tạo ranh giới các tầng sao cho các tơng tác và mô tả các dịch vụ là
tối thiểu.
o Chia các tầng sao cho các chức năng khác nhau đợc tách biệt với

nhau và các tầng sử dụng các loại công nghệ khác nhau cũng đợc tách
biệt.
o Các chức năng giống nhau đợc đặt vào cùng một tầng.
o Chọn ranh giới các tầng theo kinh nghiệm đã đợc chứng tỏ thành
công.
o Các chức năng đợc định vị sao cho có thể thiết kế lại tầng mà ít ảnh
hởng đến các tầng kế nó.
o Tạo ranh giới các tầng sao cho có thể chuẩn hoá giao diện tơng ứng.
o Tạo một tầng khi dữ liệu đợc xử lí một cách khác biệt.
o Cho phép các thay đổi chức năng hoặc giao thức trong một tầng
không làm ảnh hởng đến các tầng khác.
o Mỗi tầng chỉ có ranh giới (giao diện) với các tầng kề trên và dới nó.
Các nguyên tắc tơng tự đợc áp dụng khi chia các tầng con
( sublayer):
- Có thể chia một tầng thành các tầng con khi cần thiết.
- Tạo các tầng con để cho phép giao diện với các tầng kề cận.
- Cho phép huỷ bỏ các tầng con nếu thấy không cần thiết.
Kết quả là mô hình OSI gồm có 7 tầng và mỗi tầng có các chức năng.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Chức năng của các tầng trong mô hình.
+ Tầng 1: Tầng vật lí (Physical):
Đây là tầng có chức năng liên quan đến nhiệm vụ truyền dòng bit không
có cấu trúc qua đờng truyền vật lí, truy nhập đờng truyền vật lí nhờ các phơng
tiện cơ, điện, hàm, thủ tục.
Tầng vật lí sử dụng giao diện DTE (Data Terminal Equipment) và DCE
(Data Circuit-Terminating Equipment).
DTE là một thuật ngữ chung để chỉ các máy của ngời sử dụng cuối, có thể

là máy tính hoặc trạm cuối. Nh vậy tất cả các ứng dụng của ngời sử dụng (chơng
trình, dữ liệu) đều nằm ở DTE.
DCE là thuật ngữ chung để chỉ các thiết bị làm nhiệm vụ các DTE với các
đờng (mạng) truyền thông. Nó có thể là một Modem hoặc một thiết bị nào đó.
DCE có thể đợc cài đặt ngay trong DTE hoặc đứng riêng nh một thiết bị độc lập.
Nhng ở đâu thì chức năng chủ yếu của nó vẫn là để chuyển đổi tín hiệu biểu diễn
dữ liệu của ngời sử dụng thành dạng tín hiệu chấp nhận đợc bởi đờng truyền và
ngợc lại.
+ Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data Link).
Tầng liên kết dữ liệu cung cấp phơng tiện để truyền thông tin qua liên kết
vật lí đảm bảo tin cậy gửi khối dữ liệu ( frame ) với các cơ chế đồng bộ hoá,
kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết.
Cũng giống nh tầng vật lí có rất nhiều giao thức đợc xây dựng cho tầng
liên kết dữ liệu (Data Link Protocol) . Các DLP đợc phân chia thành loại: dị bộ
(Asynchronous DLP) và đồng bộ (Synchronous DLP) trong đó loại đồng bộ đợc
chia thành hai nhóm là: hớng kí tự (Character-oriented) và hớng bit (Bit-
oriented).
DLP dị bộ sử dụng phơng thức dị bộ trong đó các bit đặc biệt START và
STOP đợc dùng để tách các xâu bit biểu diễn các kí tự trong dòng dữ liệu cần
truyền đi. Phơng thức này đợc gọi là dị bộ là vì không cần có sự đồng bộ liên tục
giữa ngời gửi và ngời nhận tin. Nó cho phép một kí tự dữ liệu đợc truyền đi bất
kì lúc nào mà không cần quan tâm đến các tín hiệu đồng bộ trớc đó. Phần lớn
các máy PC sử dụng phơng thức truyền dị bộ do tính đơn giản của nó.
DLP đồng bộ sử dụng phơng thức truyền đồng bộ không dùng các bit đặc
biệt START và STOP để đóng khung mỗi kí tự mà chèn các kí tự đặc biệt nh
SYN (Synchronization), EOT (End of Transmission) hay đơn giản hơn, một cái
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server

cờ (flay) giữ các dữ liệu của ngời sử dụng để báo hiệu cho ngời nhận biết đợc dữ
liệu đang đến hoặc đã đi .
Các DLP hớng kí tự đợc xây dựng dựa trên các kí tự đặc biệt của một bộ
mã chuẩn nào đó (nh ASCII hay EBCD/C) trong khi các DLP hớng bit lại dùng
các cấu trúc nhị phân ( xâu bit) để xây dựng các phần tử của giao thức (đơn dữ
liệu, các thủ tục) và khi nhận dữ liệu sẽ đợc tiếp nhận lần lợt từng bit một .
+ Tầng 3: Tầng mạng (Network).
Tầng mạng có cấu trúc đợc đánh giá là phức tạp nhất trong các tầng của
mô hình OSI. Tầng mạng cung cấp phơng tiện để truyền các đơn vị dữ liệu qua
mạng thậm chí qua một mạng của các mạng. Bởi vậy nó cần phải đáp ứng với
nhiều kiểu mạng và nhiều kiểu dịch vụ cung cấp bởi các mạng khác nhau. Các
dịch vụ và giao thức cho tầng mạng phải phản ánh đợc tính phức tạp đó. Hai
chức năng chủ yếu của tầng mạng là: chọn đờng (Routing) và chuyển tiếp
(Relayting) . Ngoài hai chức năng quan trọng nói trên, tầng mạng cũng thực hiện
một số chức năng khác mà chúng ta cũng thấy có ở nhiều tầng nh: thiết lập, duy
trì và giải phóng các liên kết logic (cho tầng mạng), kiểm soát lỗi, kiểm soát
luồng dữ liệu, dồn kênh, phân kênh, cắt/hợp dữ liệu
Tầng mạng sử dụng một số giao thức phổ dụng nhất là giao thức X25 PLP.
Tuy nhiên các DTE nối với mạng phải là những thiết bị có đủ độ thông minh
(khả năng sử dụng) để có thể cài đợc các tầng giao thức khác nhau. Khả năng đó
là hiện thực nếu DTE là một máy tính có cấu hình đủ mạnh. Nếu có những DTE
không làm việc theo chế độ gói tin hoặc không đủ mạnh để cài giao thức kiểu
X25 PLP thì lúc này các DTE loại này để có thể truy nhập đợc vào mạng cần
phải bổ sung một thiết bị phụ đảm nhiệm việc tập hợp các sâu kí tự từ trạm cuối
thành các gói tin cho mạng và ngợc lại. Thiết bị đó đợc gọi là PAD (Packet
Assembler-Disassmbler).
+ Tầng 4: Tầng giao vận (Transport).
Trong mô hình OSI ngời ta thờng phân biệt 4 tầng thấp (Physical, Data
link, Network, Transport) và 3 tầng cao (Session, Presentation, Application). Các
tầng thấp quan tâm đến việc truyền dữ liệu giữa các hệ thống cuối qua phơng

tiện truyền thông còn các tầng cao tập trung đáp ứng các yêu cầu và các ứng
dụng của ngời sử dụng. Tầng giao vận là tầng cao nhất của nhóm các tầng thấp,
nó có chức năng là thực hiện việc truyền dữ liệu giữa hai đầu mút (end to end),
thực hiện cả việc kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu giữa hai đầu mút.
Cũng có thể thực hiện việc ghép kênh (multiplexing), cắt / hợp dữ liệu nếu cần.
Giao thức sử dụng cho tầng giao vận đó là giao thức X.224 (của CCITT
vào năm 1984) sau đó là ISO 8073 ( của ISO dựa trên các khuyến nghị về
CCITT) trong trờng hợp mạng có liên kết.
Giao thức chuẩn cho tầng giao vận (CCITT X.224/ISO 8073) bao gồm 5
lớp giao thức đợc định nghĩa cho tầng giao vận là :
- Class 0: Simple Class (lớp đơn giản).
- Class 1: Basic Error Recovery Class (lớp phục hồi lỗi cơ bản).
- Class 2: Multiplexing Class (lớp dồn kênh).
- Class 3: Error Recovery and Multiplexing Class (lớp phục hồi lỗi và
dồn kênh).
- Class 4: Error Detection and Recovery Class ( lớp phát hiện và phục
hồi lỗi).
Trờng hợp không liên kết thì giao thức chỉ có duy nhất một đơn vị dữ liệu
đợc dùng là UNIT DATA (viết tắt là UD).
+ Tầng 5: Tầng phiên (Session).
Tầng phiên là tầng thấp nhất trong nhóm các tầng cao và nằm ở ranh giới
giữa hai nhóm tầng nói trên. Mục tiêu của nó là cung cấp cho ngời sử dụng cuối
các chức năng cần thiết để quản trị các phiên ứng dụng của họ, cụ thể là:
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
- Điều phối việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng bằng cách thiết
lập và giải phóng ( một cách logic) các phiên (hay còn gọi là các hội
thoại-dialogues).

- Cung cấp các điểm đồng bộ hoá để kiểm soát việc trao đổi dữ liệu.
- p đặt các qui tắc cho các tơng tác giữa các ứng dụng của ngời sử
dụng.
- Cung cấp cơ chế lấy lợt (nắm quyền) trong quá trình trao đổi dữ
liệu.
Việc trao đổi dữ liệu có thể thực hiện theo một trong ba phơng thức:
o Hai chiều đồng thời: cả hai bên đều có thể đồng thời gửi dữ liệu đi.
Khi nó đợc thoả thuận thì không đòi hỏi phải có nhiệm vụ quản trị tơng
tác đặc biệt. Đây là phơng thức hội thoại phổ biến nhất.
o Hai phiên luân chiều thì hai ngời sử dụng phiên lần lợt để truyền
dữ liệu .
o Một chiều: đây là trờng hợp ít xảy ra, dữ liệu đợc gửi tới ngời sử
dụng tạm thời không làm việc chỉ có một chơng trình nhận với nhiệm vụ
duy nhất là tiếp nhận dữ liệu đến và lu dữ lại.
Ngoài ra một trong những chức năng quan trọng nhất của tầng phiên là đặt
tơng ứng các liên kết phiên với các liên kết giao vận. Tuy nhiên có thể xảy ra hai
trờng hợp giữa các liên kết phiên và các liên kết giao vận đó là một liên kết giao
vận đảm nhiệm nhiều liên kết phiên liên tiếp hoặc một liên kết phiên sử dụng
nhiều liên kết giao vận liên tiếp.
Giao thức chuẩn tầng phiên (ISO 8327/CCITT X225).
Giao thức chuẩn tầng phiên sử dụng tới 34 loại đơn vị dữ liệu CPDU khác
nhau.
+ Tầng 6: Tầng trình diễn (Presentation).
Tầng trình diễn có chức năng là chuyển đổi cú pháp dữ liệu để đáp ứng
yêu cầu truyền dữ liệu của các ứng dụng qua môi trờng OSI.
Tầng trình diễn tồn tại 3 dạng cú pháp thông tin đợc trao đổi giữa các thực
thể ứng dụng đó là: cú pháp dùng bởi thực thể nguồn; cú pháp dùng bởi thực thể
ứng dụng đích và cú pháp đợc dùng giữa các thực thể tầng trình diễn, loại này đ-
ợc gọi là cú pháp truyền. Có thể cả 3 hoặc 1 cặp nào đó trong cú pháp trên là
giống nhau. Tầng trình diễn đảm nhiệm việc chuyển đổi biểu diễn của thông tin

giữa cú pháp truyền và mỗi cú pháp khi có yêu cầu.
Ngoài ra do tầng trình diễn ở giữa nên có nhiệm vụ phải cung cấp phơng
tiện biểu diễn dữ liệu và chuyển đổi thành các giá trị nhị phân dùng cho các tầng
dới nghĩa là tất cả những gì liên quan đến cú pháp của dữ liệu. Tầng trình diễn t-
ơng tác với tầng ứng dụng cũng dựa trên cú pháp trừu tợng do ở tầng ứng dụng
thông tin đợc biểu diễn dới dạng một cú pháp trừu tợng liên quan đến các kiểu
dữ liệu và giá trị dữ liệu. Tầng trình diễn có nhiệm vụ dịch thuật giữa cú pháp
trừu tợng của tầng ứng dụng và một cú pháp truyền mô tả các giá trị dữ liệu dới
dạng nhị phân thích hợp cho việc tơng tác với dịch vụ phiên. Việc dịch thuật đợc
thực hiện nhờ các qui tắc mã hoá chỉ rõ biểu diễn của mỗi giá trị dữ liệu thuộc
một kiểu dữ liệu nào đó.
Giao thức chuẩn của ISO/CCITT cho tầng trình diễn đặc tả những nội
dung chính sau đây:
- Cấu trúc và mã hoá các đơn vị dữ liệu của giao thức trình diễn dùng
để truyền dữ liệu và thông tin điều khiển.
- Các thủ tục để truyền dữ liệu và thông tin điều khiển giữa các thực
thể của 2 hệ thống mở.
- Liên kết giữa giao thức trình diễn với dịch vụ trình diễn và với dịch
vụ phiên.
+ Tầng 7: Tầng ứng dụng (Application).
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tầng ứng dụng là ranh giới giữa môi trờng nối kết các hệ thống mở và các
tiễn trình ứng dụng (Application Process viết tắt là AP). Các AP sử dụng môi tr-
ờng OSI để trao đổi dữ liệu trong quá trình thực hiện của chúng. Là tầng cao
nhất trong mô hình OSI 7 tầng nên nó có một số đặc điểm khác với các tầng dới
nó. Trớc hết là nó không cung cấp các dịch vụ cho một tầng nh trong trờng hợp
các tầng khác. Do đó ở nó không có khái niệm điểm truy nhập dịch vụ tầng ứng

dụng.
Tầng ứng dụng chỉ có chức năng cung cấp các phơng tiện để ngời sử dụng
có thể truy nhập đợc vào môi trờng OSI, đồng thời cung cấp các dịch vụ thông
tin phân tán.
Giao thức sử dụng là giao thức ứng dụng.
2. Bộ giao thức TCP/IP.
Năm 1978 bộ giao thức TCP/IP đã trở thành tiêu chuẩn của Bộ quốc phòng
Mỹ (Department of Defense). Vì vậy bộ giao thức TCP/IP đợc gọi là bộ giao
thức của mô hình DoD.
Ngày 1 tháng 1 năm 1983, TCP/IP đợc chấp nhận chính thức là bộ giao
thức mạng diện rộng ARPAnet. Và đã trở thành bộ giao thức chuẩn sử dụng trên
Internet hiện nay. TCP/IP thực chất là một họ giao thức cùng làm việc với nhau
để cung cấp phơng tiện truyền thông liên lạc.
Vai trò và chức năng các tầng trong mô hình DoD.
Tầng Network Acess Layer (Truy nhập mạng) tơng ứng với tầng vật lí và
tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI.
Tầng Internet (Tầng liên mạng) ứng với tầng Network trong mô hình OSI.
Tầng liên mạng cung cấp một địa chỉ logic cho giao diện vật lí của mạng. Giao
thức đợc sử dụng trong tầng liên mạng của mô hình DoD là giao thức kết nối
không liên kết và các thuật toán.
Tầng cung cấp dịch vụ mạng tơng ứng với tầng giao vận của mô hình OSI.
Giao thức tầng cung cấp dịch vụ mạng thực hiện những kết nối giữa hai máy chủ
trên mạng hỗ trợ bằng hai giao thức đó là giao thức điều khiển truyền tin TCP và
giao thức bó dữ liệu ngời sử dụng UDP.
Giao thức TCP là giao thức kết nối liên kết chịu trách nhiệm đảm nhiệm
chính xác độ tin cậy giữa các thành phần của mạng. TCP kiểm soát lỗi truyền
bằng cách truyền lại các gói tin bị lỗi.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server

Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Giao thức UDP là giao thức không liên kết đợc sử dụng thay thế cho TCP
ở trên IP theo yêu cầu của ứng dụng. Khác với TCP, UDP không có các chức
năng thiết lập và giải phóng liên kết tơng tự nh IP. Nó cũng không cung cấp các
cơ chế báo nhận, không sắp xếp tuần tự các đơn vị đến và có thể dẫn đến mất
hoặc trùng dữ liệu mà không hề có thông báo lỗi cho ngời sử dụng. Tóm lại là nó
cung cấp các dịch vụ giao vận không tin cậy nh trong TCP. Nó thờng đợc dùng
cho các ứng dụng không đòi hỏi độ tin cậy cao trong giao vận.
Tầng ứng dụng (Process/Application Layer) tơng ứng với tầng phiên,
tầng trình bày.
Tầng ứng dụng hỗ trợ các ứng dụng phổ biến, các giao thức trong tầng
Host to Host. Đó là các giao thức nh giao thức truy nhập từ xa Telnet, giao thức
chuyển tệp FTP, dịch vụ Web, dịch vụ th điện tử Mail, dịch vụ tên miền DNS.
Địa chỉ IP.
Sơ đồ địa chỉ hoá để định danh các trạm (Host) trong liên mạng đợc gọi là
địa chỉ IP. Mỗi địa chỉ IP có độ dài 32 bits đợc tách thành 4 vùng (mỗi vùng 1
byte), có thể đợc biểu thị dới dạng thập phân, bát phân, thập lục phân hoặc nhị
phân. Cách viết phổ biến nhất là dùng kí pháp thập phân có dấu chấm để tách
các vùng. Mục đích của địa chỉ IP là để định danh duy nhất một Host bất kì trên
liên mạng.
Các cách cấp phát địa chỉ IP nh sau:
- Cấp phát động là cách mà sử dụng phần mềm để gán địa chỉ cho
từng máy trạm. Khi chúng có nhu cầu tham gia vào mạng và việc cấp phát
bằng cách tự động.
- Cấp phát địa chỉ tự động bằng cách sử dụng phần mềm cùng với địa
chỉ vật lý của card mạng để cấp phát địa chỉ.
- Cấp phát địa chỉ tĩnh bằng cách chúng ta gán các địa chỉ trên các
giao thức của card mạng.
Ngoài ra do tổ chức và độ lớn của các mạng con của liên mạng có thể
khác nhau, ngời ta chia các địa chỉ IP thành 5 lớp kí hiệu là A, B, C, D và E với

cấu trúc đợc chỉ ra trong hình sau:
netid = network identifier và hosted = host identifier.
Hình IX-3: Các lớp trong địa chỉ IP
Lu ý: các bit đầu tiên của byte đầu tiên đợc dùng để định danh lớp địa chỉ
(0-lớp A, 10-lớp B, 110-lớp C, 1110-lớp D, 11110-lớp E).
Lớp A cho phép định danh tới 126 mạng với tối đa 16 triệu host trên mỗi
mạng. Lớp này đợc dùng cho các mạng có số trạm cực lớn.
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Lớp B cho phép định danh tới 16384 mạng, với tối đa 65534 host trên mỗi
mạng.
Lớp C cho phép định danh tới 2 triệu mạng với tối đa 254 host trên mỗi
mạng. Lớp này đợc dùng cho các mạng có ít trạm.
Lớp D dùng để gửi IP datagram tới một nhóm các host trên một mạng.
Lớp E dự phòng để dùng trong tơng lai.
X. Dịch vụ mạng.
1. Dịch vụ tên miền DNS (RFC 1035).
Dịch vụ tên miền DNS (Domain Name System) là một phơng pháp quản lí
các tên bằng cách giao trách nhiệm phân cấp cho các nhóm tên. Mỗi cấp trong
hệ thống đợc gọi là một miền (domain), các miền đợc tách bởi dấu chấm. Số l-
ợng domain trong một tên có thể thay đổi nhng thờng có nhiều nhất là 5 domain.
Domain name có dạng tổng quát là: local-part @ domain name, trong đó local-
part thờng là tên của một ngời sử dụng hay một nhóm ngời sử dụng do ngời quản
lí mạng nội bộ qui định, còn domain name đợc gán bởi các trung tâm thông tin
mạng (NIC) các cấp. Domain cấp cao nhất là cấp quốc gia, mỗi quốc gia đợc gán
một tên miền riêng gồm hai chữ cái. Ví dụ nh: vn (Việt Nam), us (Mỹ)Trong
từng quốc gia lại chia thành 6 domain cao nhất và tiếp tục đi xuống các cấp thấp
hơn.

Chú ý: mỗi miền có thể tự động tạo mới hay thay đổi mọi thứ thuộc nó mà
không xin phép ai cả. Nếu các miền đều đợc quản lí chặt chẽ thì không xảy ra tr-
ờng hợp hai máy trên internet có cùng tên đợc. Tuy nhiên hai máy trên internet
không đợc trùng tên nhng mỗi máy lại có thể lấy nhiều tên khác nhau. Điều này
thờng xảy ra đối với các máy cung cấp các dịch vụ mà sau đó dịch vụ lại đợc
chuyển sang cho một máy khác. Lúc đó tên đặt tơng ứng với dịch vụ sẽ cũng đợc
chuyển đi.
2. Đăng nhập từ xa (Telnet).
Telnet cho phép ngời sử dụng từ một trạm làm việc của mình có thể đăng
nhập (login) vào một trạm ở xa qua mạng và làm việc với hệ thống y nh là từ một
trạm cuối (terminal) nối trực tiếp với trạm xa đó. Telnet là một giao thức tơng đối
đơn giản so với các chơng trình phỏng tạo trạm cuối (terminal emulator) phức
tạp hiện nay. Đây là một ứng dụng hoàn toàn khác vì các emulator đó thờng cung
cấp phỏng tạo trạm cuối dị bộ (asynchronous) trong khi Telnet cung cấp sự
phỏng tạo trạm cuối của mạng. Lý do chính của sự phổ biến của Telnet là vì nó là
một đặc tả mở (trong public domain) và khả dụng rộng rãi cho tất cả các hệ nền
chủ yếu hiện nay.
3. Truyền tệp (FTP).
Dịch vụ truyền tệp trên Internet đợc đặt trên giao thức mà nó sử dụng là
FTP (File Transfer Protocol).
FTP cho phép chuyển các tệp từ một trạm này sang một trạm khác bất kể
các trạm đó ở đâu và sử dụng hệ điều hành gì chỉ cần chúng đợc nối với Internet
và có cài đặt FTP.
FTP là một chơng trình phức tạp vì có nhiều cách để xử lý tệp và cấu trúc
tệp, cha nói đến có nhiều cách lu trữ tệp khác nhau.
4. Th điện tử (Electronic Mail).
Đây là một trong những dịch vụ thông tin phổ biến nhất trên Internet. Tuy
nhiên, khác với các dịch vụ trình bày ở trên, th điện tử không phải là một dịch vụ
từ đầu-đến cuối (end to end) nghĩa là máy gửi th và máy nhận th không cần
phải liên kết trực tiếp với nhau để thực hiện việc chuyển th. Nó là một dịch vụ

kiểu lu và chuyển tiếp (store-and-forward). Th điện tử đợc chuyển từ máy này
qua máy khác cho tới đích. Mỗi ngời dùng đều phải kết nối với một E-mail
Server gần nhất. Sau khi soạn thảo xong th và đề rõ địa chỉ đích ngời sử dụng sẽ
gửi th tới E-mail Server của mình, E-mail Server này có nhiệm vụ chuyển th đến
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
đích hoặc đến một E-mail Server trung gian khác. Th sẽ chuyển đến E-mail
Server của ngời nhận và lu lại đó. Đến khi ngời nhận thiết lập một cuộc nối tới
E-mail Server đó thì th sẽ chuyển về máy của ngời nhận nếu không th sẽ lu lại đó
để đảm bảo sẽ không bị mất th. Giao thức truyền thông sử dụng cho hệ thống th
điện tử của Internet là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol). Giao thức này đợc
đặc tả trong hai chuẩn là RFC 822 (định nghĩa cấu trúc th) và RFC 821 (đặc tả
giao thức trao đổi th giữa hai trạm của mạng). Hệ thống địa chỉ th điện tử trên
Internet không chỉ định danh cho các Host của mạng mà phải xác định rõ ngời
sử dụng trên các Host đó để trao đổi th. Dạng th tổng quát của địa chỉ E-mail là:
login-name @ host-name.
Cấu trúc của th điện tử gồm hai phần: phần đầu th (header) và phần thân
th (body). Phần đầu chứa các thông tin điều khiển nh địa chỉ ngời gửi, ngời
nhậnMỗi hệ điều hành sẽ có các chơng trình E-mail khác nhau mặc dù chúng
đều có nguyên lí nh nhau.
5. Nhóm tin (News groups).
Đây là dịch vụ cho phép nhiều ngời sử dụng ở nhiều nơi khác nhau có
cùng mối quan tâm có thể tham gia vào một nhóm tin và trao đổi các vấn đề
quan tâm của mình thông qua nhóm tin này. Có thể có nhiều nhóm tin khác nhau
nh: nhóm tin về nhạc cổ điển, nhóm tin về hội hoạTrong mỗi nhóm tin nhóm
tin nh vậy có nhiều nội dung thảo luận khác nhau. Tên (địa chỉ) của các nhóm tin
đợc cấu trúc theo kiểu phân cấp. Nhóm rộng nhất sẽ đứng đầu tên, theo sau là
một số tuỳ ý các nhóm con, cháu. Tên của mỗi nhóm đợc phân cách với

cha và con của nó (nếu có) bằng một dấu chấm.
Trên Internet có nhiều Server tin khác nhau trong đó tin tức đợc thu nhập
bằng nhiều nguồn khác nhau. Các Server tin có thể tạo ra các nhóm tin cục bộ
đáp ứng cho nhu cầu của ngời sử dụng. Cũng giống nh một th điện tử một mục
tin cũng có cấu trúc gồm hai phần: phần đầu (header) chứa các thông tin điều
khiển cần thiết và phần thân (body) chứa văn bản in.
Ngời sử dụng tơng tác với một Server tin thông qua một chơng trình đặt
tên là chơng trình đọc tin (News Reader). Và ngời sử dụng cũng chỉ biết đến
một Server tin duy nhất đó là Server tin mà mình kết nối. Mọi sự trao đổi tơng
tác giữa các Server tin và các nhóm tin là hoàn toàn trong suốt đối với ngời sử
dụng. Với dịch vụ này một ngời dùng có thể nhận đợc một thông tin mà mình
cần quan tâm của nhiều ngời từ khắp nơi đồng thời có thể gửi thông tin của mình
cho nhng ngời có cùng mối quan tâm.
6. Tìm kiếm tệp (Archier).
Đây là một dịch vụ của Internet cho phép tìm kiếm theo chỉ số (index) các
tệp khả dụng trên các Server công cộng của mạng. Bạn có thể yêu cầu Archie tìm
các tệp có chứa xâu văn bản nào đó hoặc chứa một từ nào đó. Archie sẽ trả lời
bằng tên các tệp thoả mãn yêu cầu của bạn và chỉ ra các tên của các Server chứa
các tệp đó. Khi đã chắc chắn hoàn toàn đó là tệp mình cần bạn có thể dùng ftp
vô danh (anonymous) để sao chép về máy của mình.
Để dùng Archie, bạn phải chọn một Archie Server nào đó, nên chọn Server
gần nhất về mặt địa lí. Sau đó có thể dùng Telnet để truy nhập tới Server và tiến
hành tìm kiếm tệp mong muốn gửi tới địa chỉ Archie @ server, trong đó Server
chính là Archie Server mà bạn đã chọn và chờ đợi để nhận th trả lời (về kết quả
tìm kiếm) từ Server.
7. Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher).
Dịch vụ này cho phép tra cứu thông tin theo chủ đề dựa trên hệ thống thực
đơn (menu) mà không cần phải biết đến địa chỉ IP tơng ứng. Gopher hoạt động
theo phơng thức khách chủ (client/server) nghĩa là phải có hai chơng trình:
Gopher client và Gopher server. Chúng ta có thể lựa chọn một chơng trình

Gopher client tơng ứng với hệ điều hành sử dụng. Mỗi chơng trình Client đợc
cấu hình trớc với địa chỉ IP của một Gopher server nào đó. Khi bạn khởi động
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Tổng quan về quản trị mạng trên Windows 2000 Server
Gopher client bằng cách gõ ( giả thiết dới Unix): % Gopher thì chơng trình này
sẽ gọi chơng trình Gopher server và trên màn hình sẽ hiển thị bảng thực đơn
chính (main menu). Bạn có thể chọn một thực mong muốn.
Một điểm mạnh của Gopher là thông tin không chỉ lấy từ các Gopher
server mà cả từ các ftp server hoặc Telnet server và điều đó là hoàn toàn trong
suốt đối với ngời sử dụng tại trạm Client.
8. Tìm kiếm thông tin theo chỉ số (WAIS).
Cũng giống nh Gopher, WAIS (Wide Area Information Server) cho phép
tìm kiếm và truy nhập thông tin trên mạng mà không cần biết chúng thực sự nằm
ở đâu. WAIS cũng hoạt động theo mô hình client/server. Tuy nhiên ngoài các
chơng trình WAIS client và WAIS server còn có thêm chơng trình WAIS indexer
thực hiện việc cập nhật dữ liệu mới, sắp xếp theo chỉ số để thuận việc tìm kiếm.
Server nhận câu hỏi từ client, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu ( do indexer tạo ra )
các tệp phù hợp, đánh giá cho điểm độ phù hợp của các tệp đó và gửi về cho
client.
Cũng nh Gopher, với mỗi hệ điều hành phổ dụng hiện nay đều có các ch-
ơng trình WAIS client tơng ứng. Lu ý rằng WAIS không chỉ cho phép hiển thị
các tệp văn bản mà còn cả các tệp đồ hoạ.
9. Tìm kiếm thông tin dựa trên siêu văn bản (WWW).
WWW (World Wide Web) hay ngắn gọn hơn: Web là một dịch vụ thông
tin mới nhất và hấp dẫn nhất trên Internet.
Nó dựa trên một kĩ thuật biểu diễn thông tin có tên gọi là siêu văn bản
(hypertext) trong đó các từ đợc chọn trong văn bản có thể đợc mở rộng bất kì
lúc nào để cung cấp các thông tin đầy đủ hơn về từ đó. Sự mở rộng ở đây đợc

hiểu theo nghĩa là chúng có các liên kết (links) tới các tài liệu khác ( có thể là
văn bản , âm thanh, hình ảnh, hoặc hỗn hợp chúng ) có chứa những thông tin bổ
sung.
Nói cho chính xác thì Web không thể là hệ thống cụ thể với tên gọi nh thế
mà thực chất là một tập hợp các công cụ tiện ích và các siêu giao diện (meta-
interface) giúp ngời sử dụng có thể tạo ra các siêu văn bản và cung cấp cho
những ngời dùng khác trên Internet. Ta tạm gọi đó là công nghệ Web, một công
nghệ cho phép truy nhập và xử lí các trang dữ liệu đa phơng tiện trên Internet.
Để xây dựng các trang thông tin đa phơng tiện nh vậy Web sử dụng một ngôn
ngữ HTML (Hyper Text Markup Languge). HTML cho phép đọc và liên kết các
kiểu dữ liệu khác nhau trên cùng một trang thông tin.
Chơng 2_Giới thiệu chung về Windows 2000 Server
I. Lịch sử ra đời hệ điều hành Window 2000 Server.
Sau nhiều năm nói về Cairo (tên mã mà Microsoft dành cho hệ điều
hành server ultimate (nghĩa là tối thợng)) và thậm chí nhiều năm nữa để phát
triển nó Microsoft cuối cùng cũng đa ra Window 2000 Server. Sau khi làm cho
chúng ta quen với việc trông đợi các phiên bản mới cha hoàn thiện của NT từng
năm một: NT 3.1 đợc đa ra vào năm 1993; NT 3.5 năm 1994; NT 3.51 năm 1995
và NT 4.0 năm 1996; cuối cùng Microsoft cũng đa ra NT 5, nhng sau bản NT 4
đến mấy năm và với một cái tên mới mẻ : Window 2000 Server (để cho tiện
chúng ta sẽ dùng chữ Win2K thay cho Windows 2000 Server). Nhng tên không
phải tất cả những gì mới mẻ của hệ điều hành này.
Nhiều phần nền tảng của NT-cấu trúc phần nhân ở bên trong, cách thiết kế
driver, cách thực hiện đa nhiệm của Win 2K đều không thay đổi nhiều lắm so với
NT 4 nhng các chuyên gia về mạng thực ra không để ý đến những phần đó của
NT. Thay vào đó những ngời làm việc với mạng sẽ nhận thấy các cấu trúc bề nổi
tức là các công cụ đợc xây dựng ở bên trên của những phần nền tảng nói trên,
khác biệt đến nỗi hầu nh không thể mô tả Win 2K Server nh một hậu duệ của NT
3.x và NT 4.x.
II. Những mục tiêu của Microsoft khi xây dựng Win2K.

Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Sáu MSV 3LT0127T

×